Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hồng Điệp

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hồng Điệp

1. Bài cũ: Giới thiệu khái quát chung của chương trình môn tập đọc lớp 3

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài

 b.Luyện đọc:

 - Đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu . Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu lần lượt đến hết bài

 - Đọc từng đoạn

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn trong bài

- Kết hợp giải nghĩa từ mới : om sòm, kinh đô trọng thưởng .

- Đọc từng đoạn trong nhóm. Yêu cầu đọc theo nhóm 3. Gọi 2 HS đọc lại đoạn 1,2

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3

 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

- Nêu câu hỏi 1, 2 (sgk)

- Yêu cầu nhận xét cách trả lời của bạn

- Chốt ý đoạn 1

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

- Nêu câu hỏi 2 (T 5 - sgk). Chốt ý đoạn 2

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

- Nêu câu hỏi 4 ( sgk) + Vì sao em bé tâu Đức vua làm 1 việc không làm được ?

+ Sau 2 lần thử tài Đức vua quyết định ntn ?

+ Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục ?

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hồng Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
HÁT NHẠC 
(CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN )
--------------------------------------------------------------
 TOÁN:
BÀI : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách đọc , viết so sánh các số có 3 chữ số.
- Bài tập cần làmBài 1,2,3,4.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
- HS : sgk, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Ôn tập về đọc số 
- Đọc lần lượt các số sau : 456, 227,134, 506, 780 . Yêu cầu HS đọc nhẩm.
Bài 1: Củng cố cách đọc viết số có 3 chữ số
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2: ôn tập về thứ tự số
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài vào vở nháp. Nhận xét và chữa bài
KL: Vậy dãy số cấn điền là số 310 đến 319
Bài 3: Giúp HS có kĩ năng về so sánh số có 3 chữ số. Yêu cầu HS đọc đề, tự suy nghĩ làm bài .
303 < 330 30 + 100 < 131
515 > 516 410 -10 < 400 + 1
Bài 4: Củng cố về số lớn nhất, số bé nhất
- Cho HS đọc đề và đọc dãy số.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ viết vào bảng con số lớn nhất, bé nhất.
- Theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu
- 5 HS lên bảng viết. Đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc đề bài .
- 2 HS lên bảng làm và lớp làm vở nháp.
- 2 HS đọc đề bài .
- Trả lời yêu cầu và viết số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS lên bảng làm .
- Giải thích cách thực hiện.
- Đọc dãy số đã điền : 310, 311, 312, 313,314, 315, 316, 317, 318, 319
- 1 HS đọc đề bài . 
- 3 HS lên bảng làm.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI : CÂU BÉ THÔNG MINH
I.MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng rành mạch, biêt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Bước đầu biêt đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung bài:Ca ngợi sự thông minhvà tài trí của cậu bé.(trả lời được các CH trong SGK.)
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- T : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc 
- HS : SGK, vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Giới thiệu khái quát chung của chương trình môn tập đọc lớp 3
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b.Luyện đọc: 
 - Đọc mẫu toàn bài 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu . Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu lần lượt đến hết bài 
 - Đọc từng đoạn 
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- Kết hợp giải nghĩa từ mới : om sòm, kinh đô trọng thưởng ...
- Đọc từng đoạn trong nhóm. Yêu cầu đọc theo nhóm 3. Gọi 2 HS đọc lại đoạn 1,2 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Nêu câu hỏi 1, 2 (sgk) 
- Yêu cầu nhận xét cách trả lời của bạn
- Chốt ý đoạn 1 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Nêu câu hỏi 2 (T 5 - sgk). Chốt ý đoạn 2 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Nêu câu hỏi 4 ( sgk) + Vì sao em bé tâu Đức vua làm 1 việc không làm được ?
+ Sau 2 lần thử tài Đức vua quyết định ntn ?
+ Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục ?
d. Luyện đọc lại
- Đọc mẫu đoạn 2, luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc theo nhóm
 đ. Kể chuyện (30' ) Giới thiệu
- Nêu nhiệm vụ của nd kể chuyện ở tiết học
- Treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện
HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Yêu cầu HS kể đoạn 1 và nêu gợi ý giúp HS nhớ đoạn 1 :
Tranh 1: + Quân lính đang làm gì ?+ Lệnh của Đức Vua là gì ?
+ Dân làng có thái độ như thế nào khi nhận được lệnh của Đức Vua ?
- Yêu cầu HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện 
Dựa vào gợi ý sau:+ Khi gặp được vua, cậu bé đã làm gì, nói gì ?
+ Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói ?
Tranh 2 ( Kể lại đoạn 2):
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 1 và 2
Tranh 3 
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hện cử chỉ...
Trả lời câu hỏi:+ Lần thử tài thứ 2, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ?
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
+ Đức Vua quyết định thế nào sau lần thử tài thứ hai ?
Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài
- Đọc nối tiếp 3 đoạn ( 1 lượt ).
- HS khác theo dõi
- Đọc thầm sgk
- Suy nghĩ trả lời . Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- Đọc thầm
- Trả lời : ...bố đẻ em bé
- Đọc thầm sgk
- Trả lời : Yêu cầu sứ giả ... xẻ thịt chim
- Tự suy nghĩ trả lời
... quyết định trọng thưởng giữ cậu vào trường học để thành tài
...là người rất thông minh, tài trí
- Chú ý lắng nghe, theo dõi sgk
- Tự phân vai luyện đọc. 3 - 5 nhóm thi đọc
- Quan sát tranh
- Quan sát tranh
đang thông báo lệnh của Đức Vua.mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng .
dân làng vô cùng lo sợ.
- Vài HS kể
Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng : Bố con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa. Con không xin được, liền bị đuổi đi.
Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được.
- HS dựa vào tranh để kể.
-...yêu cầu cậu bé làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ
Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
..Quyết định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
- 2 HS xung phong kể
- Thực hành kể chuyện
- HS khác nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương những HS học tập tích cực. 
- Về nhà tập kể chuyện cho nhớ và chuẩn bị bị sau :" Hai bàn tay em"
----------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
THỂ DỤC: 
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI
( CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN )
-----------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
BÀI : KÍNH YÊU BÁC HỒ ( TIẾT 1 ) 
I.MỤC TIÊU: 
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BácHồ.
-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
* Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh ảnh về Bác Hồ và nội dung câu chuyện " Các cháu vào đây với Bác ". Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
Cho cả lớp hát bài"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng " 
b. Nội dung và pp 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
 Chia nhóm và yêu cầu thảo luận đặt tên tranh cho từng nội dung tranh. Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.Nhận xét 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện "Các cháu vào đây với Bác". Kể mẫu toàn chuyện, yêu cầu một em kể lại và tìm hiểu nội dung: 
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ ntn? 
+ Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế nào ?
+ Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng biết ơn kính yêu Bác Hồ ?
Hoạt động 3 : Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ?
+ Các em đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy như thế nào ?
Lưu ý HS khá giỏi Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
- Đặt đồ dùng lên bàn để kiểm tra 
- Cả lớp hát và tự chia nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
Ảnh1: Nội dung bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm phủ Chủ tịch . Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở phủ Chủ tịch
Ảnh 2 : Nội dung Bác đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát. Đặt tên : Bác Hồ đang cùng múa hát với các cháu thiếu nhi .
Ảnh 3 : Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi .
Đặt tên Bác Hồ và các cháu thiếu nhi .
Ảnh 4 : Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. Đặt tên : Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi .
..Các cháu rất kính yêu Bác Hồ thể hiện bằng cách khi thấy bác các cháu vui sướng và reo lên 
....bác đón các cháu vui vẻ, dắt các cháu ra vườn chơi - Đại diện một số cặp lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
VD: như chăm chỉ học hành, yêu lao động, thật thà, dũng cảm 
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em học tốt; về nhà chuẩn bị bài
---------------------------------------------------
TOÁN
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: 
-Biết cách tính cộng ,trừ số có ba chữ số( Không nhớ)Và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn .
- Bài tập cần làm :Bài 1 cột a,c, bài 2,3,4
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ , bảng con, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ : Yêu cầu HS làm bài tập 3 (trang 3). Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
Hướng dẩn HS ôn về phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ)
b. Bội dung và pp
Bài 1: Củng cố cách tính nhẩm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đề bài để GV ghi nhanh lên bảng.
- Theo dõi và nhận xét để chốt ý giúp HS hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Cột b Khuyến khích cho HS khá giỏi làm thêm
Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt tính đúng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính kết quả- Nhận xét và ghi điểm
Bài 3: Ôn tập về giải toán ít hơn
- Treo bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn phân tích đề toán để tìm cách giải. Nhận xét và chấm bài
Lưu ý: Cho HS khá giỏi đặt lời giải khác 
Bài 4: Giúp HS có kĩ năng giải toán nhiều hơn một cách thành thạo.
- Cho HS đọc đề toán. Yêu cầu HS tự suy nghĩ bài vào vở nháp. Theo dõi và nhận xét
- 2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm bảng con
- Đọc nối tiếp các phép tính
- Điền nhanh kết quả
- 2 HS đọc dãy. Đặt tính rồi tính:
 352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
 768 221 629 351
- 2 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp tự suy nghĩ và giải bài vào vở
Số học sinh khối lớp Hai là :
245 - 32 = 213 ( học sinh )
Đáp số : 213 học sinh
- 2 HS đọc đề. 2 HS lên bảng làm
- Tự suy nghĩ làm bài. 
- Cả lớp làm vào vở .
- 2 HS đọc đề. 
2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
 - Về nhà chuẩn bị bài học tiết sau "Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)"
------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
BÀI : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I.MỤC TIÊU: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
- Ghi chú: biết được hoạ ... mẫu để HS quan sát rút ra nhận xét
.- Giúp HS nhận thấy được:tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.Giúp HS liên hệ thực tế .
Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói
- Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa. Mở tờ giấy ra,đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa.- Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm giữa.
- Lật ra mặt sau và gấp như bước trên.
- Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp như trước.
- Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm tương tự với ô vuông đối diện được hai ống khói tàu thủy.Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía,ép hai ống khói vào nhau được tàu thủy hai ống khói. Nêu cách thực hiện lại từng bước.
- Tổ chức cho HS thực hành .Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ 
- Quan sát mẫu
- Quan sát, ghi nhận xét vào phiếu
Nêu trước lớp
- Liên hệ: trong thực tế ,tàu thủy được làm bằng sắt, thép, dùng để chở khách,hàng hóa
- 1 HS lên trước lớp, mở lần lượt các nếp gấp của hình mẫu, nhận xét
- Nêu cách gấp, cắt tờ giấy hình vuông cạnh 8ô
- 1HS lên thực hiện.
- Quan sát
- Theo dõi tranh qui trình, nêu cách thực hiện từng bước.
- Vài học sinh nêu cách gấp 
- Các bạn khác theo dõi nhận xét 
- Quan sát thao tác của GVvà làm theo từng thao tác một
- Nhắc lại các bước thực hiện.
- Thực hành theo nhóm
- 2 HS lên bảng thực hiện.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Tiết sau mang theo giấy màu để thực hành tiếp theo 
------------------------------------------------------ 
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 2 : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng , hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ.
-Ghi chú: Biết được khi hít vào, khí ôxi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vẽ trong sgk T 6,7. Gương soi nhỏ 4 cái, sgk, vở .
 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Bài cũ : 
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Lợi ích của hít thở sâu? 
- Nhận xét
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
b. Nội dung và pp
*Hoạt động 1: 
 Bước 1 : Quan sát phía trong lỗ mũi của mình bằng gương soi.
Bước 2 : Trả lời câu hỏi:
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
+ Khi bị sổ mũi em có thấy gì chảy ra từ 2 lổ mũi ? Dùng khăn sạch lau trong mũi em thấy trên khăn có gì?
+ Tại sao nên thở băøng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
*Hoạt động 2 : Làm việc sgk.
Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi
Bước 2 : Làm vịêc cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi được hít thở không khí trong lành trong các công viện, vườn hoa ?
+ Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói ?
Kết luận: sgk Vậy chúng ta nên thở bằng mũi
- 2 HS lên bảng trả lời .
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Quan sát và nhận xét.
...có nhiều lông.
... có nhiều tuyến nhầy.
...Bụi bẩn.
...bàng mũi có nhiều lông cản trở bụi bẩn trong không khí. Có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào. Thở băøng mũi hợp vệ sinh.
Khoan khoái , dễ chịu.
ngột ngạt , khó chịu.
- Nhắc lại.
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp .
----------------------------------------
TOÁN
TIẾT 5 :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
-Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số(Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
-Bài tập cần làm Bài 1,2,3,4
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi nội dung BT 3 
- HS : Bảng con, vở, sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ : 
Yêu cầu HS làm và theo dõi nhận xét
 372 465 146 227
 + 136 + 172 + 214 + 337
 Nhận xét Ghi 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng 
b.Luyện tập
Bài 1: Củng cố và rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp phép tính để GV ghi nhanh lên bảng.
- Theo dõi và nhận xét để chốt ý giúp HS hiểu cách làm bài.
Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt tính đúng
- Treo bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề bài
. 367 + 125 = ? 487 + 130 = ?
 93 + 58 = ? 168 + 503 = ?
Nhận xét và chấm bài
Cho câu hỏi : Ở phép tinh thứ 3 có gì khác?
Bài 3: Ôn tập về giải toán có lời văn
- Treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn đọc.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ phân tích đề và tóm tắt bài toán. Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Rèn kĩ năng tính nhẩm .
Ghi nhanh phép tính lên bảng. Cho HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài để điền nhanh phép tính. Theo dõi và nhận xét .
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
 372 465 146 227
+136 + 172 + 214 + 337 
 508 592 360 564
- 4 HS lên bảng làm.
-Hs lên bảng làm bài và chữa bài 
- Lớp thực hiện bảng con:
 367 487 93 168 +125 + 130 + 58 +503 
 492 617 15 671
- 1 HS đọc đề bài. 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con. :
 Kết quả :492 ,151 ,617, 671 
 Trả lời nhận xét
- 2 HS đọc đề bài cả lớp làm vào vở Bài giải
Cả hai thùng có số l dầu là :
 125 + 135 = 260 ( ldầu)
 Đáp số :260 ldầu 
- 2 HS đọc đề và nối tiếp điền phép tính 
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau .
-----------------------------------------------------
 TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH.
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
-Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTPHCM (BT 1)
-Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.( BT 2 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- HS: Vở BT TV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại bài " Đơn xin vào đội " và trình tự 1 lá đơn. Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giơí thiệu bài – Ghi đề 
 b. Hướng dẩn làm bài tập 
Bài 1: 
Giúp HS biết được tiểu sử về Đội TNTP HCM. Yêu cầu HS đọc thầm bài tập
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Đội thành lập ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu ?
+ Những đội viên đầu tiên của dội là ai ?
+ Nêu những lần đổi tên của Đội?
- Cho HS quan sát huy hiệu đội rồi yêu cầu mô tả
+ Em hãy miêu tả chiếc khăn quàng? Bài hát của Đội do ai sáng tác?
 Nêu các phong trào của Đội?
Bài 2: Tập cho HS bước đầu viết được một lá đơn. Cho HS đọc đề
- Cho HS biết cấu trúc lá đơn:Phần đầu đơn từ : Tên nước ta(Quốc hiệu,...). Địa điểm ngày tháng năm. Tên đơn. Địa chỉ nhận đơn
Nội dung: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ của người viết đơn. Nguyện vọng
Phần cuối đơn: Người làm đơn, kí tên.
- Thu chấm và chữa bài
- 2 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp theo dõi 
..15/5/1941, ở Pác Bó (Cao Bằng)
...5 đội viên: Nông Văn Dền(KimĐồng), Nông Văn Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh(Thanh Minh), Lý Thị Nỳ(Thanh Thuỷ) và Lý Thị Sậu (Thuỷ Tiên)
-Đội được đổi tên 4 lần 
- Miêu tả và trả lời.
...Kế hoạch nhỏ, Trần Quốc Toản,...
- Viết vào vở
- Chú ý nguyện vọng của người viết đơn.
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà tập viết mẫu đơn .
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA A
I. MỤC TIÊU: 
 -Viết đúng chữ A(1 dòng)V,D ( 1 dòng) Viết đúng tên riêngVừ A dính( 1 dòng) Và câu Anh em... đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nói nét giữa chữ viêt hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng hoa.-ghi chú:HS khá giỏi viết đúng và đủcác dòng trong trang vở tập việt Bổ sung : Giáo dục HS luôn sống hoà thuận yêu thương anh, chị em trong gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng, câu tục ngữ. 
 - HS : Bảng con, vở tập viết.
 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn HS luyện viết
*Luyện viết chữ hoa: Nêu quy trình viết A, V, D trong teân rieâng, caâu öùng duïng. Vieát maåu leân baûng:
 Dán tên riêng cần viết lên
Em bieát gì veà ngöôøi anh huøng Vöø A Dính ?
Quan saùt nhaän xeùt veà caùc chöõ caùi, chieàu cao, khoaûng caùch giöõa caùc chöõ ntn? Vieát mẫu.
Luyeän vieát caâu öùng duïng
- Giôùi thieäu caâu öùng duïng. Cho HS ñoïc
+ Caâu tuïc ngöõ khuyeân ta ñieàu gì ?
- Quan saùt vaø nhaän xeùt
+ Caùc chöõ coù chieàu cao ntn ? Nhöõng chöõ naøo vieát 1 oâ li, vieát 2,5 oâ li? Vieát:
Vieát vaøo vôû taäp vieát: Cho HS môû vôû vaø vieát vaøo taäp vieát. Theo doõi vaø chaám baøi (8 - 9 baøi).
- Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV
- Keå teân caùc chöõ hoa:A, V, D , R
- Quan saùt.
- 2 HS leân baûng vieát.
- Quan saùt ñoïc nhaåm.
- Töï suy nghó laàn löôït traû lôøi.
 7- Traû lôøi: Anh em thaân thieát gaén boù nhö tay vôùi chaân neân luùc naøo cuõng yeâu thöông, ñuøm boïc.
- Vieát baûng con : Anh, Raùch.
Củng cố - dặn dò :
 Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau .
---------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I .MỤC TIÊU: 
- Biết được nhiệm vụ học tập của mình và những quy định của người học sinh.
 Ổn định bộ máy cán sự lớp. 
Nhận xét những ưu nhược điểm trong tuần qua.
- Giáo dục cho HS có ý thức học tập tốt.
II . TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
 1.Ổn định lớp
 2. Lớp trưởng đánh giá nhận xét tuần học vừa qua : 
- Các tổ nhận xét các hoạt động trong tuần qua về các mặt: 
+ Học tập. 
+ Lao động.
+ Vệ sinh.
+ Nề nếp.
+ Các hoạt động khác.
- Ý kiến của cá nhân .
 3. Giáo viên :
- Nề nếp: 
Nhìn chung lớp tương đối ổn định, ra vào lớp nhanh.
- Học tập: 
Có đầy đủ dụng cụ học tập, trong giờ học sôi nổi, có ý thức tự giác.
- Vệ sinh trường, lớp :
 đa số có ý thức tốt, đến sớm làm công tác trực tuần, trực lớp .
 * Những nhược điểm cần khắc phục:
- Đồ dùng học tập (sách, vở,...) còn thiếu.
- Ít bạn còn làm việc riêng trong lớp.
 4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì nề nếp lớp.
- Xây dựng tự quản tốt.
- Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu.
- Vệ sinh trực tuần sạch sẽ.
- Tích cực chăm sóc công trình măng non.
 - Tăng cường công tác rèn chữ giữ vở
 -Lên lịch trang trí không gian lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2 CKTKN(3).doc