Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Mỹ

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Mỹ

- Truyện có những nhân vật nào? (Bé và 3 đứa em là Hiển, Anh và Thanh).

- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?

(Các bạn nhỏ trong bài chơi trò lớp học: bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò)

-Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? (+ Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón củamá đội lên đầu; + thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp: đi khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám học trò; + Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo dạy học: bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước, đánh vần từng tiếng).

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày giảng:14/9/2010 
 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Tên bài dạy: Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 
 I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
+ Trên cơ sở phép trừ không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng và giải toán có lời văn về phép trừ hoặc phép cộng.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học:
T/g
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập về nhà
Nhận xét đánh giá
1 h/s lên bảng chữa
30’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
Giới thiệu phép trừ: 432 - 215
- Đặt tính dọc
- Nhận xét
- Thực hiện phép tính
Giới thiệu phép trừ: 627 - 143
- Tương tự, lưu ý hàng đơn vị không có nhớ nhưng ở hàng chục, ở hàng trăm
Giáo viên hướng dẫn
H/s đặt tính theo gợi ý.
H/s nhận xét, giáo viên bổ sung.
Vài h/s nêu cách thực hiện phép tính
Tương tự
3. Luyện tập
Bài 1- 2: tính 
 541 422 564
 127 114 215
 ....... ....... ......
 ....... ....... ......
Chốt: Nêu lại cách thực hiện phép tính
- 1 h/s đọc đề bài
- 2h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt kết quả đúng
Bài 3:
Hoa và Bình: 335 con tem
Bình có: 128 con tem
Hoa có: .... con tem?
Giải: Bạn Hoa có số con tem là:
 335 - 128 = 207 (con tem)
 Đáp số: 188 con tem
Chốt: nêu dạng toán
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt lời giải đúng
3’
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 2, (trang 7)
Giáo viên thuyết trình
Tiết 3+ 4: Tập đọc – Kể chuyện
Tên bài dạy: 	Ai có lỗi ?
 Theo A- Mi- Xi
 I/. Mục tiêu:
A - Tập đọc.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. 
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu. Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.
Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B - Kể chuyện.
-/Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học:
T/g
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: “Hai bàn tay em” và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn
2 h/s 
Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: “Ai có lỗi’’
Giáo viên ghi đề bài
Tranh
2.Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
Giáo viên đọc toàn bài
b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
Đọc từng đoạn
H/s đọc nối tiếp câu
H/s đọc nối tiếp đoạn
3. Tìm hiểu bài:
-Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
-Vì sao hai bạn giận nhau?
- Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói 1 – 2 câu ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn?
- Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
H/s trả lời câu hỏi
1H/s trả lời, H/s khác bổ sung
G/v kết hợp giải nghĩa một số từ mới (có thể gợi ý, hoặc giải thích luôn)
Luyện đọc lại:
-Chọn 1 đoạn
-Thi đọc truyện theo vai.
-Bình chọn
-Mỗi nhóm 3 h/s phân vai đọc
III. Kể chuyện
GV nêu nhiệm vụ:
Thi kể lần lượt 5 đoạn truyện
Kể từng đoạn theo tranh
- Kể lần lượt 5 đoạn câu chuyện dựa theo 5 tranh minh hoạ.
- Bình chọn người kể tốt về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
-1H/s nhìn tranh kể theo gợi ý 
-1H/s khác n/x và kể nối tiếp (cứ như vậy cho đến hết câu chuyện) 
- H/s kể phân vai
5 Tranh 
IV. Củng cố và dặn dò
5’
- Em học được điều gì qua câu chuyện này? 
- G/v động viên khen ngợi những ưu điểm của lớp, nhóm, cá nhân.
-Về nhà kể lại truyện cho người thân.
1H/s trả lời, H/s khác bổ sung
G/v nhận xét và chốt
Ngày soạn: 13/9/2010 Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng:15/9/2010
Tiết 1: Toán
Tên bài dạy: Luyện tập
I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
+ Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
+ Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ)
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học:
TG
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập về nhà
Nhận xét đánh giá
2 h/s lên bảng chữa bài
30’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi đề bài
2. Luyện tập
Bài 1: tính 
 567 868 387
 325 528 58
 ....... ....... ......
 100 
 75 
 ....... ....... 
Chốt: Nêu cách thực hiện phép tính
- 1 h/s đọc đề bài
- 2 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt kết quả đúng
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
542 - 318 660 - 251
................ ...............
................ ............... ................ ............ 
Chốt: nêu cách đặt tính
- 1 h/s đọc đề bài 
- 2 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt kết quả đúng
Bài 3: Số?
Số bị trừ 752 612
Số trừ 426 246 
Hiệu 125 231 
Chốt: Nêu cách tìm
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt cách tìm đúng
Bài 4: Tóm tắt 
Ngày thứ nhất: 415 kg gạo
Ngày thứ hai: 325 kg gạo
Cả 2 ngày: ... kg gạo?
Giải: 
Cả 2 ngày bán được số kg gao là:
 415 + 325 = 740 (kg đường)
 Đáp số: 740 kg đường
Chốt: Nêu dạng toán
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt lời giải đúng
3’
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà on lại bài
Giáo viên thuyết trình
 Tiết 2: Tập đọc 
Cô giáo tí hon
 Nguyễn Thi
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai: nón, khoan thai, khúc khích, ngọc líu, núng nính. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm câu.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
+ Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. Trả lời được các câu hỏi trong Sgk.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ; 
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học: 
TG
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá
2 h/s đọc
30’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: “Cô giáo tí hon”
Giáo viên ghi đề bài
Tranh
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
Giáo viên đọc
b. Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
H/s đọc nối tiếp từng câu
H/s đọc nối tiếp từng đoạn
Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
H/s trả lời câu hỏi
- Truyện có những nhân vật nào? (Bé và 3 đứa em là Hiển, Anh và Thanh).
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? 
(Các bạn nhỏ trong bài chơi trò lớp học: bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò)
-Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? (+ Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón củamá đội lên đầu; + thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp: đi khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám học trò; + Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo dạy học: bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước, đánh vần từng tiếng).
1 h/s trả lời, h/s khác bổ sung
1 h/s trả lời, h/s khác bổ sung
1 h/s trả lời, h/s khác bổ sung
1 h/s trả lời, h/s khác bổ sung
4.Luyện đọc lại
- Đọc toàn bài
Lưu ý: Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mờy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô.
- H/s thi đọc diễn cảm
- Cả lớp bình chọn người đọc hay
1 H/s giỏi đọc 
1 số h/s đọc
4 h/s thi đọc diễn cảm
Bảng phụ
III. Củng cố và dặn dò
3’
- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? có thích trở thành cô giáo không? 
- Về nhà luyện đọc thêm
Tiết 3: Thể dục
Tên bài dạy: Ôn đI đều- trò chơI kết bạn
I/ Mục tiêu
-Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo nhịp hô của giáo viên.
-Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
-Chơi trò chơi “Kết bạn’’. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI một cách chủ động.
II/ Địa điểm- phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “ Kết bạn’’
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
Định lượng
Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ bién nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
-Chơi trò chơi: “Làm theo lệnh’’
GV phổ biển, tiếp tục giúp đỡ cán sự tập hợp, báo cáo.
HS thực hiện theo 2 hàng dọc
Hs thực hiện theo sự chỉ đạo của GV.
HS thực hiện theo chỉ đạo của cán sự lớp
2’
1’
50m
1’
Phần cơ bản
-Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
-Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông(dang ngang)
-Chơi trò chơi “Kết bạn’’
-GV cho cả lớp tập đI theo nhịp, rồi đI đều theo nhịp hô 1- 2, 1- 2 
-GV nêu tên động tác.
GV làm mẫu.
-HS tập theo
-GV uốn nắn động tác cho HS
- HS cả lớp cùng chơi, GV quan sát, theo dõi, nhận xét.
8’
10’
6’
Phần kết thúc
GV giao bài tập về nhà
-ĐI chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
Ôn động tác đI đều và đi kiễng gót hai tay chống hông.
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội
Tên bài dạy : Vệ sinh hô hấp 
I - Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh biết:
Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 
Giữ sạch mũi, họng.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 8, 9)
Học sinh : Sách giáo khoa
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
12’
15’
I. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Tập thở  ... ết tên riêng như thế nào
1 H/s đọc, cả lớp đọc thầm
Giáo viên giúp h/s hiểu
Giáo viên hướng dẫn, h/s nhận xét
b- H/s chép bài vào vở:
G/v theo dõi, uốn nắn
c- Chấm chữa bài
H/s chữa lỗi, g/v chấm 5 đến 7 bài và nhận xét
Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Tìm tiếng ghép với tiếng cho trước trở thành tiếng có nghĩa.
- Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét lên lớp...
-Sét: sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét
-Xào: xào rau, rau xào, xào xáo
- Sào: sào phơi áo, một sào đất
- Xinh: Xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, xinh xắn, xinh xinh...
- Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống, sinh hoạt lớp...
H/s nêu yêu cầu bài 
H/s làm bài
Chữa bài
Nhận xét
3’
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem laị lời giải bài tập 2
Tiêt 5: Sinh hoạt tập thể
Hoạt động tập thể lớp
Mục tiêu:
thông qua các trò chơi để hs củng cố bài đã học .
Tt1: Em học ngôn ngữàGiúp hs nhận biet một số tư thuộc chủ điểm măng non.
Tt 2: Ghep tiƠng tạo tưàGiúp phân biệt một số tư thường gặp viet với tieng xinh , sinh.
Đồ dùng học tập
- 4 bộ thẻ chữ ghi sẵn cỏc từ để thực hiện cho trũ chơi.
-4 phiếu cú in sẵn : + Từ chỉ trẻ em.
+ Từ chỉ tớnh nết của trẻ em.
+ Từ chỉ tỡnh cảm hoặc sự chăm súc của người lớn đối với trẻ em.
+ 4 bộ thẻ , mỗi bộ thẻ gồm 4 thẻ ghi chữ xinh, 4 thẻ ghi chữ sinh, 8 thẻ mỗi thẻ ghi một chữ sau: vật, đẹp, tươi, quỏn, hoạt ,xắn, đẻ, xẻo.
III) Cỏc hoạt động dạy và học
1) KTBC: kiểm tra đồ dựng của học sinh.
2) Hướng dẫn học sinh tham gia cỏc trũ chơi
Đề bài 1: Xếp cỏc từ cho sẵn theo 3 nhúm : Từ chỉ trẻ em. Từ chỉ tớnh nết trẻ em. Từ chỉ tỡnh cảm hoặc sự chăm súc của người lớn đối với trẻ em.
Đề bài 2: Ghộp cỏc thẻ chữ thành 8 tiếng ghộp.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nờu luật chơi
TT1:Em học ngụn ngữ.
Chia nhúm 
Hướng dẫn hs tham gia trũ chơi.
Đỏp ỏn :
+ Từ chỉ trẻ em : Trẻ em , con nớt, thếu nhi, trẻ nhỏ .
+ Chỉ tớnh nết c ủa trẻ con: hiền l ành, ngoan ngoón, v õng lời, bướng bỉnh.
+ Chỉ tỡnh cảm : thương yờu, dạy dỗ, cưng chiều, chăm chỳt.
Tt2: Ghộp tiếng tạo t ừ.
Nờu luật chơi
Chia nhúm 
Lần lượt mọi người trong cỏc nhúm lờn sắp lại thẻ chữ.
Mỗi người khi lờn bảng được chia một thẻ chữ hoặc hỡnh ảnh. Úp xấp để khụng ai biết nội dung thẻ chữ.
Độ chớnh xỏc: Gắn đỳng và nhanh một thẻ chữ (hỡnh) được 5 điểm.
 Gắn sai thứ tự cõu thơ thỡ bị trừ đi 5 điểm.
Độ nhanh nhẹn: nhúm xong trước được 10 điểm .
 Nhúm xong sau được 5 điểm.
Chia làm 4 nhúm.
Chỳ ý nắm được luật chơi. Mỗi nhúm chuẩn bị 1 phong bỡ trong cú bộ thẻ chữ và một phiếu chơi.
- Cỏc nhúm bàn bạc và thực hiện yờu cầu của đề : xếp cỏc từ trong thẻ chữ vào cỏc nhúm .
Cỏc nhúm tham gia trũ chơi theo hiệu lệnh của gv.
Đỏp ỏn: 
+ Xinh tươi, xinh đẹp, xinh xắn, xinh xẻo.
+ Sinh vật, sinh quỏn, sinh hoạt, sinh đẻ.
Chia làm 4 nhúm chơi
Cỏc nhúm nắm luật chơi rồi tham gia trũ chơi.
Khi nhúm bạn tham gia trũ chơi nhúm khỏc phải chỳ ý nhận xột bổ sung.
3) Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học .
- Dặn hs về nhà ụn lại bài.
Ngày soạn:16/9/2010 Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2010 
Ngày giảng:18/9/2010
Tiết 1: Toán
Tên bài dạy: Luyện tập
 I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
+ Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
+ Vận dụng vào việc giải toán có lời văn (có một phép nhân)
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học:
TG
Nội Dung
Phương pháp
DDDH
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Chữa bài: 2
Nhận xét đánh giá
2 h/s lên bảng chữa bài tập.
30’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi đề bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
5 x 3 + 182 =...............
 =...............
32: 4 + 106 =...............
 =...............
20 x 3 : 2 =................
 =...............
Chốt: nêu cách tính 
- 1 h/s đọc đề bài
- 3 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt kết quả đúng
Bài 2: Khoanh vào 1/4số con vịt 
Có 3 con vịt trong số 12 con vịt
Có 4 con vịt trong số 12 con vịt
- 1 h/s đọc đề bài
- 2 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt kết quả đúng
Bài 3: 
Một bàn: có 2 hs
Bốn bàn như vậy có ? HS
Giải: 
Số học sinh là
2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Chốt: Nêu dạng toán 
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Giáo viên chốt lời giải đúng
3’
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 1( vbt)
-
Giáo viên thuyết trình
Tiết 2: Tập làm văn
Tên bài dạy: Viết đơn
 I.Mục tiêu:
- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc: Đơn xin vào đội, mỗi học sinh viết được 1 lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Đề bài
* Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở: viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
Làm bài tập 1
Nhận xét đánh giá
4 h/s
2 h/s
30’
II - Bài mới
1. Giới thiệu bài
Giáo viên ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao?
Chốt: 
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
 Mở đầu đơn phải viết tên đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
 Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
Giáo viên gợi ý, học sinh nêu cách làm đơn
Tên của lá đơn: Đơn xin...
 Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
 Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn; Người viết là học sinh của lớp nào...
 Trình bày lý do viết đơn
 Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
 Chữ ký và họ tên người viết đơn
+ Trong nội dung trên thì phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là không cần thiết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng. H/s được tự nhiên, thoái mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết. 
Làm bài
Đọc chữa
Nhận xét theo các tiêu chí: 
+ Đơn viết có đúng mẫu không?
+ Cách diễn đạt trong mẫu đơn.
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không?
Đọc chữa
Giáo viên chốt ý chính
 3’
III - Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn
-Nhắc những học sinh viết đơn chưa đạt, về nhà sửa lại.
Tiết 3: Tập viết
Tên bài dạy : Ôn chữ hoa Ă, Â
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Âu Lạc
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
II.Tài liệu và phương tiện: : 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L
Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn
IIi.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
 Nội dung các hoạt động dạy - học
Phương pháp,
hình thức tổ chức
Ghi chú
5’
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
-Nhắc lại từ, câu ứng dụng bài trước
- Viết: Vừ A Dính, Anh em.
Nhận xét đánh giá
1 h/s nhắc
3h/s viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
28’
II. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa:
-Các chữ hoa có tên riêng: Ă, Â, L
Giáo viên ghi đầu bài
H/s tìm và tập viết chữ hoa trên bảng con
Chữ mẫu
b- H/s viết từ ứng dụng (tên riêng):
 Âu Lạc: là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)
Giáo viên giải thích, h/s viết bảng con
Luyện viết câu ứng dụng
Ăn quả nhớ kẻ trông cây 
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng
H/s đọc câu ứng dụng
Giáo viên giúp h/s hiểu nội dung câu tục ngữ
H/s viết: Ăn khoai, Ăn quả
Hướng dẫn viết vở tập viết:
-Nêu yêu cầu
+ Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết các chữ Â và L: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ 2 lần
- Viết vở
Giáo viên nêu
H/s viết
Chấm, chữa:
-Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài
-Nêu nhận xét
Giáo viên chấm
Giáo viên nhận xét và cho h/s xem vở viết đẹp đúng mẫu
3’
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích h/s học thuộc câu ứng dụng
Tiết 4: Thủ công
Tên bài dạy: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói (Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Kỹ năng: gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật
Thái độ : Yêu thích gấp hình
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói; Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
* Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Ôn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu tàu thuỷ 2 ống khói được gấp bằng giấy: tàu thuỷ có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng
- Tìm cách gấp tàu thuỷ
Đặt câu hỏi định hướng
G/v tạo đk để h/s suy nghĩ
- Quan sát và nhận xét về màu sắc, đặc điểm hình dáng của tàu thuỷ mẫu.
- Học sinh suy nghĩ tìm ra cách gấp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hvuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông
Bước 3: gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói
-Đặt tờ giấy h.vuông lên bàn. Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vaò phải nằm đúng đường dấu gấp giữa.
-Lật mặt sau tiếp tục gấp như thế. (3 lần)
-Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông, dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được 2 ống khói.
-Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 phía. Dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thuỷ 2 ống khói.
 Giáo viên hướng dẫn cách gấp
Giáo viên gấp mẫu. Vừa gấp vừa nêu những điểm cần lưu ý
Quan sát và có thể làm theo 
Quan sát và có thể tập gấp theo
IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)
-Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 2(2).doc