I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Cánh rừng trong nắng”.
- Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể.
- Hiểu nội dung bài: Các bạn nhỏ vẽ những cảnh vật đẹp và thú vị trong cánh rừng già hoang vắng. Qua bài đọc, cảm nhận được thiên nhiên quanh ta thật đáng yêu, đáng mến.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý các loài vật, cảnh vật thiên nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Tranh ảnh minh họa câu chuyện, Bản đồ Việt Nam.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ: AN TOÀN GIAO THÔNG NƠI CỔNG TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh nắm được các tình huống an toàn gt. - Học sinh có ý thức thực hiện và tuyên truyền mọi người thực hiện an toàn gt nơi cổng trượng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện an toàn gt nơi cổng trượng. - Năng lực giải quyết vấn đề về an toàn gt nơi cổng trượng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về an toàn gt nơi cổng trượng. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ về an toàn gt nơi cổng trượng. - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu về an toàn gt nơi cổng trượng. - Phẩm chất trách nhiệm: nghiêm túc, có trách n hiệm trước tập thể lớp về an toàn gt nơi cổng trượng.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. * Hoạt động 1:- Cách tiến hành: HS xem tiểu phẩm sau giờ tan học + GV cùng trao đổi với HS về nội dung . + HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi xem tiểu phẩm. - GV Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Cách tiến hành: - Học sinh nắm được các tình huống an toàn gt. - Biết thực hiện an toàn gt nơi cổng trượng. - GV Nhận xét, kết luận V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tập đọc Bài 03: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Cánh rừng trong nắng”. - Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. - Hiểu nội dung bài: Các bạn nhỏ vẽ những cảnh vật đẹp và thú vị trong cánh rừng già hoang vắng. Qua bài đọc, cảm nhận được thiên nhiên quanh ta thật đáng yêu, đáng mến. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý các loài vật, cảnh vật thiên nhiên. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Tranh ảnh minh họa câu chuyện, Bản đồ Việt Nam. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận + Câu 1: Tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Câu 2: Em thích hình ảnh nào trong tranh minh họa bài đọc ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới : : Bài đọc hôm nay có tên Cánh rừng trong nắng, các em hãy tập trung nghe đọc để thấy cánh rừng nói đến trong bài có giống cánh rừng các em đã từng được đặt chân tới hay được thấy trên phim ảnh, sách truyện hoặc trong tưởng tượng của các em. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Cánh rừng trong nắng”. + Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. + Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. + Hiểu nội dung bài: Các bạn nhỏ vẽ những cảnh vật đẹp và thú vị trong cánh rừng già hoang vắng. Qua bài đọc, cảm nhận được thiên nhiên quanh ta thật đáng yêu, đáng mến. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV giới thiệu dãy Trường Sơn trên bản đổ Việt Nam để các em dễ hình dung. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc nhân vật. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng chim hót líu lo + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến nhìn ngơ ngác + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: lưng Trường Sơn, núi non trùng điệp, róc rách. - Luyện đọc câu dài: Biết bao cảnh sắc/ như hiện ra trước mất chúng tôi:/ bầy vượn tinh nghịch/ đánh đu trên cành cao,/ đàn hươu nai xinh đẹp và hiên lành/ rủ nhau ra suối,/ những vợt cỏ đẫm sương/ long lanh trong nắng. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. Câu 1: Các bạn nhỏ được ông cho đi đâu? Ông chuẩn bị cho các bạn thứ gì để mang theo? Câu 2: Vào rừng, các bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh gì ? Câu 3: Cây cối và con vật trong rừng được tả như thế nào ? + Cây cối được tả như thế nào ? + Con vật trong rừng được tả như thế nào ? + Câu 4: Khi nắng nhạt màu trên những vòm cây là khi trời về trong tiếc nuối. Vì thế, ông đã kể chuyện cho các bạn nhỏ nghe. Các em hãy cho biết ông đả kể những chuyện gì? Dựa vào đâu mà em biết ông kể những điều đó? + Câu 4: Theo em, các bạn nhỏ có thấy thú vị với chuyến đi thăm rừng cùng ông không? Vì sao ? - GV chốt: Giờ đây, những cánh rừng như thế này háu như khỏng còn do con người khai thác gỏ, săn bắt muông thú trái phép. Để có những cánh rừng đẹp như trong cảu chuyện các em vừa đọc, rất cán chúng ta bào vệ rừng, trống cây gây rừng, tạo môi trường sống bình yên cho muông thú, bảo vệ những loài thú quý hiếm,... 2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. 3. Nói và nghe: Một buổi tập luyện - Mục tiêu: + Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích loài hoa của mùa hạ, kể lại được từng đoạn cùa câu chuyện dựa theo tranh và lời gợi ý . + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành 3.1. Hoạt động 3: Đoán nội dung từng tranh. - GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung. - Gv cho HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi gợi ý. Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.2. Hoạt động 4: Nghe kể chuyện GV giới thiệu về câu chuyện: Câu chuyện kể vé cây xương rồng tốt bụng, ở hiền gặp lành. - GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh. GV hướng dẫn HS nêu sự việc thể hiện trong từng tranh, đặc biệt là các sự việc ở đoạn 1 (tranh 1) vì phải nhớ nhiều tên các loài hoa. - GV kể câu chuyện (lần 2), thỉnh thoảng dừng lại để hỏi vé sự việc tiếp theo là gì, khuyến khích HS kể cùng GV, làm động tác, cử chỉ, nét mặt,... giúp các em nhớ nội dung câu chuyện dễ dàng hơn. 3.3. Hoạt động 5: Kể lại từng đoạn câu chuyện - GV hướng dẫn cách thực hiện: + Bước 1: HS làm việc theo cặp để cùng nhau nhắc lại các sự việc thể hiện trong mỗi tranh. + Bước 2: HS làm việc cá nhân, tập kể từng đoạn của câu chuyện. + Bước 3: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm - GV mời 2 HS kể nổi tiếp 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS. + Vì sao xương rồng nở hoa rực rỡ vào mùa hè? - GV tổng kết: Cây xương rồng dang tay cứu các loài hoa trong vườn, không hề để bụng chuyện các loài hoa chế giễu, chê bai mình. Hành động đó đã làm cho bà tiên cây cảm động, biến ước mơ cùa cây xương rồng thành hiện thực. Đó là cách giải thích về sự tích cây xương rồng - loài cây nở hoa vào mùa hạ. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + Cho HS quan sát video về cây xương rồng + Kể cho người thản nghe câu chuyện + Trao đổi với người thân vé ý nghĩa của câu chuyện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------- TOÁN Bài 03: TÌM THÀNH PHẦN TRONG PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (T2) Trang 12,13 TIẾT 2: TÌM SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách tìm được số hạng chưa biết trong một tổng số bị trừ, số trừ (dựa vào mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính) -Vận dụng giải được các bài tập, bài toán có liên quan - Thông qua các hoạt động giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến tìm phép cộng, phép trừ. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn ... Nhận xét, tuyên dương. - GV hỏi: + Trong các phép tính ở các chén, phép tính nào có kết quả lớn nhất? + Trong các phép tính ở các đĩa, phép tính nào có kết quả bé nhất? -GV NX Bài 2: - GV mời HS đọc bài toán -GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 1: (Làm việc nhóm đôi) Chọn kết quả cho mỗi phép tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tính nhẩm kết quả mỗi phép tính ở các chén hoặc ở các đĩa, rồi so sánh kết quả các phép tính sau đó nối 2 phép tính có cùng kết quả. - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV hỏi: + Trong các phép tính ở các chén, phép tính nào có kết quả lớn nhất? + Trong các phép tính ở các đĩa, phép tính nào có kết quả bé nhất? -GV NX Bài 2: - GV mời HS đọc bài toán -GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi hái hoa sau bài học để củng cố bảng nhân 3, bảng chia 3 + Câu 1: Mỗi hộp có 3 bút chì. Hỏi 8 hộp như vậy có bao nhiêu bút chì? + Câu 2: 24 : 3 = ? - Nhận xét, tuyên dương 6. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG EM ĐÃ TỪNG LÀM VỚI MỌI NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết quan sát tranh và kể lại các hoạt động trong từng tranh; - Viết được đoạn văn kể lại một hoạt động chung của gia đình. - HS có thêm những hiểu biết thú vị vé những vùng đất mới và biết cách làm quen với những người bạn mới. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài tước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Vòng quay kì diệu” để khởi động bài học. + Câu 1: Tìm từ chỉ màu sắc trong câu sau: “Con nai có bộ lông màu nâu” + Câu 2: Tìm từ chỉ hình dáng trong câu sau: “Nai có vóc dáng cao lớn, thân thon thả dễ thương” + Câu 3: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau: “Thoáng cái nai đã nhảy phóc rất xa.” + Câu 4: Tìm từ chỉ hương vị trong câu sau: “Buổi sáng bình minh, hoa sứ toả hương thơm ngát”. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Biết quan sát tranh và kể lại các hoạt động trong từng tranh; + Viết được đoạn văn kể lại một hoạt động chung của gia đình. + HS có thêm những hiểu biết thú vị vé những vùng đất mới và biết cách làm quen với những người bạn mới. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh, kể lại các hoạt động trong từng tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi: + Quan sát tổng thể 4 tranh và cho biết: Các tranh thể hiện hoạt động gì? + Quan sát từng tranh và kể về hoạt động trong từng tranh. - Đại diện 2-3 nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 2: Kể lại một hoạt động chung của gia đình em - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - GV hướng dẫn thực hiện bài tập 2 theo nhóm: + Đọc hướng dẫn theo sơ đổ sau đó hỏi - đáp đề hiểu rõ gợi ý ở a, b, c + HS chọn một hoạt động đã làm cùng người thân trong gia đình; trao đối nhóm, hỏi đáp theo từng ý nhỏ trong mỗi gợi ý ở SHS. + Từng thành viên của nhóm kể lại một hoạt động đã làm cùng người thân theo từng mục ở sơ đố hướng dẫn. - 2 - 3 HS kể về một hoạt động chung đã làm cùng người thân. - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá. GV ghi nhận, khen ngợi những HS có lời kể rõ ràng, sinh động. Hoạt động 3: Viết 2 – 3 câu kể lại việc em đã làm ở mục 2 bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV hướng dẫn HS chọn viết đoạn văn (3-4 câu) vé những điều đã kể theo gợi ý ở bài tập 2. - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét, đánh giá. GV ghi nhận, khen ngợi những HS có bài văn rõ ràng, sinh động. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Đọc lại đoạn văn đã viết ở lớp, phát hiện các lỗi và sửa lỗi vể dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý,...; lỗi chính tả. - Sau khi phát hiện và sừa lỗi, viết lại đoạn văn. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ...................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cuối tuần: SÁNG TẠO TRANH VỀ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG LỚP THÂN YÊU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý, gắn bó với rường lớp. - Học sinh có ý thức vệ sinh, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ để tham gia sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vẽ sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ về bức tranh sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu mà bạn đưa ra. - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu để giới thiệu với các bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Em yêu trường em” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Thực hiện sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu. (Làm việc theo nhóm 6). - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS chuẩn bị: các loại hạt, giấy, bút màu, vật liệu tái chế, kéo, hồ dán,... - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6: Thảo luận sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu. - GV phổ biến yêu cầu: Các nhóm sử dụng các vật liệu đã chuẩn bị để sáng tạo tranh về chủ đề Trường lớp thân yêu. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng hoàn thành. - GV mời một số HS lên chia sẻ trước lớp theo các câu hỏi gợi ý sau: + Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao? + Em sẽ làm gì để thể hiện sự yêu quý trường lớp của mình? - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. => GV kết luận: Trường, lớp là nơi chúng ta có rất nhiều kỉ niệm với thầy cô và bạn bè. Hãy trân trọng những khoảnh khắc khi ở bên nhau. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục giới thiệu về bức tranh sáng tạo về chủ điểm Trường lớp thân yêu với các thành viên trong gia đình. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: