Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Tiết 1: SHTT-CC

 1/ Chào cờ đầu tuần :

 +GV trực tuần điều khiển chào cờ .

 +Ban giám hiệu phổ biến những điều cần làm trong tuần.

 +Nêu ưu khuyết điểm trong tuần .

 2 / Sinh hoạt sao nhi

 Đưa lớp ra sân tổ chức sinh hoạt.

 + Tập hợp hàng dọc, chỉnh đốn đội hình đội ngũ.

 + Điểm số báo cáo.

 + Ôn quay phải trái , đằng sau.

 + Hát bài hát : Sao của em.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai / 15 / 9 / 2008
 TUẦN: 2
Tiết 1: SHTT-CC
 1/ Chào cờ đầu tuần :	
 +GV trực tuần điều khiển chào cờ .
 +Ban giám hiệu phổ biến những điều cần làm trong tuần.
 +Nêu ưu khuyết điểm trong tuần .
 2 / Sinh hoạt sao nhi
	Đưa lớp ra sân tổ chức sinh hoạt.
	 + Tập hợp hàng dọc, chỉnh đốn độïi hình đội ngũ.
	 + Điểm số báo cáo.
	 + Ôn quay phải trái , đằng sau.
	 + Hát bài hát : Sao của em.
RÚT KINH NGHIỆM’BỔ SUNG
...
Tiết 2: Thể dục:
	( GV chuyên đảm nhiệm)
Tiết 3+4 : Tập đọc – kể chuyện :	
 Bài : AI CÓ LỖI (tiết3)
 “A-mi-xi”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
§ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng các từ :khuỷu tay, nguệch ra, từng chữ, Cô-rét-ti, En-ri-cô.
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
§ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh biết kể lại câu chuyện, biiết phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. . . 
§ Rèn kĩ năng nghe :
- Có kĩ năng tập trung nghe bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ như SGK.
	III/ LÊN LỚP 	
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
20’
15’
15’
20’
4’
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài“Đơn xin vào Đội”, trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm cho từng em.
2/ Bài mới : 
 a- Giới thiệu và ghi đề bài :
 b- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Ghi bảng : Cô-rét-ti, En-ri-cô.
-Yêu cầu vài HS đọc.
- Cả lớp đọc lại.
-GV theo dõi kết hợp sửa sai cho HS về lỗi phát âm.
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
? Em hiểu thế nào là kiêu căng ?
? Thế nào là hối hận ?
? Người như thế nào gọi là người can đảm ?
? Em thử giải thích và đặt câu với từ “ngây”.
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm.Nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn.
- 3 nhóm đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3.
- 2 HS của 2 nhóm đọc tiếp đoạn 4, 5 còn lại.
 c- Tìm hiểu bài :
? Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
? Vì sao hai bạn ấy giận nhau?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
 - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
? Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi làm lành với bạn ? 
? Bố đã trách mắng En-ri-cô thế nào ?
? Lời mắng của bố có đúng không ? Vì sao ?
? Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? 
 d-Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 4. 
- Yêu cầu từng nhóm phân vai và đọc bài.
- Gọi 3 HS phân vai và đọc toàn bài.
 KỂ CHUYỆN :
- Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Gọi HS đọc ví dụ 1 ở SGK.
-Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá .
.4/ Củng cố – dặn dò :
- Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
- GV tuyên dương một số em tích cực trong học tập .
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo .
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – bắt bài hát.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS luyện đọc từ khó.
- Cả lớp đọc .
- HS lần lượt đọc từng câu nối tiếp nhau.
-5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn chuyện.
Kiêu căng : cho rằng mình hơn người khác.
Hối hận : buồn,tiếc về lỗi lầm của mình.
Can đảm : không sợ đau, không sợ xấu hổ hoặc nguy hiểm.
-Ngây : đờ người ra không biết nói gì, làm gì.
VD : Cô giáo hỏi mà bạn ấy cứ đứng ngây người ra.
- HS đọc bài theo nhóm.
-3 nhóm đọc bài.
-2 HS khác đọc 2 đoạn 4 và 5.
- . . .En-ri-cô và Cô-rét-ti.
- . . .Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận và trả thù bằng cách đẩy tay Cô-rét-ti làm hỏng hết trang viết của bạn.
- 1 HS đọc bài.
- . . . En-ri-cô nghĩ lại biết được Cô-rét-ti không cố ý chạm vào tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm.
- HS đọc thầm đoạn 4.
- . . . tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình En-ri-cô nghĩâ là bạn đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu và đề nghị : “Ta lại thân nhau như trước đi” khiến En-ri-cô ngạc nhiên ôm chầm lấy bạn.
-. . .tại mình vô ý, mình phải làm lành với bạn.
-. . . bố mắng En-ri-cô là người có lỗi đã không xin lỗi lại còn giơ thước doạ đánh bạn.
-. . . đúng, vì người có lỗi thì phải xin lỗi.
-. . . En-ri-cô biết ân hận, biết thương bạn ; Cô-rét-ti biết độ lượng, biết quý tình bạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm phân vai và đọc bài.
- 3 HS đọc bài theo vai.
- HS quan sát tranh tập kể nháp.
- 1 HS đọc ví dụ.
- HS kể theo nhóm.
- 5 HS kể trước lớp.
- HS theo dõi và nhận xét.
- . . . bạn bè phải biết nhường nhịn, yêu thương nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện .
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 
Tiết 5 : Toán :
 Bài : TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ	 (Tiết 6)
	I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
§ Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục, hàng trăm)
§ Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
Rèn luyện cho HS kỹ năng tính và giải toán có lời văn với các số có ba chữ số.
Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ : Ghi hai phép tính tính sẵn (có kết quả sai).
	III/ LÊN LỚP : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
6’
5’
20’
3’
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 3.
- GV nhận xét, đánh giá.3
 3/ Bài mới :
 a- Giới thiệu và ghi đề bài
§ Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 
? Làm thế nào để thực hiện được phép trừ này?
2 không trừ được cho 5, ta lấy 12 trừ 5 còn 7 viết 7 nhớ 1.
1 thêm 1 bằng 2 ; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1.
217
4 trừ 2 bằng 2 viết 2.
- Gọi 1 HS đọc lạ kết quả.
§ Giới thiệu phép trừ : 627 – 143
- Yêu cầu HS đặt tính , GV ghi ở bảng.
- Gọi 1 HS nêu lượt trừ thứ nhất.
- 1 HS khác nêu l lượt trừ tiếp.
- 1 HS khác tiếp tục lượt trừ còn lại.
Vậy : 627 – 143 = 484
3/ Luyện tập :
Bài 1 : Tính :Giảm cột 4;5
- Gọi 2 HS thực hiện ở bảng các em khác làm vào bảng con.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Tính :Giảm cột 3 ;4
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi vài em đọc kết quả.
- Kiểm tra kết quả từng HS.
Bài 3 : Giải toán có lời văn :
128 tem
Bình
? tem
Hoa
335 tem
- 1 HS đọc bài toán.
 Tóm tắt :
Hoa và Bình có 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
 ? Muốn biết Hoa sưu tầm bao nhiêu tem em làm thế nào ?
- 1 HS giải ở bảng, các em khác làm vào vở.
Bài 4 : Giải toán theo tóm tắt :
Đoạn dây dài : 243 cm.
Cắt đi : 27 cm.
Còn lại : ? cm.
Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
4/ Củng cố – dặn dò :
Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp hát tập thể
- . . . ta đặt tính rồi tính.
- HS theo dõi ở bảng.
HS đọc kết quả : 432 – 215 = 217
- HS nêu cách tính
+ 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
+ 2 trừ 4 không được, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 4.
+ . . . 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
 564
 215
 349
 516
 342
 174
- HS đọc. 
- . . . 2 bạn sưu tầm 335 tem, Bình sưu tầm được 128 tem.
. . hỏi Hoa sưu tầm được bao nhiêu tem ?
- . . . lấy 335 – 128.
Giải :
Số tem Hoa sưu tầm được :
335 – 128 = 207 (tem)
Đáp số : 207 tem.
 Giải :
 Đoạn dây còn lại là :
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số : 216 cm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
 Thứ ba ngày16-9-2008
Tiết 1: Toán :
 Bài : LUYỆN TẬP (Tiết 7)
	I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ).
Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
Rèn cho HS kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ ; kỹ năng giải toán có lời văn ; kỹ năng trình bày bài giải.
Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
	III/ LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
32’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
3/ Bài mới :
 a-Giới thiệu và ghi đề bài
 b-Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Tính :
- Ghi lần lượt hai phép tính lên bảng gọi hai HS thực hiện, các em khác làm vào bảng con.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :Giảm cột phần b
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV theo dõi và uốn nắn cho HS.
Bài 3 : Số ? Làm cột cuối .
- GV kẻ sẵn bài tập lên bảng. Gọi 2 tổ làm thi.
Bài 4 : Giải theo tóm tắt :
Ngày thứ nhất bán : 415 kg gạo.
Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo.
Cả hai ngày bán : ? kg gạo.
- Một HS đọc đề toán theo tóm tắt.
- Cả lớp thi giải toán nhanh.
Bài 5 : Giải toán có lời văn :
- 1 HS đọc đề toán.
? Bài toán cho biết gì ?
 ? Bài toán hỏi gì ?
? Muốn biết số HS nam của khối Ba ta làm thế nào ?
- Cả lớp làm bài vào vở.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
542 – 318 660 – 251 727 – 272 404 – 184 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai bán được 325 kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ... ảo luận và báo cáo kết quả.
 Các nhóm khác nhận xét.
? Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a.
? Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b.
Bài 3 : Giải toán có lời văn :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ? 
? Bài toán hỏi gì ? 
? Muốn biết 4 bàn có bao nhiêu HS ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS giải ở bảng, các em khác làm vào vở.
Bài 4 Chuyển thành trò chơi.
: Xếp hình :
 Tổ chức cho các nhóm thi xếp hình. Tổ nào xếp nhanh tổ đó thắng.
4/ Củng cố – dặn dò :
 - Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Lớp hát.
- 2 HS thực hiện.
- 3 HS thực hiện ở bảng
 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114
20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30
- HS thảo luận theo nhóm.
- . . . đã khoanh vào số con vịt ở hình a.
- . . . khoanh vào số con vịt.
- HS đọc đề bài.
-.. . . 1 bàn có 2 học sinh .
- .4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh?
- . . . lấy 2 x 4
Giải :
Số học sinh ở 4 bàn có :
2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số : 8 học sinh.
- HS lắng nghe và thực hiện.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Tiết 3 : Tập làm văn: 
 Bài : VIẾT ĐƠN (Tiết 2)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc : Đơn xin vào Đội đã học, mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập.
	III/ LÊN LỚP :
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
4’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra về việc viết đơn xin cấp thẻ đọc sách của HS ở vở bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
 a-Giới thiệu và ghi đề bài :
 b-Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Þ Các em cần viết đơn xin vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
? Phần nào trong đơn phải viết như mẫu ? Phần nào không nhất thiết phải viết như mẫu ?
- Yêu cầu của 1 lá đơn cần có :
 + Mở đầu phải viết tên Đội.
 + Địa điểm, ngày, tháng, năm.
 + Tên của đơn.
 + Họ và tên, năm sinh của người làm đơn.
 + Trình bày lí do viết đơn.
 + Lời hứa của người viết đơn.
 + Chữ kí và tên của người viết đơn.
 c-Luyện tập :
- Yêu cầu cả lớp tự viết đơn.
- Gọi vài em đọc lá đơn của mình.
- Cả lớp nhận xét.
? Đơn viết có đúng mẫu không ?
? Cách diễn đạt trong đơn thế nào ?
? Lá đơn viết có chân thực không ?
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhắc những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu và cách trình bày một lá đơn.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS trình vở để GV kiểm tra
- HS đứng tại chỗ đọc.
- HS lắng nghe.
- . . . tên Đội ở góc trên bên trái, tên đơn ở giữa cần phải viết theo mẫu. Phần không nhất thiết giống mẫu : lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa. Vì mỗi người phải có lí do nguyện vọng riêng.
- Cả lớp tự viết đơn vào vở bài tập.
- HS lần lượt đọc đơn.
- HS lắng nghe GV dặn dò và làm theo.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,	
Tiết 4 : Thủ công :
 Bài : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TT) (Tiết2)
	I/ MỤC TIÊU :
 - HS gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trùnh kĩ thuật.
Giáo dục HS lòng yêu thích sản phẩm do mình làm ra và yêu thích môn học này.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một cái tàu thủy đã gấp bằng giấy khổ lớn đủ để HS quan sát.
- Giấy thủ công.
- Bút chì, kéo.
	III/ LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
9’
20’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới :
 * Giới thiệu và ghi đề bài :
§ Hđ 1 : HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gọi 1 HS thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV cho HS quan sát tàu thuỷ đã gấp và nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước sau :
+ Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
+ Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
Þ Sau khi gấp được tàu thuỷ, các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu cho đẹp
4/ Thực hành :
- Yêu cầu HS gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS
5/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Lớp hát.
- HS thực hiện trước lớp.
- HS nhắc lại các bước thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Cả lớp thực hành gấp tàu thuỷ.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Tiết 5: SHTT:
	1. Nhận xét hoạt động trong tuần qua:
	- Nhìn chung các em đã thực hiện tốt nội qui của nhà trường, giờ giấc ra vào lớp, vệ sinh sạch sẽ, chăm chỉ học tập, tiếp thu bài tốt.Hầu hết các em truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
	- Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói chuyện riêng trong giờ học như.Thương ;Chương ;Tín .
	- Một số em học bài chưa kĩ như:Chi; Aí.
	2. Hoạt động tuần đến:
	- Nhắc nhở học sinh khắc phục những sai sót đã nêu, cố gắng phấn đấu tốt hơn.
	- Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được
	- Vận động học sinh tham gia đóng bảo hiểm.
	- Ghi giấy mời họp phụ huynh của lớp 
.
Bài : KHI MẸ VẮNG NHÀ (Tiết)
 Trần Đăng Khoa
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
§ Rèn kĩ năng đọc :
Đọc trôi chảy cả bài ; Phát âm đúng các từ : Giã gạo, thổi cơm, quét cổng, trắng tinh, quang vườn.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Nắm được nghĩa và biết cách sử dụng các từ : thổi cơm, buổi, quang.
Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả khó nhọc.
§ Học thuộc lòng bài thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh minh họa bài đọc như SGK ; Bảng phụ viết khổ thơ 2.
	III/ LÊN LỚP 	
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số + Hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài : “Ai có lỗi ?” và trả lời câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3/ Bài mới : 
* Giới thiệu và ghi đề bài :
-Đọc toàn bộ bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 2 dòng thơ.
-GV theo dõi kết hợp sửa sai về phát âm và nghỉ hơi cho HS.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
Khổ 1 : Từ đầu . . . sạch sẽ.
Khổ 2 : Còn lại.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ có trong đoạn vừa đọc.
- Từng nhóm đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 Tìm hiểu bài :
? Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?
? Thổi cơm nghĩa là làm gì ?
? Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế nào ?
? Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ ?
? Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao?
4/ Luyện đọc :
- GV đọc mẫu khổ thơ 2. Hướng dẫn HS đọc.
- Gọi vài em đọc khổ thơ 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài nhiều lần. 
- GV xóa dần các từ, cụm từ ở mỗi dòng thơ để HS tự khôi phục và đọc.
- GV chỉ định HS đọc nối tiếp : mỗi em đọc hai dòng thơ.
- Từng tổ thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức đọc nối tiếp.
- Gọi vài em thi đọc thuộc toàn bài trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
5/ Củng cố – dặn dò :
? Em đã ngoan như bạn nhỏ trong bài chưa ? Em đã giúp mẹ được những việc gì ?
- Nhận xét tiết học : tuyên dương một số em sôi nổi trong giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo .
1-2’
3-4’
18-
20’
8-10’
1-2’
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS lần lượt đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- Từng nhóm đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- . . . luộc khoai, giã gạo cùng chị, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
Thổi cơm : là nấu cơm.
- . . . lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc đã làm xong đâu vào đấy : khoai đã chín, gạo đã trắng tinh, cỏ đã quang vườn, cổng nhà sạch sẽ ; mẹ khen bạn nhỏ.
- . . . bạn nhỏ thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ nhiều hơn. Mẹ vẫn còn vất vả, khó nhọc, áo mẹ bạc màu vì mưa, đầu mẹ cháy tóc vì nắng.
- . . . bạn nhỏ rất ngoan vì bạn thương mẹ và làm được nhiều việc giúp mẹ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS đọc đồng thanh.
- Lần lượt từng em đọc bài.
- HS thi đọc thuộc theo tổ.
- HS thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
- . . . em giúp mẹ trông em, quét nhà, nấu cơm, . . .
- HS lắng nghe và thực hiện.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2-V.doc