TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I . MỤC TIÊU
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
-Bảng phụ hoặc bảng quay vẽ sẵn dán lại hình BT3 .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Thứ 2 ngày 17 tháng 01 năm 2011 2009 A - Chào cờ : B - Sinh hoạt tập thể : I. KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng tuÇn 19 : 1- GV nªu M§, ND giê sinh ho¹t. 2- Líp trëng ®iỊu khiĨn sinh ho¹t: + C¸c tỉ nªu kÕt qu¶ theo dâi trong tuÇn + C¸c c¸ nh©n ph¸t biĨu ý kiÕn + Líp trëng tỉng hỵp kÕt qu¶ c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua 3- Gi¸o viªn chđ nhiƯm nhËn xÐt ®¸nh gi¸: - Tuyªn d¬ng nh÷ng mỈt líp thùc hiƯn tèt; c¸ nh©n hoµn thµnh xuÊt s¾c. - Nh¾c nhë vµ ®a ra c¸ch gi¶i quyÕt nh÷ng mỈt líp thùc hiƯn cha tèt, c¸ nh©n cßn cha thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp, trêng. II. Ph¬ng híng tuÇn 20: + TiÕp tơc duy tr× tèt c¸c nỊ nÕp do nhµ trêng vµ líp ®Ị ra. + TiÕp tơc thi ®ua häc tèt mõng Đảng, mừng xuân. + Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. + Tham gia c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸, v¨n nghƯ. + Thùc hiƯn tèt viƯc gi÷ vƯ sinh m«i trêng líp häc, trêng häc. III. Sinh ho¹t: Hát, múa RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .............. TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC -Bảng phụ hoặc bảng quay vẽ sẵn dán lại hình BT3 . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - GV nhận xét - Ghi điểm . 3 . Dạy bài mới Giới thiệu bài - Ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Giới thiệu điểm ở giữa Vẽ hình như SGK A,O,B là 3 điểm như thế nào? A O B + Điểm 0 nằm ở đâu ? Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A vàB -Cho HS quan sát 3 điểm N, O,M N O M Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm Nvà Mø * Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng -Vẽ hình như SGK A B M -M là điểm ở giữa 2 điểm A và B +AM và MB có độ dài bằng bao nhiêu ? Vậy AM = MB -GV kết luận : M là điểm ở giữa 2 điểm A và B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB -Nêu ví dụ khác ví dụ khác và kết luận tương tự -Gv viết kết luận lên bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 HS nêu yêu cầu Lớp tìm kết quả viết vào vở GV HD kĩ y/c .Cho HS làm bài vào vở nháp . Bài 2 Cho HS đọc đề bài. HS quan sát cách làm và giải thích YCHS làm vào vở, 1 em lên bảng giải 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. Luyện tập - 3 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần - 3 HS nhắc lại HS lắng nghe và QS thẳng hàng . Vì 3 điểm này cùng nằm trên 1 đường thẳng . Điểm O ở trong đoạn AB (A ở bên trái O và B nằm ở bên phảiO) HS quan sát và nêu N,O,M thẳng hàng Điểm O ở trong đoạn NM (N ở bên trái O và M nằm ở bên phải0) Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm NM -HS quan sát và nêu A, M, B thẳng hàng Điểm Mục tiêu trong đoạn AB (A ở bên trái M và B nằm ở bên phải M) Vậy M là điểm ở giữa 2 điểm AB -AM và MB có độ dài bằng 3 cm nên chúng bằng nhau HS quan sát, nêu nhận xét HS nêu khái niệm về trung điểm. HS nêu yêu cầu; HS tự làm vào vở 2 em lên bảng giải bài 1 a)Ba điểm thẳng hàng :A,M,B; M,O,N;C,N,D b) M là điểm ở giữa 2 điểm Avà B N là điểm ở giữa 2 điểm C và D O là điểm ở giữa 2 điểm M và N HS nhắc lại cách tìm nhận xét bài bạn: Aùp dụng KT vừa học tìm 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa. HS làm và giải thích - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì +A,O,B thẳng hàng +AO=OB= 2cm Các câu đúng là :a, e còn các câu b, c, d là sai Lớp NX sửa sai nếu cần . Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai nếu cần. Hs nhắc lại khái niệm trung điểm. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .............. Tập đọc – Kể chuyện Ở LẠI víi CHIẾN KHU I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, khơng quản ngại khĩ khăn, gian khổ của người chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được CH trong sgk) - HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cẩm 1 đoạn trong bài. B . Kể chuyện - Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý: - HS khấ giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện. KNS: Đảm nhận trách nhiệm . Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực II . CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3 . Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài):GV giới thiệu chủ điểm mới “ Bảo vệ Tổ quốc” Giới thiệu bài , Ghi tựa b. Kết nối: Hoạt động 1:Luyện đọc a) Đọc mẫu: -GV đọc toàn bài -Tóm tắt nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu Bài này đọc với giọng kể nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung đoàn trưởng với các đội viên. *Đọc từng câu : -GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ... -GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng *Đọc từngû đoạn trước lớp. + Bài này có mấy đoạn ? GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng. Giải nghĩa từ khó SGK : thống thiết, bảo tồn, chiến khu . *Đọc từng đoạn trong nhóm Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? GV chốt, chuyển ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ? +Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? + Vì sao Lượm, Mừng và các bạn không muốn về nhà ? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? GV chốt :Chuyển ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 3 +Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? Gvchốt : Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt khi nghe lời van xin của các bạn thống thiết, van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. *Yêu cầu HS Đọc đoạn 4 + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài + Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? GV tổng kết bài : Các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc . c. Thực hành: Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc diễn cảm đọan 2 -GV HD đọc đoạn : giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi : Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.// Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em run lên:// Em xin được ở lại./Em thà chết trên chiến khu / còn hơn về ở chung / ở lộn vói tụi Tây,/ tụi Việt gian.// Cả đội nhao nhao ; // -Chúng em xin ở lại : Mừng nói như van lơn :// -Chúng em còn nhỏ, /chưa làm được chi nhiều / thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. /Đừng bắt chúng em phải về,/tội chúng em lắm/ anh nờ // -2HS đọc đoạn văn Tổ chức cho 2 dãy thi đọc -GV và cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. KỂ CHUYỆN (0,5 tiết) 1 GV nêu nhiệm vụ :Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể. Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “Ở lai với chiến khu”. 2 Hướng dẫn kể lại câu chuyện: * GV nhắc HS : Dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn * GV treo bảng phụ, YC HS đọc câu hỏi Đây là điểm tựa để các em kể. Khi kể cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn kể sinh động. * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất * Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét nhanh : -Nội dung ; diễn đạt ; cách thể hiện . d. Áp dụng (Củng cố, hoạt động tiếp nối): + Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. “Chú ở bên Bác Hồ” - 3 HS đọc Bài “Báo cáo kết quả tháng” + Trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn. - 3 HS nhắc lại - HS quan sát nêu nội dung tranh - HS đọc nối tiếp câu HS luyện đọc từ khĩ: trìu mến, ánh lên, hoàn cành, gian khổ, trở vể, bài này có 4 đoạn 4 HSđọc 4 đoạn trước lớp. HS dựa vào SGK nêu nghĩa. HS luyện đọc theo nhóm bàn. - 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp - Lớp đọc ĐT cả bài - 1 HSđọc bài văn - 1 HS đọc đoạn 1, Cả lớp đọc thầm Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ về quê sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi .. 1 HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm,HS trao đổi nhóm đôi: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. Lượm, Mừngvà tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. HS trao đổi nhóm Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, Việt gian. Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho ... HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : - Ghi tựa Hoạt động 1:Mở rộng vốn từ:Tổ quốc Bài 1: HS đọc yêu cầu HS nêu GV ghi bảng. lớp làm vào vở GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn . b)Những từ cùng nghĩa với bảo vệ Giữ gìn, gìn giữ. c)Những từ cùng nghĩa với xây dựng Dựng xây, kiến thiết. Bài 2: : HS đọc yêu cầu (Ghi sẵn) GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp Gợi ý HS kể tự do thoải mái và ngắn gọn chú ý đến các công lao to lớn của các vị anh hùng đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước. GV nhận xét ,bổ sung chốt lời giải đúng : Hồ Chí Minh :Lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nan, Người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng tám, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ; tiếp đó lại lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩõ. Được UNESCO Phong danh hiệu “ Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn” Hoạt động 2:Luyện đặt dấu phẩy Bài tập 3 : Một HS đọc nội dung Giúp HS nắm yêu cầu bài điền đúng dấu phẩy GV nhận xét tuyên dương . Lời giải: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.Trong những năm đầu, Nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. GV nói thêm về anh hùng Lê Lai : Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia Hội Thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, Ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh của ông, LêLợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hy sinh vì việc nước. 4 . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .TD những HS tốt . Yêu cầu về nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu tên ở BT2 để viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm. Chuẩn bị bài sau:” Nhân hoá - Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi Ởû đâu ? *Chú ý :Giữ gìn sách vở cẩn thận . - 2HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - 3HS nhắc lại -2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp 1 bạn nêu lớp theo dõi nhận xét bổ sung -1 HS lên bảng làm mẫu : -lớp làm vào vở . -3 em đọc lại bài làm của mình . -GV+HS nhận xét, chấm điểm thi đua. HS chữa bài vào VBT . 1,2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm HS kể mẫu HS nối tiếp phát biểu tự do. + Triệu Thị Trinh :Năm 248 mới 19 tuổi ,bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt hiệu triệu ND nổi dậy chống lại nhà Ngô. Với câu nói nổi tiếng là : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, chứ không chịu làm tỳ thiếp người ta” +Về Hai Bà Trưng, Lí Thường Kiệt, Lí Bí, Triệu Quang Phục. Lê Lợi, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn. - HS nhận xét bổ sung Một HS đọc nội dung cả lớp đọc thầm theo 3 HS lên bảng làm -Cả lớp làm bài vào vở. - GV+HS NX ,chấm điểm thi đua . HS chữa bài vào VBT . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .............. THỂ DỤC Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Trị chơi “Lị cị tiếp sức’’ I . MỤC TIÊU - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dĩng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. - GDHS rÌn luyƯn thĨ lùc. II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . 2)Phương tiện :còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập luyện ĐHĐN và trò chơi “Qua đường lội”và “lò cò tiếp sức”. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện . 1)Phần mở đầu : -GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài.. -Yêu cầu HS tích cực học tập. Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi”Qua đường lội” 2.Phần cơ bản * Ôn tập đi đều 1-4 hàng dọc : +Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, GV hoặc cán sự có thể chọn các vị trí đứng khác nhau để tập +Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động. nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nào kém nhất sẽ phải nắm tay nhauđứng thành vòng trònvừa nhảy vừa hát câu: “Học –tập-đội-bạn. Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn” -đi đều 1-4 hàng dọc. Chú ý nhắc những HS thực hiện chưa tốt Làm quen trò chơi “Lò cò tiếp sức ”: - GV cho khởi động kĩ các khớp , - HD cách chơi –Tập lò cò từng chân. Cho chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 3.Phần kết thúc Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát . -GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học - Về nhà ôn luyện Động tác đi đều GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .............. Tiếng Việt: Ơn chđ ®iĨm bảo vƯ Tỉ quèc A . Mơc tiªu : Giĩp HS . Më réng vèn tõ vỊ chđ ®iĨm b¶o vƯ Tỉ quèc vµ luyƯn tËp c¸ch dïng dÊu phÈy ®Ĩ ng¨n c¸ch bé phËn tr¹ng ng÷ chØ thêi gian víi phÇn cßn l¹i cđa c©u . B . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : I . Giíi thiƯu bµi – Ghi ®Çu bµi : II . Híng dÉn HS luyƯn tËp : Bµi 1 : §iỊn tiÕp c¸c tõ chØ nh÷ng ngêi trùc tiÕp tham gia ®¸nh giỈc ®Ĩ b¶o vƯ Tỉ quèc trong c¸c thêi k× lÞch sư cđa níc ta : Tíng , lÝnh , bé ®éi ,.................................. HS ®äc yªu cÇu cđa bµi . HS lÇn lỵt thi t×m , GV ghi c¸c tõ HS t×m ®ỵc lªn b¶ng phơ . GV nhËn xÐt vµ bỉ sung thªm . Bµi 2 : G¹ch díi nh÷ng tõ nãi vỊ c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ Tỉ quèc : b¶o vƯ , g×n gi÷ ,x©y dùng , chiÕn ®Êu , ®Êu tranh , kh¸ng chiÕn , kiÕn thiÕt , t«n t¹o , chèng tr¶ , ®¸nh . HS ®äc yªu cÇu cđa bµi . HS lªn b¶ng lµm bµi , líp lµm bµi vµo vë . GV vµ HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng . Bµi 3 : §iỊn dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n . GV ®a ra ®o¹n v¨n thiÕu dÊu phÈy HS ®äc thÇm ®o¹n v¨n . HS tù µm bµi . GV quan s¸t HD cho HS yÕu . HS tr×nh bÇy bµi lµm cđa m×nh . GV nhËn xÐt , bỉ sung . III . Cđng cè – DỈn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc . VỊ xem l¹i bµi vµ lµm bµi ë nhµ . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .............. To¸n ¤n c¸c sè cã bèn ch÷ sè Mơc tiªu: Giĩp HS Cđng cè l¹i kiÕn thøc vỊ c¸c sè cã bèn ch÷ sè C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : I, Giíi thiƯu bµi – Ghi ®Çu bµi : II, Híng dÉn HS lµm bµi tËp : Bµi 1 : ViÕt ( theo mÉu) : Hµng ViÕt sè §äc sè Ngh×n Tr¨m Chơc §¬n vÞ 3 4 0 5 3405 Ba ngh×n bèn tr¨m linh n¨m 5 0 7 6 6 0 0 8 7 0 7 0 8 6 0 0 9 0 0 0 Bèn ngh×n kh«ng tr¨m linh mét ChÝn ngh×n kh«ng tr¨m t¸m m¬i Hai ngh×n b¶y tr¨m B¶y ngh×n n¨m tr¨m linh bèn Ba ngh×n Ýn¸u ngh×n kh«ng tr¨m n¨m m¬i l¨m HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. HS lÇn lỵt lªn b¶ng lµm bµi. Líp nhÈm bµi vµ nhËn xÐt. GV vµ HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng. Bµi 2 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm : a, 5473 , 5474 ;..; 5476 ; ..; ..; 5479 . b, 3212 ; 3213 ; ..; ; 3216 ; ..; .. c, 6759 ; 6758 ; 6757 ; ..; ..; 6754 ; .. - HS ®äc yuªu cÇu cđa bµi . - Ba HS lªn b¶ng lµm bµi , líp lµm vµo nh¸p . - GV vµ HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng . Bµi 3 : ViÕt (theo mÉu) : a, Sè gåm 5 ngh×n , 3 tr¨m , 6 chơc , 7 ®¬n vÞ ViÕt lµ : 5367 b, Sè gåm 2 ngh×n , 8 tr¨m , 6 ®¬n vÞ ViÕt lµ : c, Sè gåm 9 ngh×n , 9 chơc ViÕt lµ : d, Sè gåm 7 ngh×n , 5 ®¬n vÞ ViÕt lµ : e, Sè gåm 6 ngh×n , 5 tr¨m ViÕt lµ : - HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. - HS lÇn lỵt lªn b¶ng lµm bµi , líp lµm bµi vµo vë . - GV vµ HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng . III , Cđng cè – DỈn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc . GV tuyªn d¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt . VỊ nhµ lµm bµi ë nhµ . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .............. Hoạt động ngồi giờ: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN. - CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I . Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh : - Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho HS niềm tin yêu vào Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. - Động viên HS phấn khởøi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt. - Tích cực rèn luyện và phấn đấu theo kế hoạch của lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động : A. Nội dung : - Những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi QH, đất nước. B. Hình thức hoạt động : - Thi văn nghệ giữa các tổ. - Thảo luận thống nhất biện pháp, kế hoạch. III. Chuẩn bị hoạt động: A. Về phương tiện: - Các tiết mục văn nghệ. - Câu hỏi thảo luận. - Nhạc cụ: đàn Organ (nếu có) 2. Về tổ chức: - GVCN nêu y/c h.động, kế hoạch và thời gian tiến hành, hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch - Cử người dự thi: 2-3 người/ đội. - Ban giám khảo: Ban cán sự lớp (PHT, PVT, PLĐ). - Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động: A. Khởi động: - Hát bài “Bốn phương trời”. - Giới thiệu BGK và mời BGK lên làm việc. B. Tiến hành cuộc thi hát Mừng Đảng, mừng xuân: - NDCT lần lượt mời mỗi tổ bốc thăm để trả lớp các câu hỏi. Tổ nào trả lời đúng trước được ưu tiên trình bày tiết mục văn nghệ của tổ mình trước. BGK chấm diểm xong và ghi lên bảng. - Công bố kết quả thi. C. Chương trình văn nghệ: - Đại diện các tổ trình bày một vài tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước. V. Kết thúc hoạt động: - LT tổng kết cuộc thảo luận của lớp. - GVCN nhận xét: Tuyên dương, phê bình. * Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: