Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương

I - Mục tiêu: Giúp HS:

 - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

 - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II - Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT3.

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 5 (SGK - 97).

 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.

2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp):

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20.
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Chào cờ.
HS tập trung dưới cờ
 .................................................................................................... 
Toán
 Điểm ở giữa. Trung điểm của
đoạn thẳng (tr 98).
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
 - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT3.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 5 (SGK - 97).
	 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp):
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
* Giới thiệu điểm ở giữa.
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
- Nêu thứ tự các điểm từ trái sang phải?
- Nêu vị trí điểm o trên đoạn thẳng?
- Củng cố về điểm ở giữa bằng 1 số VD khác.
* Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Nêu điểm ở giữa 2 điểm?
- So sánh độ dài đoạn AM và MB?
- KL: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Cho HS lấy ví dụ để củng cố khái niệm.
* Thực hành:
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu 3 điểm thẳng hàng?
- Củng cố về điểm ở giữa 2 điểm.
* Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Củng cố về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
* Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
- Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- A O B.
- Điểm O ở giữa 2 điểm A và B (A ở bên trái còn B ở bên phải).
- HS nêu điểm ở giữa trong từng VD.
- điểm M.
- AM = MB = 3cm.
- HS so sánh điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ: 	
	M	P	N	
- HS nêu rồi quan sát hình vẽ ở SGK.
- A, M, B là 3 điểm thẳng hàng.
- M, O, N là 3 điểm thẳng hàng.
- C, N, D là 3 điểm thẳng hàng.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS trả lời phần b.
- Nhận xét và chốt:
M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
N là điểm ở giữa 2 điểm C và D.
O là điểm ở giữa 2 điểm M và N.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời (có giải thích)
- Nhận xét, sửa và chốt:
Câu a và e là đúng còn câu b, c và d là sai.
- HS quan sát hình vẽ ở bảng phụ.
- HS trao đổi theo cặp đôi rồi lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa và chốt:
I là trung điểm của đoạn thẳng BC, .....
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
	.................................................................................................... 
Tập đọc - Kể chuyện
ở lại với chiến khu
I - Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc.
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng.
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu đúng nghĩa của các từ ngữ: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.
 - Hiểu được nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
B. Kể chuyện.:
1- Rèn kỹ năng nói.
 - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện 1 cách tự nhiên; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2- Rèn kỹ năng nghe.
 - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
* Giáo dục HS có lòng yêu nước.
II - Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn phần câu hỏi gợi ý (SGK - tr 18).
 - HS: SGK.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A.Tập đọc.
 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội".
 - Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:	a. Giới thiệu bài (dựa vào tranh vẽ ở SGK):
	b. Luyện đọc+ giải nghĩa từ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
* GV đọc toàn bài+ Hướng dẫn chung cách đọc.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu kết hợp luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó có trong bài.
- Đọc từng đoạn kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới (như phần chú giải).
+ Chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng:
Đoàn Vệ quốc quân/ một lần ra đi/
Nào có mong chi/ đâu ngày trở về/
Ra đi,/ ra đi/ bảo tồn sông núi/ 
Ra đi,/ ra đi/ thà chết không lui...// 
 c. Tìm hiểu bài.
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì?
- Vì sao khi ông nói: "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"?
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
- Vì sao Lượm không muốn về nhà?
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
- Lời nói của Mừng có gì cảm động?
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc quân nhỏ tuổi?
 d. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2: giọng xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu khó khăn, kiên quyết sống, chết cùng chiến khu.
 B. Kể chuyện.
1. Nêu nhiệm vụ: (Dựa theo câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện)
2. Hướng dẫn kể.
- Gọi 1 HSKG kể mẫu đoạn 2.
+ Chú ý: Không cần kể hệt theo văn bản ở SGK mà chỉ cần đảm bảo cốt truyện.
- GV giúp đỡ HS.
- HS giỏi kể sáng tạo.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.Tự phát hiện từ khó để luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng.
- HS đặt câu với mỗi từ: thống thiết, bảo tồn.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc trong nhóm.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- Thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về sống với gia đình,...
- HS phát biểu rồi chốt: 
A- các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu,... 
-B-Các chiến sỹ nhỏ tuổi rất xúc động vì được chỉ huy quan tâm.
C- Cả hai ý trên.
- Vì các chiến sỹ nhỏ rất bất ngờ nghĩ rằng mình phải xa chiến khu..
- Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
A- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, không muốn về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian...
B- Vì Lượm sẵn sàng chịu đựng gian khổ và không muốn bỏ chiến khu. 
C- cả hai ý trên.
- Cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin đó..
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi...
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- .... rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- 3 - 4 HS đọc lại đoạn 2.
- HS luyện đọc đoạn 2.
- 1 số HS thi đọc đoạn 2.
- HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS nêu lại.
- HS đọc các câu hỏi gợi ý.
- Lớp nghe, nhận xét.
- HS luyện kể lại câu chuyện theo nhóm 4 HS (mỗi em kể 1 đoạn).
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện theo gợi ý.
- 2 nhóm thi kể lại truyện.
- 1 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3- Củng cố, dặn dò:
 - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì về các chiến sỹ nhỏ tuổi?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
	.................................................................................................... 
Buổi chiều
Gv chuyên soạn giảng
	............................................................................................... 
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năn 2009
Buổi sáng
Toán
 Luyện tập .
I) Mục tiêu : 
- Giúp H/s : củng cố về khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- GD : ý thức yêu thích môn toán .
II) Đồ dùng dạy học : 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
A : KTBC : 
-Gọi 2 h/s lên bảng làm bài 2 giờ trước .
-Lớp nhận xét.
B : Dạy bài mới :
* Bài 1 Xác định trung điểm của đoạn thẳng: 
- GV kẻ bảng sẵn .
+ Yêu cầu H/s vẽ ra nháp.
-Độ dài đoạn thẳng AM=1 độ dài ĐT AB.
=> AM = 1 AB
+ Yêu cầu 1 H/s lên bảng chữa .
* b,
- GV kẻ bảng sẵn trên bảng.
+ Bài toán yêu cầu gì ?
+ Yêu cầu H/s làm nháp .
-Vẽ độ dài đoạn thẳng AB.
-Y/c h/s xác định trung điểm M . 
* Bài 2 Thực hành 
- GV yêu cầu 
+ Yêu cầu H/s thực hành làm (hình vẽ)
-Làm thế nào tìm trung điểm?
C : Hoạt động : Củng cố - Dặn dò :
- nhận xét giờ học .
- VN chuẩn bị bài sau .
- H/s nêu miệng.
+H/s nêu yêu cầu .
+H/s nêu miệng . 
-1 HS chữa bài
-H/s nêu yêu cầu .
-2 h/s lên bảng vẽ .
- HS lên bảng chũa bài
-Lớp nhận xét .
-H/s vẽ .
+ 3 H/s lên bảng thao tác lại
............................................................................................... 
Chính tả
 Nghe- viết: ở lại với chiến khu
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện "ở lại với chiến khu".
 - Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải.
 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết.
II- Đồ dùng dạy - học:
 - HS: bảng con, VBT.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: liên lạc, nhiều lần,
 nắm tình hình, ném lựu đạn.
 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
2- Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp):
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
 Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
- Lới bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Lới bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có trong đoạn chính tả (HS nêu). VD: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ, mặt suối,....
* GV đọc lại đoạn viết.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* GV đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài: GVchấm 5 – 7 bài.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 c. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2a: Giải câu đố.
- Yêu cầu HS đọc lại từ ngữ vừa tìm được.
- 1-2 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu của các chiến sĩ.
- .... được đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, trong dấu noặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 
2 ô.
- HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS viết bài vào vở
- HS chữa lỗi ra lề vở
- HS nêu yêu cầu của bài rồi đọc câu đố và quan sát tranh minh hoạ ở SGK (tr 15)
- HS trao đổi theo nhóm đôi và ghi kết quả vào bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa và chốt: sấm sét, sông.
- Lớp làm bài vào VBT.
3- Củng cố - dặn dò:	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
............................................................................................... 
Luyện tập toán
Nhận biết điểm ở giữa ,trung điểm của đoạn thẳng giải toán 
I) Mục tiêu : 
-G/v củng cố cho h/s Nhận biết điểm ở giữa  ... ọc môn toán.
II) Đồ dùng dạy học :bảng con. 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Hoạt động 1:KTBC : 
 . -Gọi 2 h/s nêu miệng cách đọc các số sau:3520 ,2437, 1047 ,8364.
-Lớp nhận xét. 
2, Hoạt động 2: 
*a ,Đối với H/s Trung bình ,yếu 
+ Y/c H/s làm bài tập 1 
G/v ghi các dãy số lên bảng.
+Y/c h/s làm VBTT . 
+Gọi 2 H/s lên bảng viết số và đọc số
 -Lớp theo dõi.
*Bài 2 ,3; H /s nêu cầu bài tập 
 -H/s làm vở bài tập toán
+ Gọi 2 h/s lên bảng chữa 
*Đối với H/s khá giỏi
+Y/c H/s khá giỏi làm thêm bài 4 ,5(trang ,8)
+Y/c h/s làm vở bài tập toán 
+Y/c 2 H/s lên bảng chữa bài
-Nêu các số tròn nghìn bé hơn 5555. 
-số tròn nghìn liền trước và sau của 9000 . 
+Lớp nhận xét
3; Hoạt động 3;Củng cố dặn dò 
+Nêu cách đọc số ,viết số ?
+Nhận xét giờ học 
-H/s nêu miệng.
-H/s nêu yêu cầu bài toán.
-Một số h/s nêu miệng kết quả.
-..,9000; 10000.
-.9999; 10000.
-..;9900;10000;
-H/s nêu y/c bài tập .
-H/s làm VBTT.
H/s nêu 5000
-8000 ;9000; 10000.
-Lớp nhận xét 
-kq bài 5. chiều dài 8cm ,CR,4cm.
-chu vi 24cm
Buổi chiều
Luyện tập toán
Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100000; giải toán
 I Mục tiêu :
- Củng cố những kiiến thức về so sánh các số trong phạm vi 10000 và giảI toán.
- Hs có kĩ năng giải toán nhanh chính xâc.
- Giáo dục lòng ham mê học toán.
II. Chuẩn bị 
- Đồ dùng dạy và học 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Hoạt động 1:KTBC : 
 . -Gọi 2 h/s nêu miệng cách đọc các số sau:3520 ,2437, 1047 ,8364.
-Lớp nhận xét. 
2, Hoạt động 2: 
*a ,Đối với H/s Trung bình ,yếu 
+ Y/c H/s làm bài tập 1 
G/v ghi các dãy số lên bảng.
+Y/c h/s làm VBTT . 
+Gọi 2 H/s lên bảng viết số và đọc số
 -Lớp theo dõi.
*Bài 2 ,3; H /s nêu cầu bài tập 
 -H/s làm vở bài tập toán
+ Gọi 2 h/s lên bảng chữa 
*Đối với H/s khá giỏi
+Y/c H/s khá giỏi làm thêm bài 4 ,5(trang ,8)
+Y/c h/s làm vở bài tập toán 
+Y/c 2 H/s lên bảng chữa bài
-Nêu các số tròn nghìn bé hơn 5555. 
-số tròn nghìn liền trước và sau của 9000 . 
+Lớp nhận xét
3; Hoạt động 3;Củng cố dặn dò 
+Nêu cách đọc số ,viết số ?
+Nhận xét giờ học 
-H/s nêu miệng.
-H/s nêu yêu cầu bài toán.
-Một số h/s nêu miệng kết quả.
-..,9000; 10000.
-.9999; 10000.
-..;9900;10000;
-H/s nêu y/c bài tập -H/s làm VBTT.
H/s nêu 5000
-8000 ;9000; 10000.
-Lớp nhận xét 
-kq bài 5. chiều dài 8cm ,CR,4cm.
-chu vi 24cm
Luyện tập tiếng việt 
Hoàn thành bài viết chữ hoa N –Nghe viết;( Chú ở bên Bác Hồ)
I) Mục tiêu : 
+H/s viết tập viết và chính tả 3 khổ thơ đàu bài (Chú ở bên Bác Hồ).
H/s viết đúng cỡ đúng dòng.
+H/s có ý thức rèn chữ thường xuyên. 
 Đồ dùng dạy học : +Mẫu chữ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Tập viết .
+G/v đa ra mẫu chữ N.
+H/s nhắc lại cách viết chữ hoa N?
+H/s viết vở tập viết phần ở nhà.
G/v theo dõi sửa cho H/s.
+G/v nhận xét 1 số bài của H/s.
*C hính tả.Chú ở bên Bác Hồ .
G/v đọc bài 
+Những câu nào cho thấy rất mong nhớ chú?
Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
+Trong 3 khổ thơ có chữ nào khó viết ?
+Y/c H/s viết từ khó ra nháp .
G/v hớng dân viết 1 số từ .
+G/v hướng dẫn h/s viết vở.
+G/v đọc bài cho h/s viết.
+G/v chấm một số bài –nhận xét.
*Củng cố –dặn dò : Nhận xét giờ học.
+H/s quan sát .
+H/s nêu.
+H/s viết bài.
+chú Nga đi bộ đội sao lâu quá..
+Chữ cái đầu dòng ,tên riêng .
+H/s viết ra nháp 
+H/s viết vở.
H/s soát lỗi .
Luyện tập tiếng việt 
Luyện tập Dấu phẩy .Báo cáo hoạt động
I,Mục tiêu :
 +Củng cố luyện tập về Dấu phẩy .Báo cáo hoạt động
+ H/làm vở bài tập ,viết báo cáo lời lẽ rõ ràng tự tin 
+ H/s có ý thức học môn tiếng việt .
II) Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*KTBC:Gọi 2 H/s lên bảng làm bài2VBTTV
Lớp nhận xét .
*Hướng dẫn ôn tập :
a;G/v đưa ra ví dụ .
-Anh Đóm chuyên cần 
-Đom Đóm được gọi là gì? 
+>Nhân hoá ví Đom Đóm như người.
-Y/c h/s tự tìm 1 VD dùng biện pháp nhân hoá .
b;TLV ;H/s nêu yêu cầu bài .
Bài yêu cầu gì?
+Gọi H/s đọc phần gợi ý SGK
+Lớp nhận xét bổ sung.
*Củng cố –dặn dò 
+Em thích nhất nhân vật nào ? vì sao?
Nhận xét giờ học .
+H/s chữa bảng -lớp nhận xét
+H/s nêu Y/c.
-gọi bằng anh
-Nêu miệngVD
Lớp nhận xét
-H/s nêu miệng - > sau đó làm VBT
-Lớp nhận xét bổ sung
-h/s nêu.
.
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10000
- Giảm tải: Giảm bài 2a.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
 - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ vẽ sẵn hình ở bài 4.
 	 - HS: bảng con, SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng chữa bài 2.
	 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
2- Bài mới:	* Giới thiệu bài (trực tiếp).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
- GV nêu phép cộng trên.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
+ Lưu ý: khi đặt tính, các chữ số trong cùng 1 hàng phải viết thẳng cột với nhau. Nếu có nhớ thì phải nhớ vào kết quả của lần cộng kế tiếp.
* Thực hành:
* Bài 1: Tính.
- Củng cố về cách cộng 2 số có 4 chữ số.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Củng cố về cách đặt tính và tính tổng của 2 số có 4 chữ số.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết cả 2 đội trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào?
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ.
- Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- HS đọc phép cộng.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào bảng con. 
 - GV, HS cùng nhận xét. sửa. 
- HS nêu cách tính viết.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện 03 cột đầu.
- HS cả lớp làm bảng con cột cuối.
- Nhận xét, sửa chữa (có yêu cầu HS thực hiện lại)
- Lớp làm vào vở. Đổi vở chữa bài.
- Biết: đội 1 trồng 3680 cây, đội 2 trồng 4220 cây.
- Hỏi: cả 2 đội trồng được ? cây.
- Lấy 3680 + 4220 = 7900 (cây)
- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
+ HS nêu.
- HS quan sát hình vẽ rồi lần lượt nêu trung điểm của từng cạnh của hình chữ nhật đã cho.
- Nhận xét, sửa và chốt:
+ M là trung điểm của cạnh AB;
+ N là trung điểm của cạnh BC;
+ P là trung điểm của cạnh DC;
+ Q là trung điểm của cạĐCQA.
- HS làm bài vào vở.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động.
I- Mục đích, yêu cầu: 
1- Rèn kỹ năng nói.
 - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua: lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
2- Rèn kỹ năng viết.
 - Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu đã cho.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: bảng phụ viết sẵn mẫu báo cáo (như SGK - tr 20).
 - HS: SGK, VBT.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù ủng".
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
- Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
 - 1 HS đọc bài "Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội".
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nhắc: 
+ Báo cáo chỉ theo 2 mục (học tập và lao động), cần nói lời mở đầu. Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế.
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ tự tin, đàng hoàng.
- GV giúp đỡ HS yếu.
* Bài 2: Viết lại nội dung báo cáo trên gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu.
- GV treo bảng phụ có sẵn mẫu báo cáo.
- Mỗi báo cáo gồm các phần nào? Cách trình bày từng phần của báo cáo?
- GV lưu ý: điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn nhưng phải rõ ràng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm điểm 1 số báo cáo của HS.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- HS đọc thầm lại bài "Báo cáo kết quả tháng thi đua ....."
- Các tổ làm việc theo các bước:
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi.
+ Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Cả tổ nhận xét, góp ý bổ sung và chọn người tham gia trình bày báo cáo trước lớp.
- 1 số HS thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc mẫu báo cáo.
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (viết giữa trang)
+ Địa điểm, thời gian viết (viết lệch sang phải)
+ Tên báo cáo; báo cáo của tổ... lớp (viết to ở giữa trang)
+ Người nhận báo cáo.
+ Nội dung cần báo cáo
- HS làm bài vào VBT.
- 1 số HS đọc báo cáo.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn báo cáo hay nhất.
 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu các phần của báo cáo?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn giảng
	Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao nhi đồng.
I_Mục tiêu:
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm có trong tuần, biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm còn hạn chế.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II-Chuẩn bị : nội dung sinh hoạt.
III_ Sinh hoạt sao nhi đồng:
1- Sao trưởng chỉ đạo cho các sao lên nhận xét tình hình các hoạt động của sao mình.
- Các thành viên trong sao lên tham gia ý kiến.
2- Sao trưởng nhận xét chung:
+ Ưu điểm: 
- Đa số các bạn có ý thức học tập tốt.
- Các bạn chăm chỉ học tập.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Lễ phép với thày cô.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện nề nếp truy bài đầu giờ tốt.
- Thực hiện tốt các quy định của lớp đề ra.
+ Nhược điểm:
- Đôi khi còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học.
+ Bình chọn sao xuất sắc, cá nhân xuất sắc.
+ Phương hướng tuần 21 :
- Đẩy mạnh phong trào học tập.
- Duy trì nề nếp vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Lớp vui văn nghệ.
- HS cả lớp.
- Quyên, Bắc, Minh Ngọc., Huệ.
- HS cả lớp.
- Hùng, Chiến, Lý.
- Lớp bình chọn dựa vào bảng theo dõi thi đua.
Hết tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc