Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lâm Quốc Huynh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lâm Quốc Huynh

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. Tập đọc:

*Rèn kỹ năng đọc.

-Đọc đúng tiếng có dấu ? ~, nghĩ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ.

-Đọc phân biệt giọng kể giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

*Rèn kỹ năng đọc hiểu.

 -Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.

B. Kể chuyện.

kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết gợi ý của chuyện.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lâm Quốc Huynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 20
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
TAÄP ẹOẽC
ễÛ LAẽI VễÙI CHIEÁN KHU
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
*Rèn kỹ năng đọc.
-Đọc đúng tiếng có dấu ? ~, nghĩ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ. 
-Đọc phân biệt giọng kể giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
*Rèn kỹ năng đọc hiểu.
	-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.
B. Kể chuyện.
kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết gợi ý của chuyện.
III.Các hoạt động cơ bản:
A. Tập đọc
TG
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1’
15’
8’Ư
7’
A. Kiểm tra bài cũ:Đọc bài Báo cáo tổng ...
B.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi bảng.
HĐ1:HD luyện đọc đúng.
- GV Đọc mẫu.
-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu: Chú ý sửa sai cho HS các tiếng có thanh ? ~ , nguyên âm đôi.
- Đọc từng đoạn trước lớp : Chú ý cho HS nghĩ hơi rõ sau dấu câu.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc cả bài.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Đoạn 1.
-Trung đoàn trưởng gặp các chiến sĩ nhỏ làm gì?
-Đoạn 2.
-Trước ý kiến của chỉ huy các chiến sĩ nhỏ thấy Ai cũng...vì sao?
-Thái độ của các bạn nhỏ đó như thế nào?
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về?
-Lời nói của Mừng có gì cảm động?
-Đoạn 3:
-Thái độ của trung đoàn trưởg như thế nào khi nghe lời van của các bạn?
-Đoạn 4.
-Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
-Qua câu chuyện em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ vệ quốc đoàn?
HĐ3:Luyện đọc lại
-Đọc mẫu đoạn 2.
-HD đọc đoạn 2.
-2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi sách giáo khoa.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài.
- 4HS đọc 4 đoạn trước lớp.
- Đọc mục chú giải.
- Lớp đọc theo bàn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-1HS đọc cả bài.
Cả lớp đọc thầm.
-Thông báo ý kiến cho...
- Cả lớp đọc thầm.
-Rất xúc động, bất ngờ nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, không được tham gia chiến đấu.
-Tha thiết xin ở lại...
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống với chiến khu.
-Ngây thơ, chân thực.
-Cả lớp đọc thầm.
-Cảm động rơi nước mắt trước lời van xin thống thiết của các chiến sĩ nhỏ.
-Cả lớp đọc thầm.
-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa.
-Yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
-Nghe.
-Nghe, nhận biết.
-1 số HS đọc, các em khác nhận xét.
KEÅ CHUYEÄN
1’
5’
25’
3’
1. Thầy nêu nhiệm vụ.
2. Kể chuyện:
HĐ1: HD kể. 
-Treo bảng phụ.
-Lưu ý cho học sinh đây là lời gợi ý chứ không phải nhìn vào đó trả lời câu hỏi.
HĐ2: kể chuyện.
-Kể theo đoạn.
-Kể cả chuyện
-Khen HS có giọng kể sáng tạo.
 C. Củng cố dặn dò.
- Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Về kể chuyện cho người thân nghe.
-1HS đọc gợi ý.
-4 HS kể nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện.
-1 HS kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
(Rất yêu nước, không ngại khó không ngại khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.)
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
TOAÙN
ẹIEÅM ễÛ GIệếA. TRUNG ẹIEÅM CUÛA ẹOAẽN THAÚNG
I.Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu.
-Thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước.
-Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II.Các hoạt động cơ bản.
TG
HĐ của thầy
HĐ của trò
5’
5’
5’
20’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:Tìm số liền trước, số liền sau của số 2375
B.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi bảng.
HĐ1: Giới thiệu điểm ở giữa.
-Vẽ hình như sách giáo khoa lên bảng.
-Nhấn mạnh : A,O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O rồi đến điểm B.
-O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Lưu ý : Tìm điểm ở giữa hai điểm phải thẳng hàng.
- Cho vài ví dụ khác.
HĐ2: GT trung điểm của đoạn thẳng
- Vẽ lên bảng hình như SGK
- M là điểm ở giữa của 2 điểm AB độ dài AM=MB nên M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vẽ hình khác, yêu cầu HS nêu trung điểm
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
Lưu ý cho học sinh 3 điểm thẳng hàng
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai.
Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng
-Nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng? 
*Củng cố cách tìm trung điểm của đoạn thẳng. 
C.Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu ND vừa học.
- Làm bài tập VBT.
-2học sinh lên bảng, lớp làm trên bảng con.
-Theo dõi. Nêu 3 điểm A,O, B thẳng hàng.
- Nêu điểm ở giữa.
- Theo dõi.
- HS nhắc lại.
- Tìm trung điểm.
- Làm bài cá nhân
- 3 học sinh đọc kết quả bài làm của mình.
Các cặp 3 điểm thẳng hàng: A,M,B; M,O,N; C,N,D.
M là điểm ở giữa của hai điểm A và B.
N là điểm ở giữa của hai điểm M và N.
O là điểm ở giữa của hai điểm C và D.
- 2 học sinh đọc kết quả bài làm của mình.
Câu đúng: a, e. Câu sai: b, c, d.
-1học sinh nêu, các em khác nhận xét.
Các trung điểm tương ứng là: I, K, O, O
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
OÂN LUYEÄN TOAÙN
ẹIEÅM ễÛ GIệếA. TRUNG ẹIEÅM CUÛA ẹOAẽN THAÚNG
-------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2009
THEÅ DUẽC 
OÂN ẹOÄI HèNH ẹOÄI NGUế
I.Mục tiêu:
-Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động.
II.Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu(5’)
 -Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
Chạy quanh sân tập.
-Chơi trò chơi tìm người chỉ huy.
phương pháp
-Theo đội hình 4 hàng ngang. 
- 
2. Phần cơ bản (25’)
-Ôn tập đi đều 1- 4 hàng dọc.
-Chia cho học sinh tập luyện theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Trò chơi thỏ nhảy.
+Chơi đồng loạt cả lớp: lớp xếp 4 hàng ngang đồng thời để học sinh nắm bắt cách chơi.
-Theo đội hình 4 hàng dọc.
-Cả lớp thực hiện.
-Đội hình tuỳ theo nội dung bài. tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, giáo viên đi quan sát, sửa sai, giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt.
-Chơi đồng loạt cả lớp
3.Phần kết thúc(5’)
 -Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà.
- Theo đội hình 4 hàng ngang 
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
CHÍNH TAÛ
TIEÁT1-TUAÀN 20
I. Mục đích yêu cầu:
-Nghe -viết chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài ở lại với chiến khu. 
-Giải câu đố. Làm đúng bài tập chính tả.
-Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết 2 lần bài tập 1.
III. Các hoạt động cơ bản.
TG
HĐcủa thầy
HĐcủa trò
5’
20’
5’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc : liên lạc, dự tiệc, tiêu diệt.
B. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi bảng
HĐ1: HD HS nhớ viết.
a)Hướng dẫn chuẩn bị:
-Đọc đoạn viết chính tả.
-Lời bài hát trong đoạn văn nói điều gì?
-Lời bài hát trong đoạn viết như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu từ khó trong đoạn văn.
-GV đọc cho HS viết bảng con.
b) Viết bài.
-Nhắc nhở HS cách trình bày.
-GV đọc cho HS viết.
c)Chấm chữa bài. Thu 7 bài chấm, chữa lỗi cơ bản.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết lời giải các câu đố.
Bài 2 : Điền vào chỗ trống uôt hay uôc.
-Nhận xét, kết luận chung.
 C.Củng cố - Dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
- Viết vào bảng con.
-Nghe.
-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm ở SGK.
-Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ.
-Xuống dòng, đặt sau dấu hai chấm.
-Từ khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
-Viết vào bảng con những chữ dễ viết sai.
- Viết vào vở.
-Tự chữa lỗi chính tả ra lề vở.
-Sấm (sét) và chớp. Sông
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài cá nhân.
-3 HS lên bảng thi làm bài tập nhanh.
-Lớp nhận xét chữa bài đúng vào vở.
Các từ cần điền: thuốc, ruột, đuốc, ruột
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố khái niệm trung điểm của điểm của đoạn thẳng. 
-Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II.Các hoạt động cơ bản.
5’
20’
7’
2’
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: Kẻ lên bảng 2 đoạn thẳng vẽ các điểm cho trước
B.Bài mới. 
Giới thiệu bài. Ghi bảng.
HĐ1:Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 1:Yêu cầu HS tìm trung điểm và nêu cách tìm.
+HD HS xác địn ... . Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x, uôt/ uôc).
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng lớp viết 2 lần BT 1a,b; BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
20’
5’
2’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc: sấm, se sợi, chia sẻ, trắng muốt, ruột thịt.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 đoạn chính tả.
-
Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì? 
- GV giúp HS viết đúng.
b. GV đọc cho HS viết:
- GV hướng dẫn trình bày bài trong vở.
- GV đọc lần 2.
GV giúp HS viết đúng.
- GV đọc lần 3.
c. Chấm chữa bài:
- GV chấm bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: Điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2: Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT1:
- GV và HS nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp
- 1HS đọc lại, lớp đọc thầm và quan sát đoạn viết SGK.
+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- Đọc, tự viết ra giấy nháp những chữ mà các em dễ viết sai.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đọc thầm, tự làm bài vào vở.
- 4HS lên làm (2HS làm bài 2a, 2HS làm bài 2b ).
- Từng HS làm bài của mình, lớp nhận xét.
a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
b. gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, mượt mà.
- HS làm bài cá nhân. Một số HS nêu miệng câu các em đặt. 
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
TAÄP LAỉM VAấN
TUAÀN 20
I. Mục đích yêu cầu: 
	-Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
	-Rèn kĩ năng viết: Biết viét báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo
 ( thầy giáo) theo mẫu đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học: Học sinh: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
28’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 HS.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
1. Hướng dẫn học sinh nói(10’). 
Bài tập1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội" hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- GV cho HS nắm vững yêu cầu đó là báo cáo về 2 mặt : Học tập và lao động, cần có lời mở đầu:" Thưa các bạn".
- Lời kể cần chân thực, không bắt trước.
-GV và HS bình chọn bạn kể rõ ràng, tự tin.
1. Hướng dẫn học sinh viết bài(8’). 
Bài tập2: 
- GV giải thích cho HS hiểu trình tự của mẫu báo cáo.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- GV chấm bài, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà hoàn thành tiếp các bài tập. 
 - Ghi nhớ mẫu, cách viết báo cáo.
- 2HS kể nối tiếp truyện: Chàng trai làng Phù ủng.
- 1HS đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua " Noi gương chú bộ đội".
+ 2HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm bài tập đọc .
- Các tổ trao đổi, thống nhất kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS ghi nhanh ý trao đổi.
- Lần lượt HS trong tổ đóng vai tổ trưởng trình bày, nhóm góp ý và chọn người tham gia thi trình bày báo cáo.
- 1HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo.
- HS làm vào mẫu ở VBT.
- 1 số HS đọc báo cáo, lớp và HS nhận xét.
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
TOAÙN
PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ TRONG PHAẽM VI 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
	- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
10’
20’
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu: 328 +116 612 +290
- GV và HS nhận xét , cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng: 
- Nêu phép cộng : 3526+2759.
 Hỏi: Muốn biết kết quả của phép tính ta phải làm gì?
Hỏi : Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta làm thế nào?
- GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.
HĐ2: Thực hành
- GV giúp HS làm bài.
Bài1: Tính.
GV nêu lại cách tính: Thực hiện từ phải sang trái.
Bài2: Đặt tính rồi tính:
GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài3: Giải toán
Bài4: 
Hãy giải thích tại sao M là trung điểm của đoạn AB?
+ Chấm bài, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài để nắm vững cách thực hiện tính cộng các số có 4 chữ số.
- 2HS thực hiện, lớp làm giấy nháp, nêu cách làm.
- Đặt tính để tính.
-1 HS lên đặt tính và tính, lớp làm vở nháp.
- Một số HS nêu lại cách tính. HS viết tổng của phép cộng:
 3526 +2759 = 6285
- Viết các số hạng sao cho các số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, cộng từ phải sang trái.
+ Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
+ 2HS lên làm bài, 1 số HS nêu cách thực hiện tính, lớp nhận xét.
+ 2HS lên làm, 1 số HS nêu cách đặt tính và tính, lớp nhận xét.
+ 1HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Bài giải
Cả 2 đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Các cạnh là AB, BC, CD, DA.
- Trung điểm của đoạn AB là M. Trung điểm của đoạn BC là N. Trung điểm của đoạn CD là P. Trung điểm của đoạn AD là Q. 
- Vì 3 điểm A, B, M thẳng hàng. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài của đoạn thẳng MB.(bằng 3 cạnh 3 ô vuông con) 
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
HAÙT
EM YEÂU TRệễỉNG EM(lụứi 2)
I. Muùc tieõu:
- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi 2
- Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Taọp bieồu dieón baứi haựt
- Bieỏt haựt ủuựng giai ủieọu.
- Nhụự teõn vaứ vũ trớ caực noỏt nhaùc qua troứ chụi.
 II. Chuaồn bũ :
Cheựp saỹn baứi haựt.
GV thuoọc lụứp baứi haựt.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng thaày
Hoaùt ủoọng troứ
5’
15’
10’
3’
2’
1. OÅn ủũnh
2. Baứi cuừ : Em yeõu trửụứng em (lụứi 1)
- GV cuứng lụựp nhaọn xeựt
3. Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng 1 : Õn taọp lụứi 1 baứi haựt : Em yeõu trửụứng em vaứ hoùc lụứi 2.
Cho HS oõn laùi lụứi 1 baứi haựt.
- GV daùy haựt lụứi 2
- Chuự yự nhửừng tieỏng haựt luyeỏn 3 aõm.
- Taọp goừ phaựch ủeọm theo baứi haựt
- GV hửụựng daón caực ủoọng taực phuù hoaù.
Hoaùt ủoọng 2 : OÂn taọp teõn caực noỏt nhaùc, vũ trớ noỏt nhaùc treõn “khuoõng nhaùc baứn tay”
- ẹoùc teõn caực noỏt nhaùc.
- Duứng tay laứm khuoõng nhaùc 5 doứng
- Luyeọn taọp ghi nhụự teõn goùi vaứ vũ trớ noỏt nhaùc treõn “khuoõng nhaùc baứn tay”
4. Cuỷng coỏ : GV cho HS haựt laùi baứi haựt vaứ voó tay theo nhũp baứi haựt.
5. Daởn doứ : Chuaồn bũ baứi sau: Cuứng muựa haựt dửụựi traờng.
-HS haựt laùi lụứi 1 baứi haựt.
- OÂn taọp lụứi 1 baứi haut.
- HS hoùc lụứi 2.
-HS taọp haựt tửứng caõu.
-Taọp goừ phaựch ủeọm theo baứi haựt.
-HS luyeọn taọp caực ủoọng taực phuù hoaù.
-ẹoùc teõn caực noỏt nhaùc.
-Ghi nhụự.
-HS haựt laùi baứi haựt vaứ voó tay theo nhũp baứi haựt.
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
SINH HOAẽT LễÙP TUẦN 20
 Thời gian từ : 4/01 – 8/01/09
I/ Giaựo vieõn neõu yeõu caàu tieỏt sinh hoaùt cuoỏi tuaàn. 
+ Caực toồ trửụỷng nhaọn xeựt chung veà tỡnh hỡnh thửùc hieọn trong tuaàn qua. 
Toồ 1 - Toồ 2 - Toồ 3 - Toồ 4.
+ Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung lụựp. 
Veà neà neỏp:
Veà hoùc taọp:. Veọ sinh :..
II/Keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
 Tieỏp tuùc reứn chửừ vieỏt.
OÂn taọp laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc.
Thửùc hieọn chửụng trỡnh tuaàn 21
ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, khoõng nghổ hoùc.
RúT KINH NGHIệM:
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3TUAN 20(1).doc