I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Kể được tên một số lễ hội được tổ chức ở trường em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết.
- Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 20 LỚP 3C NĂM HỌC: 2022- 2023 **************************** Thứ Ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai 30/01 Chiều 1 TV (tiết 1) Đọc: Rộn ràng hội xuân 2 TV (tiết 2) Đọc: Rộn ràng hội xuân 3 Toán So sánh các số có bốn chữ số (tiết 2) 4 Mĩ thuật GV chuyên 5 SHĐT-HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia lễ tổng kết. Ba 31/01 Chiều 1 TV (tiết 3) Viết: Nghe - viết Lễ hội hoa nước Ý Phân biệt s/x; ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã 2 LT tiếng Việt 3 Tiếng Anh GV chuyên 4 Tiếng Anh GV chuyên 5 Toán Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (tiết 1) Tư 01/02 Chiều 1 TV (tiết 4) Luyện từ và câu: Câu khiến. Dấu châm than 2 TV (tiết 5) Đọc: Độc đáo lễ hội đèn Trung thu 3 Toán Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (tiết 2) 4 HĐTN Hoạt động giáo dục theo chủ đề 5 Thể dục Năm 02/02 Chiều 1 Đạo đức Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (tiết 2) 2 TV (tiết 6) Nói và nghe: Nghe - kể Ông già mùa đông và cô bé tuyết 3 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10000 (tiết 1) 4 LT toán 5 TNXH Sử dụng hợp lí thực vật và động vật (tiết 1) Sáu 03/02 Chiều 1 Âm nhạc GV chuyên 2 TV (tiết 7) Viết sáng tạo: Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến. 3 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10000 (tiết 2) 4 TNXH Sử dụng hợp lí thực vật và động vật (tiết 2) 5 SHL (HĐTN) Sinh hoạt lớp: Lập kế hoạch tiết kiệm, nước trong gia đình. Giáo viên chủ nhiệm TUẦN 20: Thứ hai , ngày 30 tháng 01 năm 2023 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BỐN MÙA MỞ HỘI BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Kể được tên một số lễ hội được tổ chức ở trường em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh hoặc video clip một vài hình ảnh về hội khỏe Phù Đổng, ngày hội đọc sách, ngày hội trăng rằm.. Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các khổ thơ từ Gian Hoa xuânđến hết. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp; nhóm, cá nhân, cả lớp. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trong 2 phút theo yêu cầu sau: Kể tên một số lễ hội thường được tổ chức ở trường em. - GV theo dõi HS làm việc. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét phần chia sẻ của HS và cho HS quan sát thêm một số hình ảnh hoặc video lễ hội ở trường . - Cho HS quan sát tranh minh họa trong bài đọc và nêu nội dung tranh, phỏng đoán tên bài. - GV giới thiệu bài học. - GV ghi tên bài học lên bảng. - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho nhau nghe. + Hội khỏe Phù Đổng, Ngày hội đọc sách, Ngày hội trung thu ; Ngày hội an toàn giao thông; Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11; Lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn 26-3 - Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét. - HS quan sát thêm. - HS quan sát nêu: Tranh vẽ các hoạt động trong lễ hội của ngày xuân như: chợ tết, hoa xuân, hội sách, trò chơi ngày Tết. - HS nghe ghi tên bài vào vở. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1. Hoạt động Đọc (25 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa các từ ngữ mới. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành giao tiếp, thảo luận nhó, cả lớp, nhóm , cá nhân. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu . - Chú ý giọng đọc: giọng toàn bài trong sáng, nhấn giọng các từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động và cảm xúc của bạn nhỏ khi tham gia hội xuân; ngắt nịp 2/3 hoặc ¼ hoặc 3/2 tùy vào câu thơ. b. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: + Bài thơ này có mấy khổ thơ? - GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm 6 HS thời gian (5 phút) - Theo dõi các nhóm đọc bài. - GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu sai) - Gọi đại diện từng nhóm đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc một số từ ngữ khó đọc trên bảng: rộn ràng, rộn rã, gian Chợ Tết, bánh, hành, treo, khoe nụ, ngọt lành, ban mai,... + Treo bảng nhóm hoặc chiếu Side ghi khổ thơ 3,4 trước lớp HDHS cách ngắt nhịp thơ. Gian Hoa xuân/ rực rỡ/ Đào/ khoe nụ thắm hồng/ Mai/ vàng vươi như nắng/ Hoa cúc/ vừa trổ bông.// Góc/ dành cho Hội sách/ Giấy mới/ thôm giọng cười/ Bài thơ xuân/em đọc/ Ngọt lành/ như ban mai.// - GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó trong bài: khai xuân, câu đối đỏ. - GV cho HS quan sát thêm hình ảnh câu đối đỏ. c) Luyện đọc cả bài: - GV gọi 1 số HS đọc cả bài thơ. - GV nhận xét. - HS nghe. - Bài thơ này có 6 khổ thơ. +Khổ 1: Trống hội hội xuân. +Khổ 2: Đây là.bức tranh. +Khổ 3: Gian Hoatrổ bông. +Khổ 4: Gócban mai. +Khổ 5: Góc Trò chơi rộn ràng +Khổ 6: Còn lại. - HS ngồi theo nhóm đọc từng dòng thơ, khổ thơ. - Đại diện 6 HS thi đọc từng khổ thơ trước lớp. + HS1: đọc khổ thơ 1 + HS2: đọc khổ thơ 2 + HS3: đọc khổ thơ 3 + HS4: đọc khổ thơ 4. + HS5: đọc khổ thơ 5 + HS6: đọc khổ thơ 6 - HS khác nhận xét. - HS luyện đọc cá nhân trước lớp. rộn ràng, rộn rã, gian Chợ Tết, bánh, hành, treo, khoe nụ, ngọt lành, ban mai,... - HS nghe và luyện đọc lại trước lớp. - HS giải nghĩa từ ngữ khó: + Khai hội: bắt đầu mở hội. + Câu đối đỏ: màu đỏ là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, của sự may mắn, hy vọng. Vào đầu năm mới, mỗi gia đình đều treo câu đối đỏ trong nhà. Mỗi nhà treo một câu đối khác nhau với một mục đích khác nhau nhưng tất cả đều mong năm mới sẽ mang đến may mắn, bình an và thành công. - 1 số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp đọc thầm toàn bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu. (12 phút) a) Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi, hiểu nội dung bài thơ. b) Phương pháp, hình thức: Thực hành giao tiếp, Thảo luận, hỏi đáp; nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi: đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 18 - Theo dõi HS làm việc, gợi ý HS nếu cần. - Gọi đại diện 1 số HS trình bày trước lớp. Câu 1: Trường bạn nhỏ tổ chức ngày hội nhân dịp gì? - GV nhận xét, khen ngợi HS. Câu 2: Mỗi gian hàng có gì thú vị? - Em đọc khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm để biết mỗi gian hàng có gì thú vị. - Nhận xét, bổ sung, cho HS giải nghĩa từ “gieo”. Câu 3: Em thích nhất gian hàng nào? Vì sao? - GV động viên khuyến khích HS trình bày, giải thích lí do. - Nhận xét, bổ sung. Câu 4: Vì sao bạn nhỏ cảm thấy không khí hội xuân ngập tràn yêu thương? - Nhận xét, bổ sung. - Em hãy nêu nội dung bài thơ này? - Nhận xét, chốt nội dung bài thơ, ghi bảng hoặc chiếu màn hình nội dung bài thơ. - GV gọi HS nêu lại nội dung bài. + Liên hệ: - Vào ngày Tết ở địa phương em thường tổ chức các hoạt động gì? - GDHS: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. - HS ngồi theo nhóm đôi đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3. - Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét - Trường bạn nhỏ tổ chức ngày hội nhân dịp: mùa xuân đến. + Mỗi gian hàng có thú vị: - Gian chợ Tết: Có bánh chưng, dưa hành, câu đối đỏ, tranh. - Gian hoa xuân: rực rỡ, đào khoe nụ thắm hồng, mai vàng tươi như nắng, hoa cúc vừa trổ bông. - Gian hội sách: giấy mới thơm giọng cười. - Góc trò chơi ngày tết: kéo co, ném vòng, tiếng hò reo cổ vũ, gieo niềm vui rộn ràng. - HS trả lời: gieo (rắc hạt giống để cho mọc mầm, lên cây - làm cho nảy sinh, phát triển và lan truyền). - HS suy nghĩ và trả lời theo ý kiến của mình. Ví dụ: + Em thích nhất gian hàng chợ tết vì ở đây các bạn có đủ các loại bánh truyền thống của nước ta mang đậm màu sắc Việt. + Em thích nhất gian hàng trò chơi ngày tết. Vì ở đây có rất nhiều trò chơi thú vị như kéo co, ném vòng, tiếng hò reo cổ vũ giống như gian hàng đang gieo một niềm vui rộn ràng. - HS nêu: Vì không khí tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cuàng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - HS nêu: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - HS nêu lại nội dung bài thơ. - HS liên hệ kể các hoạt động có trong ngày Tết. - HS nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp; cả lớp + Qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì? - GDHS: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị trước: tìm đọc một bài đọc về lễ hội, để tiết sau viết Phiếu đọc sách. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... ... được bài toán có lời văn b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phân tích,thực hành, làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV: Hỏi số bông hồng đỏ nhiều hơn số bông hồng vàng tức là tìm phần hơn. - Phần hơn = Số lớn - Số bé - Số lớn là bao nhiêu? - Số bé là bao nhiêu? - GV: Vậy muốn biết số bông hồng đỏ bà Tư thu hoạch được nhiều hơn số bông hồng vàng là bao nhiêu ta làm sao? - GV yêu cầu HS làm vào vở (cá nhân) - 1 HS làm bảng phụ - Yêu cầu HS trình bày bài làm - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS thử lại: Các em có thể dựa vào mối quan hệ giữa số lớn, số bé và phần hơn để thử lại: Số bé + Phần hơn = Số bé 3 463 + 1 730 = 5 193 - HS đọc bài 3 - Dự kiến trả lời của HS + Bà Tư thu hoạch được 5 193 bông hồng đỏ và 3 463 bông hồng vàng. + Hỏi số bông hồng đỏ bà Tư thu hoạch được nhiều hơn số bông hồng vàng là bao nhiêu? + Số lớn là 5 193 + Số bé là 3 463 + Ta lấy số bông hồng đỏ trừ đi số bông hồng vàng - HS làm vào vở. - HS làm bảng phụ - HS trình bày bài làm Bài giài 5 193 + 3 463 = 1 730 Số bông hồng đỏ nhiều hơn số bông hồng vàng là 1 730 bông. - HS chú ý 2.4 Hoạt động 4 (7 phút): Áp dụng phép trừ tính độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc ABCD. a. Mục tiêu: HS tìm được độ dài đoạn thẳng BC của đường gấp khúc ABCD. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phân tích, thực hành, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm bốn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV vẽ hình lên bảng vừa hỏi: + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? + Ngoài đường gấp khúc ABCD còn đường gấp khúc nào? - GV: Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng BC là bao nhiêu ta làm sao? Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn tìm độ dài đoạn thẳng BC. - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu HS nêu cách tính - GV gọi HS nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. - HS đọc bài 4 - Dự kiến trả lời của HS + Chiều dài đường gấp khúc ABCD là 1 200 mm + Chiều dài đường gấp khúc ABC là 900 mm + Chiều dài đường gấp khúc BCD là 700 mm + Độ dài đoạn thẳng BC là bao nhiêu mm? + Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng AB, BC, CD. + Đường gấp khúc ABC + Đường gấp khúc BCD - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Độ dài đoạn thẳng BC là 400 mm + HS vừa trả lời vừa chỉ trên hình vẽ: Em lấy độ dài đường gấp khúc ABCD trừ độ dài đường gấp khúc ABC: 1200 - 900 = 300 mm, do hơn một đoạn thẳng vậy CD = 300mm. để tính độ dài đoạn thẳng BC em lấy chiều dài đường gấp khúc BCD trừ đoạn thẳng CD: 700 – 300 = 400 mm. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, cá nhân - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính và đặt tính của phép trừ các số trong phạm vi 10 000. - GV: Khi thực hiện tính các em lưu ý việc có nhớ. - Dặn dò sau bài học - Nhận xét tiết học - HS nêu đặt tính thẳng cột, thực hiện tính từ phải sang trái. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 17: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT QUANH EM (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: + Sau bài học, HS: - Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói (hoặc viết) được tên một số bộ phận của động vật. - Trình bày được chức năng của một số bộ phận của động vật. - So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khác nhau, phân loại được động vật dựa trên cơ quan di chuyển. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin .Phân loại được các loại động vật theo môi trường sống của chúng. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, yêu thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh trong SGK bài 18 hoặc tranh ảnh về động vật. - HS: SGK, VBT, tranh ảnh sưu tầm về động vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các bộ phận của động vật để dẫn dắt vào bài học mới. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải câu đố”. - GV phổ biến luật chơi: GV nêu câu đố về các con vật, lưu ý GV nên chọn các câu đố có thể hiện cơ quan di chuyển.HS nào trả lời chính xác nhất sẽ giành được điểm thưởng. + Thân em nửa chuột nửa chim Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay Trời cho tai mắt giỏi thay Tối đen tối mịt cứ bay vù vù? ( Là con gì?) - GV hỏi: Dơi bay được nhờ vào bộ phận nào? - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước lớp. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “ Thế giới động vật quanh em” tiết 2. Hoạt động 1: Phân loại động vật theo đặc điểm của cơ quan di chuyển. Mục tiêu: HS biết cách phân loại động vật theo đặc điểm của cơ quan di chuyển. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm có bốn HS, yêu cầu HS quan sát hình từ 6 đến 15 trong SGK trang 74 (hoặc một số tranh ảnh GV tự chuẩn bị về các loài động vật) và xếp các con vật vào ba nhóm sao cho phù hợp: + Động vật di chuyển bằng chân + Động vật di chuyển bằng vây + Động vật di chuyển bằng cánh - GV mời các nhóm trình bày trước lớp. - GV cho HS xem thêm các video clip về cách di chuyển của động vật. - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Các loài động vật di chuyển bằng hình thức đi , chạy, bò, bay, bơi, dựa vào các cơ quan di chuyển phổ biến là chân, cánh, vây. Hoạt động 2: Trưng bày tranh, ảnh về động vật. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về cơ quan di chuyển của các loài động vật. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm có bốn HS, GV yêu cầu các thành viên trong mỗi nhóm chia sẻ với nhau về bức tranh mình đã vẽ hoặc hình ảnh về các loài động vật đã sưu tầm được để cả nhóm cùng xem. - Sau đó các bạn cùng nhóm cùng nhau nói tên và cơ quan di chuyển của các con vật; sắp xếp các con vật vào nhóm phù hợp: + Động vật di chuyển bằng chân. + Động vật di chuyển bằng vây + Động vật di chuyển bằng cánh - Vẽ và trang trí cho sản phẩm thêm đẹp và ấn tượng. - GV tổ chức cho Hs trưng bày tranh , ảnh. Các nhóm tham quan lẫn nhau. - GV nhận xét , tuyên dương HS. - GV dẫn dắt để HS nêu được từ khóa của bài “ Cơ quan di chuyển”. *Hoạt động nối tiếp: - GV yêu cầu HS về nhà giới thiệu bộ sưu tập tranh, ảnh về động vật và thực hiện với người thân. - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi. - HS suy nghĩ và tìm lời giải. + Con Dơi - HS trả lời ( nhờ cánh). - HS lắng nghe nhận xét. - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời điền vào bảng. Phân loại động vật theo cơ quan di chuyển Nhóm động vật di chuyển bằng chân Nhóm động vật di chuyển bằng vây Nhóm động vật di chuyển bằng cánh con bò, con sư tử, con thạch sùng, con kiến, con đà điểu, con vịt, con rùa biển Con cá con chim đại bàng, con công - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - HS lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe GV nhận xét kết luận. - HS chuẩn bị tranh ảnh về động vật. - HS thảo luận nhóm bốn và thực hiện yêu cầu. - HS tham quan nhóm của nhau. - HS lắng nghe GV kết luận. - HS lắng nghe thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; Một số hoá đơn tiền điện, nước; Giấy A4; Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của HS. 2. Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3; Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tuyên truyền “ Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền của.” Mục tiêu: Làm được sản phẩm để tuyên truyền đến mọi người. Cách tiến hành: - GV cho HS hoạt động theo nhóm. Nêu lên ý tưởng tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền của.” theo gợi ý: + Thông điệp tuyên truyền là gì? + Cách thức thực hiện: vẽ tranh, hát, xem biểu diễn kịch, - GV phát giấy A4 cho các nhóm. - GV cho các nhóm trình bày - GV cho HS bình chọn, tuyên dương. - GV lưu sản phẩm lên góc học tập của lớp. - GV nhận xét chốt lại hoạt động. - HS thảo luận nhóm 6. - Nhóm trưởng lên nhận đồ dùng, tiến hành thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS bình chọn sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động. Mục tiêu: HS biết đánh giá bản thân và bạn về cách tuyên truyền “ tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền của.” Cách tiến hành: - Cho HS đánh giá phiếu học tập. - HS hoàn thành phiếu cá nhân. - HS trình bày và nhận xét phiếu học tập. - GV cho HS trình bày. - GV thu phiếu, nhận xét. - Dặn HS về nhà chia lại với người thân IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tài liệu đính kèm: