Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

 - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 20 
----------------------------------------------------
Toán 
điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
	- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới: 
	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa.
- GV vẽ hình lên bảng.
GV nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải)
* Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
điểm M được gọi là trung điểm của đoạn AB.
+ M là điểm giữa 2 điểm A và B.
+ AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm)
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: (98)
Bài 2: (98)
Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn?
- chia 2 đội.
Bài 3: (98) HS làm vở.
GV thu vở chấm, nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- HS nêu lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- HS trình bày.
- Thảo luận.
- Đại diện lên khoanh vào câu trả lời đúng.
- Lớp + GV nhận xét, sửa chữa.
---------------------------------------------------------
Tập đọc- Kể chuyện
ở lại với chiến khu
	(Phùng Quán)
I. Mục đích, yêu cầu: 
Tập đọc
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
Kể chuyện
	1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào câu hỏi gợi ý. HS kể lạu được câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kêt tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.	- sách giáo khoa.
	- Câu hỏi gợi ý phần kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tập đọc
5’
30’
17’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+) GV đọc diễn cảm toàn bài.	
+) GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV theo dõi sửa chữa lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc tong đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
- Trung đoan trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? GV chốt lại: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chỉ huy, phải trờ về nhà, không được tham gia chiến đấu.
2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả
 tháng thi đua.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- HS tập đặt câu với mỗi từ: thống thiết, 
bảo tồn.
- HS đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Ông đến để thông báo ý kiến của 
trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về
 sống với gia đình vì cuộc sống  chịu nổi.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- HS trả lời
- Thái độ của các bạn không muốn về nhà?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối trong bài?
- Qua câu chuyên này em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 2.
- HD HS đọc đúng đoạn văn.
- Lượm, mừng và tất cả các bạn đều tha
 thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, 
sẵn sàng chịu đói, sống chết với chiến khu,
 không muốn bỏ chiến khu về ở chung với
 tụi Tây, 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước
 mắt trước những lời van xin thống thiết 
- 1 HS đọc đoạn 4.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ 
giữa đêm rừng lạnh.
- Rất yêu nước không quản ngại khó khăn
gian khổ sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- HS theo dõi.
- 4 -5 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS thi đọc cả bài.
Kể chuyện
1’
15’
2’
* Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ.
Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện.
* Hoạt động 2: HD HS kể câu chuyện theo gợi ý.
GV nhắc HS: các câu hỏi chỉ là đặc điểm tựa, không phải là trả lời câu hỏi, cần nhớ lại các chi tiết trong truyện để kể hoàn chỉnh, sinh động.
GV + lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý.
- 4 HS, 4 nhóm tiếp nối nhau kể 4 đoạn.
- 1 HS kể toàn câu chuyện.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết được trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và được đối xử bình đẳng.
	- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
	- Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
	- HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Tranh, ảnh.	- HS sưu tầm các bài thơ, bài hát 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Khởi động: 
* Hoạt động 1:
 Giới thiệu sáng tác B1:
B2:
B3: GV nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
* Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
+ Mục tiêu: Củng cố lại bài học. 
g GV KL: Thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi các nớpc tuy khác nhau về màu da  cùng là chủ nhân tương lai của thế giới 
	3. Củng cố- dặn dò:
- Liên hệ, nhận xét giờ. Về nhà học bài.
HS hát tập thể hoặc nghe bằng bài hát “Tiếng chuông gà và ngọn cờ hoà bình” (Phạm Tuyên)
-
 HS trưng bày tranh, ảnh các tư liệu đã sưu tầm được.
- Lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.
- HS viết thư cá nhân.
(Chọn viết thư cho các bạn nước nào? Nội dung viết những gì?)
Kí tên vào thư.
- Gửi thư.
- HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện diễn tiểu phẩm  về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
-----------------------------------------------------
Thủ công
ôn tập chương ii – cắt- dán chữ đơn giản
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Củng cố lại kĩ thuật cắt, dán chữ đơn giản.
	- Rèn kĩ năng cắt, dán chữ cái đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
	- Chữ mẫu.	- Giấy, kéo, bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt, dán chữ V, E và chữ vui vẻ
- GV gọi HS lên gấp cắt chữ V, E.
- GV nhận xét.
- GV cho cả lớp thực hành cắt, dán chữ vui vẻ.
GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
+ GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm- GV cchấm 1 số sản phẩm và biểu dương những sản phẩm đẹp. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài chuẩn bị giờ sau.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên gấp, cắt.
- HS thực hành cắt, dán chữ.
- HS trưng bày sản phẩm.
-------------------------------------------------------
Tiếng Việt 
Luyện tập về viết thư
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Biết viết 1 bức thư cho một bạn em kể về thành phố Vĩnh Yên. Trình bày đúng thể thức một bức thư
	- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư
II. Đồ dùng
	Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta
- GV nhận xét, chấm điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS tập viết thư cho bạn
a. HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV HD HS xác định rõ :
- Em viết thư cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? 
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
b. HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý
c. HĐ3 : Viết thư
- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- GV nhận xét, chấm điểm
C. Củng cố, dặn dò
- GV biểu dương những HS viết thư hay
- Nhận xét chung tiết học
- 3, 4 HS đọc
+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác nơi em đang ở, kể về thành phố Vĩnh Yên.
- Kể về thành phố Vĩnh Yên 
- Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn về thăm Vĩnh Yên
- Như mẫu bài Thư gửi bà
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư
+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
- HS viết thư vào vở
- 5, 7 em đọc thư
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Thể dục
ôn đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- CHơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện: 
	- Sân trường vệ sinh sạch.
	- Còi, dụng cụ, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 	
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1- 4 hàng dọc.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
+ Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
3. Phần kết thúc:	 
- GV hệ thống bài, nhận xét.
- Về nhà ôn các động tác đi đều.
- HS tập trung + sĩ số.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi “có chúng em”
- HS tập cả lớp.
- Chia tổ tập luyện.
- Thi giữa các tổ 1 lần.
(Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào tập kém phải chạy vòng xung quanh tổ thắng)
- Tổ thực hiện tốt lên biểu diễn 1 lượt.
- HS khởi động lại các khớp.
Ôn lại cách bật nhảy.
- HS chơi thật. 
- Đi thẳng người theo nhịp và hát.
---------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi số đều khác 0)
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
	- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( ... o sức khoẻ?
2)HS làm bài trắc nghiệm rồi nêu miệng bài làm.
	3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- Về nhà thực hiện theo bài học.
- HS quan sát hình 1, 2 (72) và trả lời theo gợi ý.
- 1 số HS trình bày.
- HS thảo luận các câu hỏi trong sgk.
- 1 số HS trình bày.
- Trong nước thải chứa những chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh.
- Cần được xử lí rồi mới cho chảy ra ao, hồ, sông, ngòi, 
HS trả lời.
- HS quan sát hình 3, 4 (73) và TLCH.
- Cống được xây bằng bê tông 
Có và cần thiết.
- Chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Thể dục 
Trò chơi: lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Ôn động tác đi đều theo 1- 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
	- Học trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biêt tham gia vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Sân trường vệ sinh sạch.
	- Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các ô, vạch.
III. Các hoạt động dạy học: 
8’
20’
7’
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
2) Phần cơ bản: 
- Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
Lần 1: GV chỉ huy.
GV quan sát uốn nắn.
- Làm quen trò chơi “Lò cò tiếp sức”
GV HD
GV nói những trường hợp vi phạm luật chơi.
Hàng ngào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
 3) Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại các động tác điđều.
- HS tập trung + sĩ số.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát.
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi “Qua đường lội”
- HS tập theo lớp.
- lần 2 lớp trưởng điều khiển HS tập.
- Thi giữa các tổ (1 lần)
- HS khởi động kĩ các khớp.
- HS tập thuần thục các động tác riêng lẻ.
- Cả lớp chơi thẻ 1 lần.
- HS chơi chính thức. 
 - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
------------------------------------------------------------------
Toán 
phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
	- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: GV HD HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
- GV nêu phép cộng:
- GV gọi vài HS nêu quy tắc cộng.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (102) HS làm bảng con.
GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (102)
GV chia nhóm, phát phiếu.
GV + lớp nhận xét sửa chữa.
Bài 3: (102) HS làm vở
GV HD 
Tóm tắt:
Đội 1: 3680 cây
Đội 2: 4220 cây
? cả hai đội: ? cây
GV thu vở chấm nhận xét. 	
3. Củng cố- dặn dò: 
- Tổng kết, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 4 (102)
Chữa bài tập vở bài tập.
3526 = 2759 = ?
- 1 HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
- 1 HS đặt tính
- 1 vài HS nêu cách tính và tự viết kết quả.
Vậy 3526 + 2759 = 6285
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây.
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Thực vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được những đặc điểm giốgn nhau và khác nhau của cây cối xung quanh, nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
	- Vẽ và to màu một số cây.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk (76, 77)
	- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các hoạt động thương mại ở tỉnh em?
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
+ Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của cây cói xung quanh. 
Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Vẽ và tô màu một số cây.
- GV chia 4 nhóm phân khu vực quan sát, giao nhiệm vụ.
- GV cho lớp tập hợp.
 g Kết luận: Xung quanh có rất nhiều cây chúng có kích thước và hình dạng khác nhau, mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
GV giới thiệu các cây có trong sgk (76,77)
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
cây mà các em quan sát được.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh đẹp.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Tổng kết, nhận xét.
- Về nhà học bài.	
- HS làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
chỉ vào từng cây và nói tên các cây, bộ phận của cây, đặc điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước của cây.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS vẽ cá nhân.
- HS dán bài theo tổ trưng bày trước lớp
 - 1 số HS lên giới thiệu tranh của nhóm mình
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I. Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng nói: Biết báo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch thái độ đàng hoàng, tự tin.
	- Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu đã cho.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu báo cáo bài tập 2.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
GV: Báo cáo các hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: học tập và lao động.
Trước khi đi vào các nội dung cụ thể cần nói câu mở đầu “Thưa các bạn ”
- Báo cáo chân thực, đúng hoạt động thực tế.
- GV + lớp bình chọn người có bản báo cáo tốt nhất.
Bài 2: (Giảm tải – không yêu cầu HS làm.)
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giở.
- Về nhà làm vào vở bài tập.
- 2 HS kể chuyện Chàng trai làng Phù ủng.
- 1 HS đọc lại bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua”: “Noi gương anh bồ đội”
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm bài Báo cáo kết quả tháng thi đua 
- Các tổ thảo luận.
- Từng HS đóng vai tể tướng.
- 1 vài HS đóng vai trình bày trước lớp.
----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện Từ ngữ về tổ quốc – dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
	- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
	- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phân trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài 
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1:tr7
- HS làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét chốt lời giải
+) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc:
+) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ:
+) Những từ cùng nghĩa với xây dựng:
Bài 2: 
- Kể tự do thoải mái và ngắn gọn về công lao của các vị anh hùng qua các câu chuyện, các bài tập đọc
GV + lớp nhận xét, bình chọn người có hiểu biết nhiều về vị anh hùng.
Bài 3: GV: Lê Lai quê ơ Thanh Hoá, là 1 trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419 ông giả làm Lê Lợi phá vòng vây giặc và bị bắt, Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác được thoát hiểm 	
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt được chủ tướng Lê Lợi.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Chủ nhật tuần trước em được mẹ cho đi chợ mua quần áo, giày dép.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân
- Trình bày kết quả.
- Đất nước, nước nhà, non sông, 
- Giữ gìn, gìn giữ 
- Xây dựng kiến thiết 
- HS kể.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm CN.
- HS trình bày.
	- HS + GV nhận xét chốt lời giải.
- 3, 4 HS đọc lại.
------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Luyệntập bài hát: Em yêu trường em ( L1)
 Nhạc và lời :Hoàng Vân
 I./ Mục tiêu: 
 - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết Nhạc sỹ Hoàng Vân sáng tác .
 - HS hát tròn vành rõ chữ , hát thể hiện được tính chất nhịp nhàng, trong sáng của bài.
 - GD HS có tình yêu trường , yêu lớp , yêu quê hương .
II./ Chuẩn bị: 
- Đàn nhạc cụ quen dùng.
- Hát chuẩn xác bài : Em yêu trường em
- Tranh ảnh minh hoạ nếu có .
III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1./ ổn định tổ chức:(2’)
2./ Kiểm tra : Hát bài : Hát một trong bài hát đã học.(3’)
3./ Giảng bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1:
Dạy hát bài :Lời 1:
 “Em yêu trường em ”
15’
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
10’
- Giới thiệu bài: 
- GV hát mẫu 
- Phân câu; Chia bài ra làm 8 câu hát .
- Cho HS đọc lời ca 
- GV dạy từng câu theo lối móc xích truyền khẩu cho đến hết bài.
- Chú ý cho HS hát với tốc độ vừa phải .
- Sửa sai nếu có.
- Cho HS hát 
- GV cho HS hát và kết hợp vỗ đệm theo nhịp :
 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo 
- Cho 1 dãy hát 
- Cho HS sinh luyện tập.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- Cho một dãy hát dãy còn lại gõ đệm .
- Gọi 1 – 2 nhóm lên biểu .
- Học sinh lắng nghe
- Quan sát .
- Đọc đồng thanh lời ca, chuẩn xác.
- Thực hiện hát chuẩn xác, đúng giai điệu, lời ca.
- Chú ý hát chuẩn xác .
- Sửa sai nếu có.
- Hát chuẩn xác bài đúng nhạc, đúng nhịp.
- Quan sát, và lắng nghe GV hướng dẫn.
- Dãy còn lại gõ đệm ( Ngược lại ) .
- Luyện tập theo dãy, tổ, nhóm, bàn....
- Sửa sai nếu có
- Thực hiện đúng .
- Biểu diễn tự nhiên 
4./ Củng cố dặn dò : (5’)	
 - Gọi 1 –2 nhóm lên biểu diễn
 - Nhận xét 
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 20
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 20s.doc