Luyện tiếng việt (Luyện viết)
BÀI 18: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy trình viết chữ hoa Ng thông qua từ ứng dụng Nguyễn Thị Minh Khai và câu ứng dụng trong vở thực hành luyện viết.
- Viết chữ hoa Ng, M, T đúng đẹp theo mẫu chữ hoa, vận dụng viết từ ứng dụng và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ, viết đều các nét, khoảng cách giữa các chữ.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập.
II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa Ng.
- Vở tập viết.
Tuần 20 : Thứ hai, ngày 14 tháng 1 năm 2013 Luyện tiếng việt (Luyện viết) Bài 18: ôn chữ hoa n (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố quy trình viết chữ hoa Ng thông qua từ ứng dụng Nguyễn Thị Minh Khai và câu ứng dụng trong vở thực hành luyện viết. - Viết chữ hoa Ng, M, T đúng đẹp theo mẫu chữ hoa, vận dụng viết từ ứng dụng và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ, viết đều các nét, khoảng cách giữa các chữ. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. II : Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa Ng. - Vở tập viết. III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. + Học sinh đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Ng. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Giáo viên treo mẫu chữ hoa N, M, T + 2 học sinh nhắc lại quy trình viết 3 chữ hoa trên? N g - Giáo viên viết mẫu và nhắc lại quy trình viết coa . Ǯ Ǯ - Học sinh luyện viết bảng con. * GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng. Nguyễn Thị Minh Khai + Em biết những gì về Nguyễn Thị Minh Khai? Nguyễn Thị Minh Khai ȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁ + Từ ứng dụng có bao nhiêu chữ? + Nhận xét độ cao các con chữ? - 2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con. * Học sinh đọc câu ứng dụng. Lũng ta ơn Đảng đời đời Ngược xuụi, đụi mặt một lời song song Ngàn năm xưa, nước non Hồng Cũn đõy ơn Đảng nối dũng dài lõu ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ + Nhận xét chiều cao các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào? - 1 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con. * GV nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở. - Viết 4 dòng chữ Ng cỡ nhỏ. - Viết 2 dòng từ ứng dụng. - 2 lần câu ứng dụng. * GV chấm bài và nhận xét bài viết của học sinh. 4 /Củng cố :- Nhắc lại quy trình viết chữ Ng? 5/ Dặn dò: Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau. Ôn chữ hoa Ô Nha Trang Những hạt mưa đầu mùa Nhảy nhót trên cành lá Tiếng chim kêu bỗng lạ Lích chích trong lùm cây. - Chữ N, Ng, M, T, K - Học sinh quan sát. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Ng, M, T, K - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh nêu theo ý hiểu. - 4 chữ Nguyễn, Thị, Minh, Khai. - Chữ Ng, y, M, K cao 2,5 ly, còn lại cao 1 ly. - Nguyễn Thị Minh Khai. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh nêu. - Cách nhau bằng 1 con chữ. - Lòng, Ngược, Ngàn, Còn. - Học sinh viết bài vào vở thực hành luyện viết. Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013 Luyện tiếng việt(Luyện tập đọc) Trên đường mòn hồ chí minh I. Mục tiêu: - Nắm được nội dung; bài cho thấy sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng Miền Nam. - Đọc đúng các từ; thung lũng, nhích, ba lô, lù lù lưng, cong cong, lúp xúp....đọc ngắt nghỉ đúng theo dấu câu. - Giáo dục học sinh kính trọng anh bộ đội cụ Hồ. II : Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - SGK, vở bài tập . III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - 2 học sinh đọc bài Ơ lại với chiến khu. + Nêu nội dung chính của bài? 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu lần 1( giọng chậm rãi) * Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1 + Tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2. + Bài chia làm mấy đoạn? - 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn, phát hiện câu khó đọc và luyện đọc câu khó. - 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn giải nghĩa từ khó SGK. - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn (3 phút) - Đại diện các nhóm đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. + Tìm những hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao? + Tìm những chi tiết nói nên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? + Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ? * GVKL. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc theo nhóm 1 bàn ( 3 phút) - Đại diện các nhóm đọc bài. * GV nhận xét cho điểm. 4 / Củng cố :- Nhắc lại nội dung bài đọc. 5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Chú ở bên Bác Hồ. - Học sinh theo dõi nhận xét. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc. - Thung lũng, nhích, ba lô, lù lù lưng, cong cong, lúp xúp. - 2 đoạn. - Thung lũng, mũ tai bèo, chất đọc hoá học. - Học sinh đọc bài. - Học sinh theo dõi nhận xét. - Lớp đọc bài. - Học sinh đọc thầm theo. - Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo dài thẳng đứng. - Dốc trơn và lầy, đường rất khó đi nên đoàn quân nhích chân tường bước... - Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ, những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học... - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Học sinh theo dõi nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện toán điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. - Xác định được các điểm thẳng hàng trên một đoạn thẳng. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II : Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn bài 3. - Vở bài tập, SGK . III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. + Học sinh chữa bài 5 trang 8. 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thảo luận cặp đôi ( 2 phút) viết tên các điểm ở bài tập 1. - Yêu cầu học sinh xác định điểm ở giữa của các đoạn thẳng trong hình vẽ. - Đại diện các cặp chỉ hình vẽ trên bảng và trình bày các điểm. * GVKL. Bài 2: 2 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên treo bảng phụ, học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm 1 bàn (2 phút) + Nêu cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng. + Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng theo mẫu. - Đại diện các nhóm trình bày. * GVKL. Bài 3: 2 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm tương tự bài 3 - 1 học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét bài của học sinh. * GVKL. 4 / Củng cố : - Giáo viên hệ thống lại tiết học. 5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập, Chuẩn bị bài sau. Luyện tập. Hoạt động của trò Đáp án; chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm. Chu vi hình chữ nhật 24cm - Học sinh đọc to yêu cầu. - Học sinh thảo luận. - E là điểm giữa hai điểm A và D. - I là điểm giữa hai điểm Q và N. - I là điểm giữa hai điểm P và K. - Q là điểm ở giữa hai điểm M và K. - Học sinh quan sát hình vẽ. - Học sinh nhắc lại. - I là trung ..........thẳng AC. DB. - O là trung .........thẳng GK. EH. - K là trung .........thẳng MQ. - Học sinh làm vào vở bài tập. uyện Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013 Luyện tiếng Việt(luyện từ và câu) Mở rộng vốn từ tổ quốc. dấu phẩy I. Mục tiêu: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng, đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Xác định đúng các nhóm từ thuộc chủ điểm Tổ quốc, điền đúng dấu phẩy vào câu văn, đoạn văn cho trước. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập để xây dựng Tổ quốc. II : Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - SGK, vở bài tập . III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nhân hoá là gì? 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 bàn (2 phút) làm vào bảng phụ theo mẫu sau. Những từ cùng nghĩa với đất nước. giang sơn, non sông, nước nhà, tổ quốc............ Những từ cùng nghĩa với giữ gìn gìn giữ..... Những từ cùng nghĩa với xây dựng dựng xây, kiến thiết...... - Đại diện các nhóm trình bày bài làm. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. * GVKL. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nối tiếp nhau kể những gì em biết về về Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn) mà em đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh. * GVKL. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên treo bảng phụ. - 2 học sinh đọc to đoạn văn. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở bài tập sau chữa bài. - 2 học sinh làm trên bảng phụ. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa sai cho học sinh. * GVKL. 4 / Củng cố : - Giáo viên hệ thống lại bài học. 5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập . Chuẩn bị bài sau. Nhân hoá. Ôn tập......ở đâu? Hoạt động của trò - Học sinh theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc to yêu cầu. - Học sinh thảo luận làm vào bảng nhóm. - Học sinh theo dõi nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm vào vở bài tập - Học sinh làm bảng phụ. , . . . , . , ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Luyện toán luyện tập I. Mục tiêu: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Xác định chính xác trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II : Đồ dùng dạy học: - VTH. III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. + Học sinh chữa bài 2 trang 98. 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu. - Y/c HS làm theo mẫu - Giáo viên nhận xét. * GVKL. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ chấm . * GVKL. Bài 3: Đo độ dài AB là 8 cm sau đó xác định trung điểm C * GVKL. 4 / Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại tiết học. 5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. So sánh các.............10000. - Học sinh theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu. - CE= ED CE = 1/2CD ED = 1/2 CD BD = 1/2 BC AE = 1/2 AD DC = 1/2 BC ED = 1/2 AD - Học sinh chia và đo độ dài mỗi đoạn thẳng. - 4 cm. - C trung điểm của đoạn thẳng AB sao cho AC = 1/2 AB. Thứ năm, ngày 17 tháng 1 năm 2013 Luyện toán so sánh các số trong phạm vi 10 000. I. Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại. - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất, trong một nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II : Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở bài tập, SGK . III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. + Viết và đọc số sau; 9897. 9899, 9999. 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu. + Nhắc lại cách so sánh các số phạm vi 10 000? trong - yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Dưới lớp làm vào vở sau chữa bài. * GVKL. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm tương tự bài 1. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. + Giáo viên lưu ý học sinh khi đổi các đơn vị đo. * GVKL Bài 3: 2 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi ( 2 phút). + Tìm cách điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm? - Đại diện nhóm trình bày. - 2 học sinh chữa bài. - Dưới lớp làm vào vở sao so sánh kết quả. * GVKL. Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm tương tự bài 3. - 2 học sinh chữa bài, Dưới lớp làm vở sau nhận xét bài. * GVKL. 4 / Củng cố : - Giáo viên hệ thống lại tiết học. 5/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập, Chuẩn bị bài sau. Luyện tập. Hoạt động của trò - Học sinh viết bảng con sau đó đọc số vừa viết. - Học sinh đọc to yêu cầu. - 3 Học sinh nhắc lại. 1234 = 1000 + 200 + 30 + 3 2570 > 2000 + 500 + 7 3650 < 3000 + 700. - Học sinh làm vào vở sau chữa bài. 999 m < 1 km 2 km > 1999 m 2005 m = 2 km 5m - Học sinh đọc thầm theo. - Học sinh thảo luận. - Học sinh tự nêu. - Học sinh theo dõi nhận xét. 3156 < 3457 < 3458 2781 < 2790 < 2795 - Học sinh đọc thầm theo. 2879 < 28x3 < 2895 x = 8, 9 3552 < 3x60 < 3800 x = 5, 6, 7 Luyện thể dục ôn trò chơi "Thỏ nhảy ” và " lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. Biết cách đi theo nhịp thẳng hàng dọc. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. - Rèn kĩ năng tập thành thạo các động tác về đội hình đội ngũ, chơi trò chơi đúng luật, đảm bảo an toàn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác luyện tập. II : Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, còi. - Trang phục. III : nội dung và phương pháp tổ chức: Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1 - Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Học sinh dãn hàng khởi động, xoay các khớp cổ chân, cổ tay. - Tập lại một số động tác cá nhân tại chỗ SL 2-3 1-2 TG 2phút 2phút 2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 2 - Phần cơ bản. * Ôn các động tác đội hình đội ngũ. - Giáo viên điều khiển cho lớp tập vài lần đồng thời theo dõi sửa sai cho học sinh. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho học sinh. - Học sinh luyện tập theo tổ. * Trò chơi " Lò cò tiếp sức" - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi, luật chơi. - 1 nhóm học sinh chơi thử. - Học sinh nêu lại cách chơi, luật chơi. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - Giáo viên bao quát lớp. 3-5 2-3 3-5 8 phút 5 phút 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 3 - Phần kết thúc. - Học sinh đi bộ thả lỏng chân, tay. - GV hệ thống tiết học. - Về nhà ôn lại các động tác đã học. 2 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011 Luyện tiếng Việt ( tập làm văn) báo cáo hoạt động I. Mục tiêu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học, viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động). - Viết được báo cáo ngắn gọn, rõ ràng đủ ý, câu văn rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo theo mẫu đã cho. II : Đồ dùng dạy học: - Mẫu báo cáo. - SGK, vở tập làm văn . III : Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày 1 / Ôn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - 2 học sinh kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ung. 3/ Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Các hoạt động dạy học. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" - Học sinh thảo luận cặp đôi (10 phút) dựa vào bài tập đọc viết báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua theo mẫu. Cử đại diện nhóm trình bày bản báo cáo trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày bản báo cáo. - Giáo viên nhận xét cho điểm. + Báo cáo gồm mấy phần? Là những phần nào? * GVKL. 4 / Củng cố : - Giáo viên củng cố lại tiết học. 5/ Dặn dò: Về nhà ôn bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.Nói viết về tri thức.....giống. Hoạt động của trò - Học sinh theo nhận xét. - Học sinh đọc to yêu cầu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thảo luận và viết báo cáo. - Học sinh theo dõi nhận xét bản báo cáo nhóm bạn. - Học sinh tự nêu.
Tài liệu đính kèm: