Giáo án Lớp 3 Tuần 21 đến 25

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 đến 25

Tập đọc

Ông tổ nghề thêu

I. Mục đích yêu cầu:

 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 147 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 21 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Ông tổ nghề thêu
I. Mục đích yêu cầu: 
 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Thái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.
 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ
 Và nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: Tập đọc 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
( một , hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai.
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ?
- Yêu cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. 
+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ?
+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? 
+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
 Kể chuyện 
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
* - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau tthi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt..
 d) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thhơ, nêu nội dung bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải).
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bà.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
+ TRần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn 
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình .
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo .
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
- 2 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 .
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, 
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự.
- Đọc thầm đoạn cuối.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- Lớp tự làm bài.
- HS phát biểu. 
- HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân...
Toán
Luyện tập
 A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. BT cần làm, 2, 3, 4. 
 B/ Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 2634 + 4848 ; 707 + 5857
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 
 4000 + 3000 = ? 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời Hai em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố – Dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC: Điền nhanh kết quả đúng vào .
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm; Xem trước bài phép trừ các số tropng phạm vi 10 000.
- 2 em lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
 ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10 000
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vở .
- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 
 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 2541 5348 4827 805
 + 4238 + 936 + 2635 + 6475
 6779 6284 7462 7280
- Đổi vở KT chéo.
- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
342 x 2 = 684 (lít)
 Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:
 342 + 648 = 1026 (lít)
 ĐS: 1026 lít
- Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố bài.
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài
Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ người nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. 
 II. Tài liệu và phương tiện : 
 Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1, tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 của tiết 1 .
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Treo các bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận và nhận xét về nội dung các tranh đó (cử ch, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài ).
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV KL: Cần tôn trọng khách nước ngoài. 
* Hoạt động 2: phân tích truyện 
- Đọc truyện “ Cậu bé tốt bụng“. 
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nước ngoài ?
+ Theo em, người khách đó sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
+ Em nên làm gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. 
- Kết luận: Chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường 
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- Chia nhóm. 
- GV lần lượt nêu 2 tình huống ở VBT.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thảo luậ nhận xét việc làm của các bạn và giải thích lí do.
- Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày cách giải quyết trước lớp .
- Kết luận: Tình huống 1 sai ; Tình huống 2 đúng.
* Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học.
- Sưu tầm các tranh ảnh nói về chủ đề bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận .
- Nghe GV kể chuyện.
- Thảo luận nhóm theo gợi ý.
+ Đã chỉ đường cho vị khách nước ngoài.
+ Thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài.
+ Nghĩ cậu bé là 1 người mến khách, lịch sự 
+ Tự liên hệ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Lần lượt từng đại diện của các nhóm ...  bạc, 
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000.
+ “ Năm nghìn đồng “ số 5000 
+ “ Mười nghìn đồng “ số 10000. 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Nêu điều bài toán cho biết, điều bài toán hỏi và cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
Giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại là:
10000 - 9000 = 1000 đồng
 ĐS: 1000 đồng
 ---------------------------------------------------
 Buổi chiều
 Âm nhạc: Học hát bài: Chị ong nâu và em bé
 A/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết hát đúng giai điệu và lời 1 bài hát “ Chị ong nâu và em bé“ hát đồng đều rõ lời. 
 Cảm nhận được những hình tượng đẹp trong bài. 
 - Giáo dục các em tinh thần chăm học chăm làm. 
 B/ Chuẩn bị: - Băng nhạc bài hát, máy nghe và 1 số nhạc cụ quen dùng (song loan, thanh phách). 
 - Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát. Chép sẵn lời bài hát trên bảng phụ.
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài hát Cùng vui múa dưới trăng và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc. 
 - Nhận xét phần bài cũ. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Dạy bài hát 
- Cho học sinh nghe băng nhạc bài hát. 
- Cho học sinh đọc đồng thanh lời bài hát. 
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích. 
- Hướng dẫn tập theo nhóm sau đó hát lại cả lớp vài lần. 
- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca, tốp ca.
- Lắng nghe sửa những chỗ học sinh hát sai. 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. 
- Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. 
- Chia lớp thành hai đội một đội hát một đội gõ đệm theo nhịp 2. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nghe lại nhạc và hát theo.
- Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát tập gõ đệm.
- Ba học sinh lên bảng hát bài hát: Cùng vui múa dưới trăng. 
- Một em chỉ vị trí và tên nốt nhạc trên khuông nhạc. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp lắng nghe bài hát qua băng một lượt. 
- Cả lớp đọc đồng thanh lời ca.
- Hát từng câu theo GV.
- Từng bàn hoặc từng nhóm luyện tập. 
- Cả lớp cùng hát lại bài hát. 
- Tập hát theo hình thức đơn ca và tốp ca. 
- Cả lớp vừa hát vừa gõ gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Chia thành hai dãy, dãy A hát dãy B gõ đệm theo nhịp 2 sau đó ngược lại. 
- Cả lớp hát lại bài hát theo băng nhạc.
--------------------------------------------------------
 Tiếng Việt nâng cao
 A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Nghệ thuật" ...
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động cảu thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ in nghiêng dưới đây:
- Vững chai, bơi trai; ngương cửa, ngất ngương; trầm bông, bông nhiên.
- Ki niệm, ki lưỡng ; mi mãn, tỉ mi ; đói la, nước la ; nha nhớt, nha nhặn. 
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau: 
 Vươn mình trong gió tre đu
 Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
 Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
 Tre xanh không đứng khuất mình trong râm
 Bão bùng thân bọc lấy thân
 Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
 Thương nhau tre không ở riêng
 Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
 Nguyễn Duy
a) Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa 
b) Biên pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam ?
Bài 3: Dùng câu hỏi Vì sao? Để hỏi cho bộ phận câu in nghiêng trong đoạn văn dưới đây:
 Chiếc gối của em
Hồi em học lớp hai, một hôm giờ thủ công cô giáo thông báo:
- Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau bảng để nộp chấm điểm.
Em lo sợ quá, vì việc khéo tay này phải có sự chỉ bảo của mẹ mà ... em thì không có mẹ.
Đến giờ nộp gối chấm điểm, em xấu hổ và tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc, vì quanh em các bạn cười nhạo ...
 Theo Võ Thị Kim Ánh
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 - Vững chãi, bơi trải ; ngưỡngg cửa, ngất ngưởng; trầm bổng, bỗng nhiên.
- Kỉ niệm, kĩ lưỡng ; mĩ mãn, tỉ mỉ ; đói lả, nước lã ; nhả nhớt, nhã nhặn. 
a) Những từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa là:
- vươn mình, đu, hát ru.
- yêu nhiều, không đứng khuất
- thân bọc lấy thân, tay ôm, tay níu
- thương nhau, không ở riêng
b) Biên pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được các phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam: chịu đựng gian khổ, tràn đầy yêu thương, đoàn kết chở che nhau ...
- Vì sao em lo sợ ? (Vì sao bạn Kim Ánh lo sợ ?)
- Vì sao em xấu hổ và tủi thân ? (Vì sao bạn Kim Ánh xấu hổ và tủi thân ?
-----------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
 A/ Yêu cầu: - HS ôn luyện các động tác về ĐHĐN và các bài hát - múa của Sao nhi đồng.
 - Chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tổ chức cho HS ôn tập:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu học tập.
- Giao nhiệm vụ cho lớp.
- Theo dõi, uốn nắn cho các em.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê":
- Nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi cho HS chơi chính thức.
.* Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm.
- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn ôn tập các động tác về đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, hàng dọc, giãn cách hàng ngang - hàng dọc. Sau đó ôn các bài múa: Bông hồng tặng mẹ và cô ; Hành khúc Đội TNTPHCM : Chúng em là mầm non tương lai ...
- Cả lớp tham gia chơi trò chơi.
Tập đọc: Ngày hội rừng xanh. 	 
A/ Mục tiêu - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nổi mõ, vòng quanh, gảy đàn, khướu lĩnh xướng, diễn ảo thuật, đu quay. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:- Hiểu được nội dung bài : - Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu. Học thuộc lòng bài thơ. 
B/ Chuẩn bị * Tranh minh họa, tranh ảnh về một số loại chim rừng. 
C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: “ Hội đua voi ở Tây Nguyên “ 
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài. 
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
 2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài:
“ Ngày hội rừng xanh “- Giáo viên ghi tựa. 
b) Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi, hồ hởi, giọng hơi nhanh ( khổ 1 ) giọng thong thả, tươi vui ở khổ thơ 2, thích thú, ngạc nhiên ở khổ thơ 3. 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu đọc từng dòng thơ trước lớp. 
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp 
- Mời đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. 
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi 
- Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi
- Các sự vật cùng tham gia vào ngày hội như thế nào ?
- Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên. 
 d) Luyện đọc lại:
- Chọn một đoạn trong bài để đọc. 
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ tại lớp và cả bài thơ. 
- Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. 
- Mời một học sinh đọc thuộc lòng cả bài 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Ba học sinh lên bảng đọc bài 
“ Hội đua voi ở Tây Nguyên “
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu giáo viên. 
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Hai đến ba học sinh nhắc lại. 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng. 
- Tiếp nối nhau đọc 2 dòng trước lớp. 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, tiếp nối đọc 4 khổ thơ 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 
- Chim gõ kiến nổi mỏ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội, công dẫn đầu đội múa, khướu lĩnh xướng, kì nhông diễn trò ảo thuật.. .
- Cả lớp đọc thầm và trả lời. 
- Tre trúc thổi sáo, khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo, cọn nước chơi trò đu quay 
- Học sinh cả lớp lắng nghe đọc mẫu 
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lần lượt từng em thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ tại lớp. 
- Một bạn thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn 
đọc hay nhất. 
- 2 đến 4 học sinh nêu nội dung vừa học 
- Về nhà học và xem trước bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2125 da CKT TH HCM GDMT.doc