Giáo án lớp 3 Tuần 21 năm học 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 21 năm học 2012

.Bài cũ :

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:

2634 + 4848 ; 707 + 5857

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Giáo viên ghi bảng phép tính:

 4000 + 3000 = ?

- Y/c Hs nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.

- Y/cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 21 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 29 tháng 1 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1. .Chào cờ
TiÕt 2.Toán:
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính
 - Giáo dục HS chăm học.
 II/ Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
2634 + 4848 ; 707 + 5857
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính:
 4000 + 3000 = ?
- Y/c Hs nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Y/cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và xem lại các bài đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 4
000 + 5000 = 9000
6000+ 2000 = 8000 
8000 +2000 = 10 000
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm nhẩm miệng
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài. Đổi vở KT chéo.
- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
342 x 2 = 684 (lít)
Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:
342 + 648 = 1026 (lít)
ĐS: 1026 lít
- Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố bài.
*************************************
 TiÕt 4+5. TËp ®äc –kÓ chuyÖn
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 I/ Mục tiêu: 
* TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ...
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời được các CH trong SGK) 
 * KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
 II / Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* H/dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. (1,2 lần ) GV theo dõi sửa sai khi HS phát âm sai.
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. 
- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
- Y/cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao
- Yêu cầu1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. 
+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- Y/cầu 2 em đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống?
+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? 
+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 
- H/d HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
 * Kể chuyện: 
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
* - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau tthi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt..
 3) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thhơ, nêu nội dung bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- HS đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải).
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
+ Trần Quốc Khái đã học trong khi đi..
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ.
- 1em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo 
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 .
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng .
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng .
- Đọc thầm đoạn cuối.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- Lớp tự làm bài.
- HS phát biểu.
- HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân...
 ******************************************************
Ngày soạn: Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
TiÕt 4.Toán:
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
 I/ Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng ).
 - Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ) .
 - Giáo dục HS chăm học.
 II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm:
 6000 + 2000 = 6000 + 200 =
 400 + 6000 = 4000 + 6000 = 
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng như SGK.
- Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số.
- Yêu cầu học thuộc QT . 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời một em lên bảng sửa bài .
- Yêu cầu đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu nhận xét đúng hay sai ?
 a) 7284 b) 6473
 - 3528 - 5645
 4766 828
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm BT.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu 
HS trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả 
 8652
 - 3917
 735
- 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ .
* Qui tắc :Muốn trừ số có 4 chữ số cho số 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các.
- Một em nêu đề bài tập: Tính.
- Lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 6890 8542 4576
 - 458 9 - 5787 - 2789
 2301 2755 1587
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung.
 9864 7658 8769 5467
 - 5432 - 6790 - 3687 - 2876
 4432 868 5082 2591
- Một em đọc đề bài 3.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Một học sinh lên giải bài, lớp bổ sung.
 Giải : 
 Cửa hàng còn lại số mét vải là: 
 4283 – 1635 = 2648 ( m)
 Đ/S: 2648 mét vải 
- a) Sai ; b) đúng.
TiÕt 5.ÑAÏO ÑÖÙC
Ôn Tập: ÑOAØN KEÁT VÔÙI THIEÁU NHI QUOÁC TEÁ 
I . MUÏC TIEÂU 
- HS biết thieáu nhi theá giôùi ñeàu laø anh em, beø baïn, do ñoù caàn phaûi ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau không phâan biệt ngôn ngữ...
- HS tích cöïc tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng giao löu, bieåu loä tình ñoaøn keát vôùi thieáu nhi quoác tế phốiù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chứcá.
KNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
II . ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
 - Phieáu hoïc taäp ; Caùc baøi thô, baøi haùt veà chuû ñeà baøi hoïc
 - Baûng phuï.
III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
 Khôûi ñoäng Baøi haùt naøy noùi leân ñieàu gì?
Giôùi thieäu baøi:GV chuyeån yù giôùi thieäu ghi töïa.
Hoaït ñoäng 1:Giôùi thieäu veø moät soá taám göông ñaõ söu taàm ñöôïc veà tình ñoaøn keát thieáu nhi quoác teá
Caùch tieán haønh : 
GV chia nhoùm, 
GV yeâu caàu caùc nhoùm tröng baøy tranh aûnh, tö lieäu .
GV keát luaän :TD nhöõng nhoùm coù tranh aûnh hay nhöõng saùng taùc toát veà chuû ñeà.
Hoaït ñoäng 2 .Vieát thö baøy toû tình ñoaøn keât vôùi thieáu nhi caùc nöôùc 
Caùch tieán haønh :
Chia nhoùm TL noäi dung thö vaø göûi cho caùc baïn thieáu nhi nöôùc naøo 
 – môøi ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy keát quaû .
GV keát luaän: nhaän xeùt boå sung nhaéc nhôû HS kí teân taäp theå vaøo thö. Cöû ngöôøi sau gì hoïc ñi ra böu ñieän göûi thö 
Hoaït ñoäng 3: Baøy toû tình ñoaøn keát, höõu nghò ñoái vôùi thieáu nhi quoác teá .
Caùch tieán haønh: HS thi ñua caùc nhoùm bieåu dieãn caùc tieát muïc.
GV cho HS nhaän xeùt ruùt ra yù nghóa cuûa baøi thô baøi haùt hay caâu chuyeän maø caùc em bieåu dieãn.
KL chung : Thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi caùc nöôùc tuy khaùc ... ho thóc nảy mầm.
- Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện.
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
+ Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
TiÕt 4.Chính tả: (Nghe –viết)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền các dấu thanh dễ lẫn: thanh hỏi / ngã .
 II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết 2 lần nội dung của bài tập 2b (12 từ).
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viiết bảng con các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chính tả.
- Y/c hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
* Đọc cho học sinh viết vào vơ.û 
- Đọc lại để học sinh dò bài.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 2 em lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
-Yêu cầu học sinh đưa bảng kết quả .
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 số em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh.
3) Củng cố - Dặn dò:
- VN viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
- Viết hoa các chữ đầu đoạn.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : lọng , chăm chú , nhập tâm... .
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã.
- Học sinh làm bài.
- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Nhỏ - đã - nổi tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi 
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả.
TiÕt5. Sinh ho¹t sao
Liªn ®éi thùc hiÖn
Ngày soạn: Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
TiÕt 2. Chính tả: (Nhớ-viết)
BÀN TAY CÔ GIÁO
 I/ Mục tiêu : Nhớ - viết bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- - Làm đúng BT(2) a / b biết phân biệt và điền vào chỗ trống các dấu thanh dễ lẫn (hỏi / ngã ).
 - Rèn HS ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
 II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2b.
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng .
-Yêu cầu : Viết các từ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài thơ. 
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng bài thơ .
+ Bài thơ nói điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết NTN ? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con viết các tiếng khó mình hay viết sai .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả “ Bàn tay cô giáo “.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/C cả lớp đọc thầm BT, làm bài CN 
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. 
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Ba học sinh lên bảng viết các từ 
đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi vật“
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (con thuyền , biển xanh , sóng )
- Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
 Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh 
- 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã .
- 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
TiÕt 3.Toán:
THÁNG -NĂM
 I/ Mục tiêu - Biết các đơn vị đơn thời gian tháng, năm.
 - Biết một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong năm, biết số ngày trong tháng, biết xem lịch
 II/ Chuẩn bị : - Một tờ lịch năm 2005.
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Giới thiệu số tháng trong một năm và số ngày trong tháng .
- Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu.
- Đây là tờ lịch năm 2005 . Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và các ngày trong mỗi tháng. 
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách giáo khoa và TLCH: 
+ Một năm có bao nhiêu tháng ?
+ Đó là những tháng nào ? 
- Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng .
- Mời hai học sinh đọc lại.
* Giới thiệu số ngày trong một tháng .
- Cho học sinh quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở SGK. 
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 2 có mấy ngày ? 
- Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày. 
- Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng.
- Cho HS đếm số ngày trong từng tháng, ghi nhớ. 
c/ Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và TLCH. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Những tháng nào có 30 ngày ?
- Những tháng nào có 31 ngày ?
- Tháng hai có bao nhiêu ngày ?
- Về nhà học và ghi nhớ cách xem lịch.
- Hai em lên bảng làm BT, mỗi em làm một bài: 
1. Tính nhẩm: 10000 - 6000 =
 6300 - 5000 =
2. Đặt tính rồi tính: 5718 + 636 ; 8493 - 3667
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Nghe GV giới thiệu.
- Quan sát lịch 2005 trong SGK và trả lời:
+ Một năm có 12 tháng đó là : Tháng 1 , tháng 2 , tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11, tháng 12.
- Nhắc lại số tháng trong một năm. 
- Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch để đếm số ngày trong từng tháng.
+ Tháng một có 31 ngày.
+ Tháng hai có 28 ngày.
- Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở các tháng trong một năm.
- HS đếm số ngày trong từng tháng và ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh)
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu miệng k/quả, lớp n/xét bổ sung.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp quan sát lịch và làm bài.
- 2 em trình bày kết quả, lớp n/xét bổ sung:
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu .
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư.
+ Tháng 8 có 4 chủ nhật.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày.
- Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.
TiÕt 4.Tập viết:
ÔN CHỮ HOA O,Ô,Ơ
 I/ Mục tiêu: 
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng) viết đúng tên riêng: Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá... say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . 
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
 II/ Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ 
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Yêu cầu 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết các chữ : O, O, Ơ, Q, T.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Nội dung câu ca dao nói gì ? 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con : Ổi, Quảng, Tây
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Ô , L, Q một dòng cỡ nhỏ 
- Viết tên riêng Lãn Ông 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao 2 lần .
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới 
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
+ L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông 
- Lắng nghe để hiểu thêm về một lương y nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nước ta. 
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
 Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây 
 Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người . 
+ Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội 
-Cả Lớp tập viết trên bagr con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
***********************************************
 SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 21, từ đó có hướng khắc phục, vươn lên.
- Đề ra phương hướng tuần 22.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá các hoạt động tuần 21:
 a.Ưu điểm:
 -Nề nếp của lớp nghiêm túc.
 - Học tập có tiến bộ: 
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Quân ,Dương, Diệu, Nguyệt, ...
 - Đã có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Các bạn phàn lớn đã học thuộc các bảng nhân chia.
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:Quân 
- Chưa có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.( tổ 2,3 vào thứ 4,5):
3. Kế hoạch tuần 22 :
- Duy trì các nề nếp đã có.
-Tăng cường học nhóm ở nhà,giúp nhau cùng tiến bộ
-Hoàn thành thu nộp các khoản đợt 2.
 -Tăng cường thi đua giành nhiều điểm tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc