Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Văn Đức

Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Văn Đức

MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .

- Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ .

- Hiểu nghĩa các từ :Anh hùng lao động ,tiện nghi ,cương vị .

- Hiểu nội dung:Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 21 - Nguyễn Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
I- Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
- Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ .
- Hiểu nghĩa các từ :Anh hùng lao động ,tiện nghi ,cương vị.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .
II-Đồ dùng dạy học :
ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc 
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Gọi HS đọc nối tiếp bài ; trống đồng Đông Sơn
 - 2 HS đọc bài Nx
B. Dạy bài mới :35’
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài 
- HS nghe
2. HD luyện đọc 
a, Luyện đọc đoạn 
- Gọi HS đọc cả bài
- Yc HS đọc nối tiếp bài 
+ Đ1: Trần Đại .vũ khí 
+ Đ2 :Từ năm 1946 của giặc 
+ Đ3:Bên cạnh .nhà nước 
+ Đ4:Những cống .cao quý 
-1HS đọc 
- HS đọc bài nối tiếp theo các đoạn 
- GV luyện phát âm từ khó và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi câu văn dài cho hs
- Cho HS đọc phần chú giải 
b, Luyện đọc nhóm
- Cho hs luyện đọc trong nhóm theo đoạn
- HS luyện theo hướng dẫn của gv
-1 HS đọc phần chú giải
- Các nhóm luyện đọc – thi đọc - nx 
c, Luyện đọc cả bài 
- Gọi HS đọc cả bài 
- GV đọc mẫu giọng đọc rõ ràng ,chậm rãi 
- 1HS đọc cả bài 
- HS nghe
3, Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc đoạn 1
-Tên thật củaTrần Đại Nghĩa là gì?
-> Đoạn 1 ý nói gì ?(+ Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa )
Cho HS đọc đoạn 2,3
-Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào ?
-1 HS đọc bài 
Phạm Quang Lễ 
-2 HS nêu ý đoạn 1
-1 HS đọc đoạn 2,3
-Tại sao ông lại về nước ?
-1HSTL
Câu :Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là ntn?
-HSTL tình cảm yêu nước ,trở về xây dựng đất nước 
-Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì cho kháng chiến ?
- 1HSTL
Đoạn 2,3 ý nói gì?( +Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp XD bảo vệ Tổ quốc )
Gọi HS đọc đoạn cuối -
-Theo em nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
- HS nêu ý đoạn 2,3
- HS đọc bài 
-2HSTL
- Đoạn 4 ý nói gì ?( +Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa )
-1 HS nêu ý đoạn 4
- >Nội dung bài nói gì ?
Nội dung :Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp XD quốc phòng và nền khoa học trẻ của đất nước .
Gọi HS đọc cả bài 
-2 HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-1 HS đọc cả bài 
4 , Đọc diễn cảm :
- Gọi đọc nối tiếp đoạn văn
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“ Năm 1946..của giặc”
- Tổ chức thi đọc bài NX
-4HS đọc bài 
-2HS nêu cách đọc diễn cảm 
- 3HS thi đọc 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Theo em nhờ đâu mà giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến như vậy ?
- Nhận xét chung tiết học.
-1 HSTL
- HS nghe
Toán
Rút gọn phân số
I Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu nhận biết được về rút gọn phân số và phân số tối giản .
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số 
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Gọi HS chữa bài4
- HS chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :35’
GV giới thiệu bài + GB
HS nghe + GV
2. HD bài mới :
a, Thế nào là rút gọn phân số 
- Gv giới thiệu phân số 10
 15
- Tìm cách rút gọn phân số 
-So sánh hai phân số 10
 15 
phân số 2
 3 
-Thế nào là rút gọn phân số?
 KL:Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử và mẫu bé đi mà phân số mới bằng phân số đã cho 
- HS nghe và tìm cách rút gọn phân số 
- Bằng nhau
- HS nêu kết luận như SGK
b, Cách rút gọn phân số 
- Cho HS rút gọn phân số sau 6/ 8
-Ta chia cả tử và mẫu cho mấy ?
- Khi được phân số 3/ 4 có chia được cho số TN nào không ?Vậy ta gọi là phân số tối giản 
- Tương tự cho HS rút gọn phân số 18/ 54
- HS làm bài 
- Ta chia cả tử và mẫu cho 2
 -Không chia được cho số nào 
- HS làm bài rút gọn phân số 18/54
+Nêu cách rút gọn phân số ? 
-Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số TN nào lớn hơn 1
-Chia tử và mẫu số cho số đó 
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản
-2HS nêu KL ( SGK)
* Thực hành :
Bài 1:Rút gọn phân số 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS chữa bài NX
-1HS đọc yêu cầu -1HS chữa bài NX
Bài 2: Trong các phân số sau
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Cho HS chữa bài NX
b, phân số rút gọn được là 
-Phân số ntn được gọi là phân số tối giản ?
-1HS đọc yêu cầu 
-1HS chữa bài NX
-1HSTL
Bài 3: Viết phân số thích hợp 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS chữa bài NX
54 27 19 3
72 36 12 4
-1HS đọc yêu cầu bài 
-2HS chữa bài 
C. Củng cố dặn dò :2’
- Nêu cách rút gọn phân số 
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (T1)
I Mục tiêu :
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người .
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người ,làm cho các cuộc tiếp xúc,các mối quan hệ trở nên gần gũi ,tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý .
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người .
 - Biết cư sử lịch sự với bạn ,thầy cô .
II Đồ dùng dạy học :
Nội dung các câu ca dao,tình huống trò chơi có chủ đề trên 
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
A KTBC :
- Cho cả lớp hát 1 bài
B Dạy bài mới 
- GV giới thiệu bài 
- HS hát
- GV đưa ra tình huống 
+Tình huống 1 : Đóng vai một cảnh đang mua hàng có cả người bán và người mua .
+ Tình huống 2: Đóng vai 1 cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS nghe 
- HS đóng vai
- Thoả luận 
- NX đã lịch sự với mọi người chưa
Hoạt động 1 
Bày tỏ ý kiến 
- HS trả lời giơ thẻ đỏ đồng ý đồng ý , thẻ xanh không đồng ý 
Hoạt động 2 : Phân tích truyện:Chuyện ở tiệm may 
- HS tự do trả lời 
- Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn khi Hà không xin lỗi
- Cảm thấy bực mình và không vui 
Hoạt động 3 :Xử lý tình huống 
- Giời ra chơi mải vui với bạn Minh sơ ý đẩy ngã 1 em HS lớp dưới .
- HS trả lời
Đang trên đường về Lan trông thấy 1 bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ 
- Nam lỡ đánh đổ nước làm ướt hết vở của Việt 
- Lan sẽ chạy lại đề nghị giúp bà
- Nam xin lỗi Việt 
- Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt trước hành động của một ông lão ăn xin 
- Sẽ yêu cầu các nhóm bạn dừng lại không được trêu 
C Củng cố dặn dò :2’
-Vì sao ta phải lịch sự với mọi người ?
- HS đọc phần ghi nhớ 
Lịch sử 
Nhà Hậu Lê và việc quản lý đất nước 
I Mục tiêu:
Sau bài học HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê 
Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước có quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ .
Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước .
II Đồ dùng dạy học 
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê 
Phiếu học tập cho HS, tranh SGK
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC :3’
Nêu ý nghĩa của trận Chi Lăng?
HSTL Nx
B. Dạy bài mới :35’
* Giới:
thiệu bài
Hoạt động1
. 1.Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê và quyền lực của nhà vua.
Cho đọc phần đầu , thảo luận và trả lời 
-Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ?ai là người thành lập? 
HS đọc bài và thảo luận nhóm đôi trả lời 
HSTL năm 1428
Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
HSTL
Việc quản lý đất nước dưới Hậu Lê ntn?
HS nêu 
Giới thiệu sơ đồ
Vua ( Thiên tử)
Các bộ viện
 Đạo
 Phủ
 Huyện
 Xã
HS chỉ sơ đồ và nêu 
Hoạt động 2:
2. Bộ luật Hồng Đức .
Cho đọc SGK
-Để quản lý đất vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
Hs đọc SGK 
Gv :Đây là bộ luật Hồng Đức đầu tiên của nước ta 
HSTL-NX
- Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức ?
HS đọc bộ luật Hồng Đức 
Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?( Luật Hồng Dức đề cao ý thức bảo vệ độc lập DT ,toàn vẹn lãnh thổ 
C . Củng cố dặn dò :2’
Bộ luật Hồng Đức có những nội dung nào ?
HS đọc phần ghi nhớ 
Hướng dẫn học.
I – MTYC:
- Giúp học sinh hoàn thành nội dung các bài học trong ngày.
II – Lên lớp.
- GV nêu yêu cầu của giờ học.
- Học sinh tự hoàn thiện nội dung các bài học trong ngày.
- GV giúp đỡ học sinh yếu, giảng giải những thắc mắc của học sinh về nội dung các bài học trong ngày.
***********************************
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số .
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau .
-Rèn kỹ năng làm toán cho HS
II Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC:3’
Gọi hS chữa bài cũ NX
HS chữa bài cũ NX
* Giới thiệu bài :
*HD ôn tập 
- HS nghe
Bài 1: Rút gọn phân số 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS chữa bài NX
12 14:7 2 2: 2 1
28 28:7 4 4:2 2
25 25:5 5 5:5 1
50 50 :5 10 10:5 2
-Khi rút gọn phân số ta làm ntn?
- 1HS đọc yêu cầu 
- 1HS chữa bài 
- 1HS nêu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi lên bảng chữa bài
 20 20: 10 2
30 30:10 3
8 8 :4 2
12 12:4 3 vậy 20 /30 =2/3
và 8/ 12= 2/3
-1 HS đọc yêu cầu
-1HS chữa bài 
Bài 3:Trong các phân số dưới đây phân số nào 
Gọi đọc yêu cầu 
-Những phân số nào bằng phân số 25
 100
-1HS đọc yêu cầu 
- 1HS chữa bài NX
Bài 4:Tính theo mẫu 
- Gọi HS chữa bài 
- Nêu cách tính ?
A, 2 x3 x5 2 x3 x5 2
 3 x5 x7 3 x5 x7 7
 8 x7 x5 5
11x 8 x7 11
C. Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
- Cho thi các nhóm 
- HS nêu cách làm nhanh
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I Mục tiêu:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?
- Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể Ai thế nào ?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ? yêu cầu lời văn chân thật các câu văn đúng ngữ pháp ,từ ngữ sinh động .
II Đồ dùng dạy học :
Chép sẵn đoạn văn ở bài 1
Bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Tìm 5 từ thuộc chủ đề sức khoẻ ?
-3HSTL -NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu VD 
Gọi HS đọc đoạn văn (23)
-Tìm từ chỉ đặc điểm ,t/ c ,trạng thái của sự vật ?
-1HS đọc đoạn văn 
-2HSTL
Đặt câu hỏi với từ vừa tìm được ?
VD:Cây cối ntn?
 Nhà cửa như thế nào ?
-2HS đặt câu hỏi 
-Câc câu hỏi trên cơ chung đặc điểm gì ?( Kết thúc bằng từ ntn?
-2HS trả lời 
- Nêu đặc điểm của vị ngữ 
- Tìm từ chỉ các SV được miêu tả trong mỗi câu ?
- Đặt câu hỏi cho các từ vùa tìm được 
- 1HS trả lời 
-2HS đặt câu hỏi 
- Chủ ngữ cho câu hỏi thường có những từ ngữ nào ?
- Câu kể ai làm gì có mấy bộ phận?
- HS trả lời ?Cái gì ntn
- 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ 
* Hoạt động 2 :
Thực hành 
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- HS chữa bài 
- NX
Tìm câu k ... ia
-2HS nêu NX
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số 
- Gọi đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS chữa bài NX
-2HS chữa bài NX
Bài 2:a,
- Gọi đọc yêu cầu bài 2
- Cho HS chữa bài NX
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phan số?
 4 4 x12 48 5 5 x7 35
7 7 x12 84, 12 12x7 84
b,3 3 x3 9 19
 8 8 x3 24 24
-1 HS chữa bài 
-2HSTL
Bài 3:Viết các phân số bằng phân số 5 9
 6, 8
- Gọi HS đọc yêu câu bài 3
- Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm ntn?
-1HS chữa bài 
-2HSTL
C. Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
KIX THuật
điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I – MTYC:
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:
- Phóng to các hình trong sgk.
III – Lên Lớp:
HĐ của Gv
HĐ của HS
1 – Giới thiệu bài
2 – HD tìm hiểu bài:
a)Quan sát nhận xét:
- Treo tranh:
+ Em hãy cho biết cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh gì để sinh trưởng và phát triển?
- KL: SGK
b) Điều kiện ngoại cảnh tác động như thế nào đến một số loại cây rau, hoa :
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
+ Nhu cầu về nhiệt độ của từng loại cây có giống nhau không? nêu VD?
+ Nhu cầu về nước của từng lọai cây rau, hoa có giống nhau không? VD?
+.....
KL: SGK
3 – Củng cố, dặn dò:
- Những điều kiện ngoại cảnh nào ảnh hưởng đến sự phát triển của rau, hoa?
- Dặn dò HS tìm hiểu bài sau ở nhà.
Quan sát trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp.
- HS trao đổi trong nhóm .
- Các nhón cử đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu lại nội dung bài.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ?
-Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ?
- Đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào ?Dùng từ sinh động ,chân thật.
II Đồ dùng dạy học :
Chép sẵn phần nhận xét ,bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào ?
-2 HS TL -NX
B . Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài
* Tìm hiểu VD:
- Gọi đọc yêu cầu đoạn văn ở phần NX
-1 HS đọc đoạn văn 
-Tìm các câu kể Ai thế nào ?
-HSTL
-Xác định chủ ngữ VN trong câu kể Ai thế nào ?
Thế nào là chủ ngữ vị ngữ ?
-1HS tìm chủ ngữ và VN
-Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? Chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ
-1HSTL ý một của phần ghi nhớ 
-Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ? VN thường do tính từ ,động từ tạo thành
-HDS nêu ý 2 của phần ghi nhớ 
* Ghi nhớ SGK 
-Nêu ghi nhớ của bài ?
Cho HS nêu VD
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
* HD làm bài tập 
Bài 1:
Gọi đọc yêu cầu bài 1 
-Tìm các câu kể trong đoạn văn?
XĐ chủ ngữ VN? 
Cánh đại/ bàng rất khoẻ .
 Cn vn
Mỏ đại bàng/ dài và cứng .
 Cn vn
Đôi chân của nó /giống như cái móc hàng của cần cẩu .
Đại bàng/ rất ít bay.
 Cn vn
- HS đọc đoạn văn 
-2HS chữa bài 
-1HS TL
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào ,mỗi câu tả một cây hoa
VD:Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp .
Khóm hoa đồng tiền rất xanh..
- Gọi Đọc yêu cầu bài 2
- Gọi HS đặt câu,NX
-Khi đặt câu ta phải lưu ý gì ?
- HS đọc yêu cầu ,HS đặt câu NX
- HSTL
C. Củng cố dặn dò :2’
- Vn trong câu kể biểu thị nội dung gì ?
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I Mục tiêu:
- Sau bài học HS có thể hiểu được :
- Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí .
- Nêu được VD hoặc tự làm TN chứng minh âm thanh yếu đi khi lan truyền âm thanh ra xa nguồn .
- Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn ,chất lỏng .
II Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị ống bơ giấy vụn ..các đồ làm TN
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
KTBC :3’
Bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
HSTL- NX
B .Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : 
Sự lan truyền âm thanh trong không khí 
GV cho HS làm thí nghiệm 
Gõ trống hoặc ống bơ..
-Tại sao ta nghe được âm thanh của tiếng trống ?
- Âm thanh lan truyền đến tai của ta 
-Sự lan truyền của âm thanh đến tai ntn?
- HS quan sát H1 và TL
Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?( Tấm ni lông rung lên)
- HS làm thí nghiệm H1
Và nêu 
-Vì sao tấm ni lông rung lên?
- Do âm thanh từ mặt trống 
Khi mặt trống rung lên không khí xung quanh ntn?
- Cũng rung động 
Hoạt động 2:
2.Âm thanh lan truyền qua chất lỏng ,chất rắn 
Cho HS làm thí nghiệm H2 
- Giải thích tại sao em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ ?
- HS làm thí nghiệm và nêu
- Do tiếng chuông lan truyền qua túi ni lông .
-> Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?
- Qua chất lỏng và chất rắn 
Hoạt động 3:
3.Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
- Cho HS làm thí nghiệm H3
- Theo em âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi khi lan truyền ra xa?
-2HSTL
- Nhỏ dần
TN : Sử dụng ống bơ ,ni lông ,giấy vụnvà làm thí nghiếm sau đó cầm ống bơ ra xa dần NX?
- HS làm TN và NX
- Rung động nhẹ dần
Hoạt động 4:
4. Trò chơi :Nói chuyện qua điện thoại 
- Cho quan sát H3
- Và làm thực hành 
- Dùng hai lon sữa đục có hai đầu dây và nói chuyện với nhau 
- HS làm thực hành 
- NX
C. Củng cố dặn dò :2’
- Khi nói chuyện điện thoại âm thanh qua những môi trường nào?( không khí )
Nhận xét tiết học ,dặn dò VN
-2 HSTL
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 21
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 21
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 22
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt CTMN .
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
Hướng dẫn học.
I – MTYC:
- Giúp học sinh hoàn thành nội dung các bài học trong ngày.
II – Lên lớp.
- GV nêu yêu cầu của giờ học.
- Học sinh tự hoàn thiện nội dung các bài học trong ngày.
- GV giúp đỡ học sinh yếu, giảng giải những thắc mắc của học sinh về nội dung các bài học trong ngày.
******************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối , mở bài thân bài kết bài .
- Lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học .
- Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về một số cây ăn quả 
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Gọi Hs đọc bài cũ NX
HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài 
- HS nghe
* Tìm hiểu Vd 
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi tìm nội dung từng đoạn 
-Nội dung của từng đoạn nói gì ?
+ Đ1: Từ bài ngônõn nà .Giới thiệu bao quát cay ngô 
+ Đ2:Trên ngọnóng ánh .Tả hoa ngô và bút ngô 
+ Đ3 :Trời nắng mang về .Tả hao ngô và lá ngô
-1 Hs đọc đoạn văn
-2 HS nêu 
- Bài văn miêu tả cây ngô theo trình tự nào ?
- Thời kỳ phát triển của cây ngô
- Gọi Hs đọc bài Cây mai tứ quý 
- XĐ nội dung củatừng đoạn
+ Đ1 giới thiệu cây mai
+ Đ2 Tả kỹ cánh hoa ,quả mai
+ Đ3 Căm nghĩ của em về cây mai 
- HS nêu 
- Bài văn tả cây mai tứ quý theo trình tự nào ?
- Theo từng bộ phận của cây
- Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần ?đó là những phần nào ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần 
+ Mở bài :Tả hoặc giới thiệu bao quát
về cây định tả 
+ Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kỳ phát triển của cây 
+ Kết bài : Nêu ích lợi của cây ,tình cảm của mình đối với cây
- 2HS nêu phần ghi nhớ 
*Luyện tập
Bài 1:
- Gọi Hs đọc bài cây gạo 
- Nêu nội dung của từng đoạn ?
-Bài văn tả theo trình tự nào ?
Đoạn 1:giới thiệu cây gạo
Đ2: Tả cây gạo già sau mùa hoa
Đ3: Tả cây gạo khi quả đẫ già 
- HS đọc bài 
-3HS nêu
- Theo thời kỳ phát triển của cây
Bài 2:Lập dàn ý miêu tả cây ăn quả Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Kể tên một số loại cây ăn quả mà em biết ?
- HS tự lập dàn ý ,
- Gọi đọc dàn ý 
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS kể ,cam ,quýt,na ,xoài ,chôm chôm
-2HS lập dàn ý ,
-2HS đọc dàn ý NX
C. Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu :
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số 
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 1
- Rèn kỹ năng làm toán cho HS.
II Các hoạt động dạy học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Gọi HS chữa bài cũ 
- HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài 
Bài 1: Quy đồng mãu số 
A,1/ 6 và 4/ 5
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1
-Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm ntn?
- 1HS đọc yêu cầu 
-2 HS chữa bài 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS chữa bài NX
-1HS chữa bài 
- Nêu cách quy đồng 
Bài 3:Quy đồng các phân số 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Gọi HS chữa bài NX
- Nêu cách quy đồng ?
1 1 x3 x4 12 
2 2 x3 x4 24,
2 2x 2 x4 16
3 3 x2 x4 24
- Khi quy đồng mẫu số các phân số ta làm ntn?
- HS chữa bài NX
- 2HS nêu
C .Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
Hướng dẫn học.
I – MTYC:
- Giúp học sinh hoàn thành nội dung các bài học trong ngày.
II – Lên lớp.
- GV nêu yêu cầu của giờ học.
- Học sinh tự hoàn thiện nội dung các bài học trong ngày.
- GV giúp đỡ học sinh yếu, giảng giải những thắc mắc của học sinh về nội dung các bài học trong ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan 18.doc