Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Chu Thị Tuyết – Trường tiểu học Lại Thượng

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Chu Thị Tuyết – Trường tiểu học Lại Thượng

TOÁN

Tiết 106: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.

 - Củng cố kĩ năng xem lịch ( từ lịch tháng, lịch năm).

 - Biết quý thời gian

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tờ lịch năm 2010, lịch tháng 1, 2, 3 năm 2010.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Chu Thị Tuyết – Trường tiểu học Lại Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 106: Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
	- Củng cố kĩ năng xem lịch ( từ lịch tháng, lịch năm).
	- Biết quý thời gian
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tờ lịch năm 2010, lịch tháng 1, 2, 3 năm 2010.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: 
- 3 HS trả lời câu hỏi.
+ Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm.
- HS khác nhận xét.
+ Kể tên các tháng có 31 ngày. 
+ Kể tên các tháng có 30 ngày. Tháng Hai có bao nhiêu ngày? 
GV nhận xét và cho điểm HS
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố đơn vị đo thời gian tháng, năm và cách xem tờ lịch tháng, lịch năm.
- Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai, tháng Ba của năm 2010, yêu cầu học sinh xem lịch và trả lời các câu hỏi của bài:
a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- HS quan sát trả lời.
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- HS trả lời.
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?
- HS trả lời.
- Ngày cuối cùng của tháng Một là ngày thứ mấy?
- HS trả lời.
b) Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào?
- HS trả lời.
- Chủ Nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- HS trả lời.
- Tháng Hai có mấy thứ Bảy?
- HS trả lời.
c) Tháng 2 năm 2010 có bao nhiêu ngày?
- Có 28 ngày
Bài 2
- Giáo viên tiến hành như bài tập 1
Bài 3
- GV yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm
- Thực hành theo cặp
Bài 4
- Yêu cầu HS tự khoanh, sau đó chữa bài
- Tự làm bài
- Chữa bài:
+ Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy?
- Là ngày Chủ Nhật
+ Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy?
- Là ngày 31 tháng 8 thứ Hai
+ Ngày tiếp sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy?
- Là ngày 1 tháng 9 thứ Ba
+ Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy?
- Là ngày thứ Tư
C. Củng cố, dặn dò 
 - Giáo viên tổng kết giờ học
 - Dặn dò học sinh về nhà làm lại các bài tập . 
 - Chuẩn bị bài sau: Mang compa để vẽ hình tròn.
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Com pa, phấn mầu
- Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ
- Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài tập 4 của tiết 106
- HS trả lời miệng.
GV nhận xét và cho điểm HS
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài mới
2. Dạy bài mới:
- Nghe GV giới thiệu, ghi bài
a) Giới thiệu hình tròn
- GV yêu ra một số hình yêu cầu HS gọi tên các hình
- HS gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật, tứ giác, ...
- GV đưa ra một số hình tròn và nói: Đây là hình tròn.
- Học sinh quan sát.
- GV đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu HS nêu tên hình.
- Học sinh nêu: Hình tròn
b) Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn
- GV vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát hình
- GV yêu cầu HS gọi tên hình
- Học sinh nêu: Hình tròn
- GV chỉ vào tâm của hình tròn và giới thiệu
- HS chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O
- GV chỉ đường kính AB của hình tròn và nói: Đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn tâm O. Bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài đường kính AB
- HS nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa độ dài AB
c. Cách vẽ hình tròn bằng compa
- GV đưa ra trước lớp chiếc com pa và giới thiệu
- HS quan sát chiếc compa của GV
- GV: Chúng ta sẽ sử dụng compa vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
- Nghe GV phổ biến nhiệm vụ
+ Bước 1: chúng ta xác định độ dài bán kính trên com pa. 
- Bước 2: vẽ hình tròn. Ta đặt đầu nhọn của compa vào tâm của hình tròn và quay com pa 1 vòng.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV vào vở nháp.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1- GV vẽ hình như SGK lên bảng
Học sinh trả lời:
a) Hình tròn tâm O có đường kính là MN, PQ, các bán kính là OM, ON, OP, OQ
b) Hình tròn tâm O có đường kính là AB, bán kính là OA, OB
- GV hỏi: Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O?
- Vì CD không đi qua tâm O.
Bài 2- GV cho HS tự vẽ, sau đó yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
Vẽ hình và trình bày các bước như trên
Bài 3- GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
- Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao?
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD là sai vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD.
+ Độ dài OC ngắn hơn độ dài OM, đúng hay sai, vì sao?
+ Sai vì cả hai đoạn thẳng OC và OM đều là bán kính của hình tròn tâm O.
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao.
+ Đúng vì OC là bán kính còn CD là đường kính của hình tròn tâm O, bán kính trong hình tròn có độ dài bằng một nửa độ dài đường kính.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn luyện thêm và chuẩn bị bài sau: Vẽ hình tròn.
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Dùng compa biết cách vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn.
	- Thực hiện tốt các bài luyện tập
	- Giáo dục: Cẩn thận, có ý thức tốt khi làm bài
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình như SGK
	- Phấn màu, bút màu, com pa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra HS vẽ hình tròn vào vở nháp có bán kính 2 cm.
- HS thực hành vẽ trên vở nháp.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài mới
- Bài học hôm nay các em thực hành một số cách vẽ trang trí hình tròn.
- Ghi bảng
 Nghe giáo viên giới thiệu, ghi bài
2. Luyện tập, thực hành
a) Giới thiệu hình tròn
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ trong sách giáo khoa.
 b. Vẽ trang trí hình tròn
Bài 1:
- Yêu cầu các em thực hành vẽ theo từng bước mà SGK đã hướng dẫn.
* Bước 1: Vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 0A.
* Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn( tâm A, bán kính AC ; tâm B, bán kính BC.
* Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn 
( Tâm C, bán kính CA ; tâm D bán kính GA)
Bài 2: 
Tô màu hình đã vẽ trong bài 1
- Học sinh tự quan sát hình .
- Chỉ ra các nét vẽ trong hình
- Làm theo hướng dẫn của SGK.
- HS thực hành vẽ hình tròn tâm 0 bán kính 0A vào vở.
- HS thực hành trang trí hình tròn vào vở.
- HS thực hành tô màu vào hình đã vẽ.
- GV đi quan sát cả lớp thực hành vẽ 
- HS vẽ và trang trí vào vở.
- Thu một số vở có hình vẽ đẹp cho HS cả lớp quan sát.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước bằng thước và compa
- Về vẽ thêm các hình tròn và thực hiện trang trí thêm 
- Chuẩn bị bài sau: Về ôn lại các bảng nhân.
- 1 học sinh nêu trước lớp, cả lớp nhận xét và bổ sung.
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 109: Nhân số có bốn chữ số
với số có một chữ số
 I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh
	- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần)
	- Nhân nhẩm số tròn nghìn ( nhỏ hơn 10 000) với số có một chữ số
	- Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
	- Giáo dục: ham học môn học.
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: + Băng giấy ghi sẵn bài học như SGK.
 + Băng giấy ghi mẫu bài tập 4
 III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ hình tròn bán kính 2 cm
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- Nghe giáo viên giới thiệu, ghi bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
a) Phép nhân 1034 x 2
- Giáo viên viết lên bảng phép nhân: 1034 x 2
- Học sinh đọc: 1034 x 2
- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, hãy nêu cách để thực hiện phép nhân 1034 x 2.
- Đặt tính.
- Tính từ phải sang trái.
- Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- Gọi HS nói – GV ghi bảng như SGK.
- Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
- GV dán băng giấy lên bảng.
- 3,4 HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS đọc lại.
b) Phép nhân 2125 x 3
 Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Học sinh thực hiện phép nhân:
- 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào SGK bằng bút chì.
-Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 : 
Gọi HS đọc BT
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
- GV chú ý nhắc HS nhận xét cả cách đặt tính của các bạn làm bài trên bảng.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gi?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 HS đọc.
- Xây 1 bức tường hết 1015 viên gạch.
- Xây 4 bức tường hết?
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 1 bức tường: 1015 viên gạch
 4 bức tường: ... viên gạch?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số viên gạch cần để xây 4 bức tường là:
 1015 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch
- GV hỏi: Vì sao để tính số viên gạch cần để xây 4 bức tường em lại thực hiện phép nhân 1015 x 4?
- Vì xây 1 bức tường thì hết 1015 viên gạch, vậy muốn tính xây 4 bức tường như thế hết bao nhiêu viên gạch ta lấy 1015 gấp lên 4 lần.
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 4- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính nhẩm
- Viết lên bảng 2000 x 3 = ? và yêu cầu HS nhẩm trước lớp
- Học sinh tính nhẩm: 2 nghìn nhân 3 bằng 6 nghìn
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- 2 học sinh nhận xét
- GV chữa bài và cho điểm HS
C. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 học sinh nêu trước lớp
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 110 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Củng cố về phép nhân số có bốn chữ số với số  ...  có 4 câu.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Trương Vĩnh Ký.
- Tên riêng Trương Vĩnh Ký viết như thế nào ?
- Viết hoa các cái đầu các tiếng.
d. Viết chính tả: GV đọc bài viết
- HS nghe, viết bài.
e. Soát lỗi
- HS nghe GV đọc và soát lỗi
g. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2a: Trò chơi
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa
- Bài tập yêu cầu gì?
- Học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Học sinh tự làm cá nhân
- Hai học sinh lên thi làm bài
- Các học sinh khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
- Đọc lời giải và bổ sung
- Nhận xét chốt lại giải đúng
- Làm bài vào vở:
Đáp án:
a. ra-đi-ô, dược sĩ, giây
b.( tham khảo)
 thước kẻ, thi trượt, dược sĩ
Bài 3a:
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa
- Bài tập yêu cầu gì?
- Học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Học sinh tự làm trong nhóm
- Các tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, reu rao, rong chơi, 
- Các tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai, 
- Các tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáng trả, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ, 
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà tìm từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi
Luyện từ và câu
Tiết 22: Từ ngữ về sáng tạo.
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Giúp học sinh mở rộng vốn từ về sáng tạo.
- Ôn luyện về dấu phẩy (sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi
 - Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	 - 2 tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2, 3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
- 2 học sinh thực hiện
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu: Ghi đầu bài
- HS ghi bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Nhắc học sinh về yêu cầu của bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Chỉ trí thức
- nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, kỹ sư
- bác sĩ, dược sĩ
- thầy giáo, cô giáo
- nhà văn, nhà thơ
- 2 học sinh đọc
- Nghe hướng dẫn
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- HS trả lời.
- Học sinh nhận xét
Chỉ hoạt động của trí thức
- nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống, 
- chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
- dạy học
- sáng tác
Bài 2:Yêu cầu HS thực hiện phần a,b
 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh đọc 
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- học sinh làm bài
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng.
- 2 học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét bài làm của mỗi nhóm.
- Nghe giáo viên nhận xét để rút ra đáp án.
- Học sinh làm vở
* Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giải nghĩa: Phát minh là tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống
- 1 học sinh đọc đề bài và truyện vui: điện
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài 
Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên dán băng giấy có viết sẵn câu chuyện, yêu cầu 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh.
- 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài của 2 bạn trên bảng, sau đó nêu đáp án đúng và cho điểm.
- Học sinh thực hiện 
- Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- Tính hài hước của câu chuyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động được. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại các bài tập vừa học, kể lại câu chuyện cho người thân và bạn bè nghe.
- Chuẩn bị bài sau tiết 23.
Tập làm văn
Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà học sinh biết.
- Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.Viết tối thiểu 5 câu.
- Rèn kỹ năng nói , kỹ năng viết 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh minh hoạ của bài tiết trước.
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ‏‎ý kể về một người lao động trí óc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV mời 2 đến 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
- 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
Giờ tập làm văn này chúng ta sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về một người lao động trí óc mà em biết
- GV nêu yêu cầu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hãy kể về người lao động trí óc mà em biết:
a) Người đó là ai, làm nghề gì?
b) Người đó hàng ngày làm những việc gì?
c) Người đó làm việc như thế nào?
- GV gợi ý HS cách chọn đối tượng để kể
- Để thuận tiện cho việc kể về một người lao động trí óc, em nên chọn kể về người em biết, ở gần em, hoặc những người em đã được tìm hiểu qua sách báo hoặc em cũng có thể kể lại những người lao động trí óc em được tìm hiểu qua bài tập đọc, chính tả 
- Lưu ý: Cần kể theo trình tự gợi ý SGK
- YC học sinh kể mẫu
- GV nhận xét
- YC 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe
- Lưu ý: Cần kể theo trình tự gợi ý SGK
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (tối thiểu 5 câu)
Gọi HS đọc YC
- YC cả lớp làm bài
- Gọi HS đọc bài của mình
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét .
- HS nêu yêu cầu của BT.
 - HS nêu tên người mình định kể và làm nghề gì?
- 2 HS khá kể, HS khác nhận xét
- Kể theo cặp.
- 5-7 HS kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân.
- 3- 4 HS đọc trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có bài viết hay nhất
C.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
Tập viết
Tiết 22: Ôn chữ hoa P 
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa P
 - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Bội Chõu
 và câu ứng dụng:
Phỏ Tam Giang nối đường ra Bắc
Đốo Hải Võn hướng mặt vào Nam
 - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
 - Có ý thức rèn luyện chữ viết.
 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao.
 II. Đồ dùng dạy- học
 Giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa P,T,G,B,Đ,H,V,N.
 - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
 Học sinh: - Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Thu vở của 1 số HS để chấm 
 - Nhận xét, cho điểm.
 B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu.Ghi bài
2. Hướng dẫn viết bài:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa:
 * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa P,T,G,B,Đ,H,V,N.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
 - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa: P,T,G,B,Đ,H,V,N.
- Treo bảng các chữ cái viết hoa - GV nhắc lại quy trình viết.
 - 3 học sinh nhắc lại qui trình viết
- GV viết lại , vừa viết vừa nêu quy trình viết.
 - HS quan sát.
 - Yêu cầu HS viết các chữ hoa.
 - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
 b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 * Giới thiệu từ ứng dụng
 - GV yêu cầu
- Em biết những gì về Phan Bội Châu? 
* Quan sát và nhận xét:
- 1 HS đọc từ ứng dụng. 
- HS nêu. 
 - Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? 
 - Chữ P,B,C,h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
 - Bằng 1 con chữ o.
 * Viết bảng:
- 2 HS viết bảng chữ lớp viết bảng con.
 c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 *. Giới thiệu câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
 - Giải thích: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60 km.
=> Các em cần tỏ thái độ yêu quê hương đất nước bằng hành động như thế nào?
*. Quan sát và nhận xét
- HS nêu.
 - Trong câu ứng dụng, chữ nào phải viết hoa? 
- Phân tích chiều cao các chữ?
-Chữ: P,T,B,C,H,V,N.
- Chữ P,T,B,C,H,V,N
g cao 2 ly rưỡi, chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
 *. Viết bảng: GV yêu cầu
 - HS viết bảng.
 - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
 * Hướng dẫn viết vở tập viết:
 - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS
 - HS viết bài
 - Thu vở chấm, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xétchữ viết của HS. 
 - Về hoàn thành bài trong vở tập viết và học thuộc câu ứng dụng.
 - Thực hiện ở nhà.
Thủ công
	Tiết 22: Đan nong mốt (Tiết 2).
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
- Biết cỏch đan nong mốt.
2.Kĩ năng:
- Đan nong mụt đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
- Rốn luyện sự khộo lộo của đụi tay.
3.Thỏi độ:
- Hứng thỳ đối với giờ học.
- Giỏo dục hs yờu sản phẩm lao động.
II.Chuẩn bị:
- Giỏo viờn.
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bỡa cú kớch thước đủ lớn để hs quan sỏt được.
- Cỏc nan dọc và nan ngang khỏc màu nhau.
- Tranh quy trỡnh đan nong mốt.
- Giấy màu, thước kẻ, kộo, hồ dỏn, bảng trang trớ sản phẩm.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xột.
B.Bài mới
1.GT bài
-Đan nong mốt (t 2).
2.Thực hành đan nong mốt
-Yờu cầu HS nhắc lại cỏc bước và thao tỏc trong quy trỡnh đan nong mốt.
-Bước1:Kẻ, cắt cỏc nan đan (nan dọc , nan ngang , nan nẹp).
- Bước2: Đan nan mốt bằng giấy bỡa (theo cỏch nan nhấc 1 nan, đố một nan, đan xong, mỗi nan ngang đồn cho khớt)
- Bước3: Dỏn nẹp xung quanh tấm đan theo thứ tự: 1,2,3,4.
-Nhận xột cỏc thao tỏc, sản phẩm của HS.
-Sau đú, GV sử dụng quy trỡnh cú minh hoạ để hệ thống lại cỏc bước kẻ, cắt đan nong mốt.
- Lưu ý HS cỏch cắt nan cho đều, chọn 2 màu giấy, khi đan xong, nan ngang dồn cho khớt.
-Tổ chức cho HS thực hành theo nhúm nhỏ và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm
-GV quan sỏt, hướng dẫn thờm cho cỏc nhúm.
-Yờu cầu HS thực hiện cỏc thao tỏc: cắt, đan nong mốt nhiều lần cho thạo.
-GV chỉ định một số nhúm mang sản phẩm lờn bảng trỡnh bày.
C.Củng cố – Dặn dò
-GV nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sản phẩm của HS.
-Tổng kết, đỏnh giỏ chung, khen ngợi HS.
-Dặn dũ: Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau: Đan nong đụi (tiết 1).
-Chuẩn bị những dụng cụ cần cú.
- Nghe GV giới thiệu, ghi bài
- 1-2 HS nhắc lại và lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc.
-Lớp theo dừi.
- HS nghe GV nhận xột và hệ thống lại những kiến thức đó học ở tiết 1 và quan sỏt cỏc thao tỏc của GV.
-HS thực hành theo nhúm.
-Một số nhúm trỡnh bày sản phẩm.
-Lớp nhận xột.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 22(5).doc