Giáo án Lớp 3 Tuần 22 đến 24 - Giáo viên: Lê Cẩm Tiên

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 đến 24 - Giáo viên: Lê Cẩm Tiên

 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 43 - 22

 Bài: Nhà bác học và bà cụ

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 A- Tập đọc:

1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn, loé lên,

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luân mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

 

doc 59 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 đến 24 - Giáo viên: Lê Cẩm Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Thứ ngày
Tiết ngày
Tiết bài
Môn dạy
Đầu bài dạy
Hai
24 / 1
1
22
Chào cờ
2
43
Tập đọc 
- Nhà bác học và bà cụ
3
22
Kể chuyện
- Nhà bác học và bà cụ
4
106
Toán
- Tháng – năm (tiếp theo)
5
22
Đạo đức
- Tôn trọng khách nước ngoài (tiếp theo) 
Ba
25 / 1 
1
43
Thể dục
- Ôn nhảy dây. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
2
43
TN – XH
- Rễ cây
3
43
Chính tả
- Nghe – viết: Ê-đi-xơn
4
107
Toán
- Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
5
22
Thủ công
- Đan nong mốt (tiếp theo)
Tư
26 / 1
1
44
Tập đọc 
- Cái cầu
2
22
LTVC
- Từ ngữ về Sáng tạo. Dấu phẩy 
3
22
Mĩ thuật
- Vẽ trang trí: Vẽ màu sắc vào dòng chữ nét đều
4
108
Toán
- Vẽ trang trí hình tròn
Năm
27 / 1
1
44
Thể dục
- Ôn nhảy dây. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
2
22
Tập viết
- Ôn chữ hoa P – GD BVMT 
3
109
Toán
- Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số 
4
44
TN – XH
- Rễ cây
Sáu
28 / 1
1
44
Chính tả
- Nghe – viết: Một nhà thông thái
2
22
Âm nhạc
- Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
3
22
Tậâp làm văn
- Nói, viết về người lao động trí óc
4
110
Toán
- Luyện tập 
5
22
SHL
- Kiểm điểm cuối tuần
Thứù hai ngày 24 tháng 1 năm 2011.
 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 43 - 22
 Bài: Nhà bác học và bà cụ
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn, loé lên, 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luân mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
 B- Kể chuyện:
 1/ Rèn kỹ năng nói:
- Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn diễn.
- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn diễn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Bảng phụ ghi phần khái quát nội dung kể chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TẬP ĐỌC
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Bàn tay cô giáo.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu thiệu về Ê-đi-xơn, nhà phát minh vĩ đại.
 b) Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng.
 c) HD tìm hiểu bài:
 + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.
 + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ diễn ra như thế nào?
 + Vì sao cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo?
 + Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
 + Khoa học mang lại lợi ích gì?
- HD nêu nội dung bài. 
 d) Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 3 rồi HD luyện đọc.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- 4 nhóm đọc ĐT tiếp nối.
- Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi.
 + Tự nêu.
 + Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến?
 + Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ ốm.
 + Nhờ có óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học.
 + Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống.
- Nêu được nội dung bài. 
- Nghe, nhận xét cách đọc.
- Thi đọc đoạn và cả bài theo cách phân vai.
- Nhận xét, bình chọn.
 KỂ CHUYỆN
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Tập kể theo cách phân vai toàn bộ câu chuyện rồi cùng bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
 2. HD kể truyện theo gợi ý:
- HD để HS nhớ lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhắc HS: Khi kể cần nhập vai theo trí nhớ, kết hợp với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Luyện nhớ nội dung.
- Kể trong nhóm theo vai.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố: - Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì? 
 - Nhậïn xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------
Toán Tiết: 106
 Bài: Luyện tập 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
 * Ghi chú: Dạng bài 1, 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Chuẩn bị lịch .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các tháng trong năm, số ngày có trong từng tháng. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập 
 b) Thực hành:
 Bài 1: Xem lịch
- Nhận xét.
 Bài 2: Xem lịch năm 2005
- Nhận xét. 
 Bài 3: 
- HD và yêu cầu HS giải thêm tại lớp nếu có điều kiện hoặc cho HS về nhà làm. 
- Nhận xét cho HS sửa chữa.
 Bài 4: Khoanh tròn vào kết quả đúng
- HD và yêu cầu HS giải thêm tại lớp nếu có điều kiện hoặc cho HS về nhà làm. 
- Nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Thảo luận nhóm đôi (đọc từng câu hỏi, chỉ tay vào lịch rồi trả lời câu hỏi). 
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm 4.
- Một vài em nêu câu hỏi để bạn khác trả lời.
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Trả lời các câu hỏi theo từng gợi ý:
 a) Những tháng nào có 30 ngày?
 b) Những tháng nào có 31 ngày?
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Kiểm tra chéo vở.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm; xem ngày sinh của những người thân trong gia đình.
---------------------------------------------------------------
Đạo đức Tiết: 22
Bài: Tôn trọng khách nước ngoài
[I/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
 * HS khá, giỏi biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài. 
- Trẻ em có Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu gia, dân tộc  Quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục).
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT Đạo đức 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT HS về bài Giao tiếp với khách nước ngoài ở tiết trước.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a)Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học
 Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2)
 b) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
 * MT: Tìm hiểu các hành vi lịch sự vơi khách nước ngoài.
 * TH: - Nêu yêu cầu:
 + Em hãy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài.
 + Em có nhận xét gì về hành vi đó?
- Kết luận: Cư xử với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta nên học.
 c) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
 * MT:Nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
 * TH: - Chia nhóm và nêu yêu cầu: Quan sát tranh ở bài tập 3 và nhận xét các hành vi.
- Kết luận cho từng tình huống.
 d) Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai
 * MT: HS biết cách ứng xử tong các tình huống.
 * TH: - Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận theo 2 tình huống ở bài tập 5
- Kết luận: a) Cần chào đón khách niềm nở.
 b) Nhắc các bạn không nên tò mò, chỉ trỏ.
- Nghe giới thiệu.
- Kể trong nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm tổ, phân vai.
- Trình bày trước lớp.
 4. Củng cố: - Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ là thể hiện lòng tự trọng, tự tôn dân tộc; giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
 - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Dặn HS hãy cư xử theo đúng phép lịch sự khi giao tiếp với khách nước ngoài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Thể dục Tiết: 43
 Bài: Ôn nhảy dây. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây và chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	Nội dung
Định lượng
PP và HT tổ chức
 1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm trên địa hình.
 2. Phần cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 Chú ý nhảy chụm hai chân, bật nhẹ nhàng, tránh phí sức.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tỉnh.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
8’
12’
8’
6’
 x x x x x
 x x x x x 
 Y 
 x x x x x
 x x x x x
 Y
 x x x x
 x x
 x Y x
 x x
 x x x x
- Thi nhảy trước lớp.
 x x x x x à
 x x x x x à ... oa R (1 dòng), Ph, B (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa R.
- Từ và câu ca giao trên dòng kẻ ô li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: - KT và nhận xét phần viết bài ở nhà.
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa R
 b) HD viết trên bảng con:
 * Luyện viết chữ hoa:
- Viết mẫu và hướng dẫn lại quy trình viết chữ R.
 * Luyện viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu về Phan Rang, một thành phố mới thuộc tỉnh Ninh Thuận. 
- Viết mẫu tên riêng cỡ chữ nhỏ.
 * HD viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu: Câu ca dao khuyên con người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng đầy đủ.
 c) HD HS viết vào vở Tập viết:
- Nêu yêu cầu.
 d) Chấm, chữa bài:
- Nghe giới thiệu bài.
- Nêu các chữ hoa trong bài: P, R. 
- Quan sát.
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: Phan Rang.
- Lắng nghe. 
- Quan sát.
- Luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng: 
Rủ nhau đi cấy đi cày 
 Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
- Tập viết trên bảng con: Rủ, Bây.
- Viết vào vở Tập viết.
 4. Củng cố:- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:- Dặn HS luyện viết thêm.
Toán Tiết: 119
 Bài: Luyện tập 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị các số La Mã đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập cho bài tập 3.
- Que tính.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Cho HS ghi lại các số La Mã từ I – XII. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
 b) Thực hành:
 Bài 1: Xem đồng hồ
- Nhận xét.
 Bài 2: Đọc số La Mã
- Nhận xét.
 Bài 3: Đ hay S
- Nhận xét.
 Bài 4a, b: Xếp số bằng que diêm hoặc que tính
- YC và theop dõi để HS làm được ý a, b; nhóm nào xong trước thì làm nhanh ý c tại lớp, nếu không kịp thì tự làm ở nhà.
- Nhận xét.
 Bài 5: 
- HD và yêu cầu HS giải thêm tại lớp nếu có điều kiện hoặc cho HS về nhà làm. 
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- 1 em lên bảng chỉ từng số cho cả lớp hoặc cá nhân đọc trước lớp.
- Tự làm vào phiếu học tập.
- Kiểm tra chéo phiếu (nêu lí do sai). 
- Làm theo hình thức trò chơi (nhóm đôi).
- Tự xếp hình.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
--------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội	 Tiết: 48
 Bài: Quả
I/ MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống của con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
 * HS khá, giỏi kể tên một số loại quả có màu sắc, mùi vị, hình dạng, độ lớn khác nhau; biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa; một số loại quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: Kiểm tra về bài Hoa.
	3. Dạy bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Quả
 b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 * MT: + Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.
 + Kể tên một số bộ phận thường có của một quả.
 * TH: - Nêu yêu cầu: Quan sát các hình trong SGK để trả lời các gợi ý.
- Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị, Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc chỉ có vỏ và hạt.
 c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 * MT: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
 * TH: - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm:
 + Quả thường dùng để làm gì?
 + Hạt có chức năng gì?
- Kết luận: + Quả thường dùng để ăn tươi, là rau, ép dầu,ầm mứt, đóng hộp
 + Hạt sẽ mọc thành cây mới khi có điều kiện thích hợp.
 d) Chơi trò chơi:
- HD cách chơi.
- Nghe giới thiệu bài.
- Quan sát, tìm hiểu theo nhóm.
- Quan sát các quả được mang tới (làm việc với vật thật).
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
- Trình bày trước lớp.
- HS khá, giỏi kể tên loại quả ăn được và loại quả không ăn được
- Chơi trò chơi: Tìm các loại quả có hình dạng, kích thước tương tự nhau.
	4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và tích cực trồng cây xanh.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
 Chính tả	Tiết: 48
 Bài: Nghe – viết: Tiếng đàn
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả (đoạn văn trong bài Tiếng đàn), trình bày đẹp, đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết đúng từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng mang thanh hỏi / thanh ngã (BT2b).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết BT 2b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nghe – viết: Tiếng đàn
 b) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HD tìm hiểu nộïi dung: Đoạn văn tả cảnh gì?
- HD nhận xét chính tả, nêu được cách trình bài:
 * Đọc cho HS viết.
 * Chấm, chữa bài.
 c) HD làm bài tập:
 Bài tập 2b: Tìm từ
- HD mẫu.
- Nhận xét, bổ sung thêm:
Từ mang thanh hỏi
Từ mang thanh ngã
Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể hả
Rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, dễ dãi, lễ mễ, miễn cưỡng, mỹ mãn, ngã ngũ
- Nghe giới thiệu bài.
- Đọc đoạn cần viết chính tả.
 + Tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn.
- Nhận xét chính tả và cách trình bày.
- Tự viết ra nháp từ dễ lẫn, dễ mắc lỗi.
 * Viết bài vào vở.
 * Tự kiểm tra và sửa lỗi.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm theo tổ. 
- Trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, đọc lại bài rồi viết vào vở.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các từ còn bị sai.
-----------------------------------------------------
Âm nhạc	 	Tiết: 24
 Bài: Ôn tập hai bài hát: Em yêu trường em và
 Cùng múa hát dưới trăng	
Tập làm văn Tiết: 24
 Bài: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý.
- tranh minh hoạ trong sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - 3 HS đọc lại bài kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
 b) Hướng dẫn nghe – kể:
- Kể chuyện cho HS nghe.
- HD tìm hiểu nội dung:
 + Bà lão bán quạt gặp ai và đã phàn nàn điều gì?
 + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì?
 + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Kể chuyện lần hai.
- Nhận xét cho HS rút kinh nghiệm.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập và các gợi ý.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
 + Gặp ông Vương Hi Chi và đã phàn nàn là bán quạt ế, chắc cả nhà phải nhịn cơm.
 + Vì như thế sẽ giúp cho bà lão.
 + Vì có nét chữ của ông Vương. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật.
- Lắng nghe.
- 1 HS khá kể lại câu chuyện.
- Kể trong nhóm đôi.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
 4. Củng cố: - Em hiểu biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Về nhà tập kể cho người thân nghe.
------------------------------------------------------
Toán Tiết: 120
 Bài: Thực hành xem đồng hồ
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mô hình đồng hồ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nhận xét phần học về số La Mã.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
 b) Hướng dẫn cách xem đồng hồ:
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
 * Chú ý cho HS hiểu về các trường hợp kim dài chỉ sau các số.
 c) Thực hành:
 Bài 1: Đọc giờ trên đồng hồ
- Nhận xét, chú ý cách đọc giờ kém.
 Bài 2: Đặt thêm kim phút
- Nhận xét.
 Bài 3: 
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát đồng hồ trong sách để biết mấy giờ.
- Đếm để tìm số phút, được: 6 giờ 13 phút;
 7 giờ kém 4 phút.
- Đọc giờ trong nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm 4 trên đồng hồ mô hình.
- Trình bày trước lớp.
- Tự ghi các đồng hồ tương ứngvới giờ đã cho.
- Trình bày trước lớp.
 4. Củng cố: - Thi đọc nhanh giờ trên đồng hồ.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
-----------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp – Tuần 24
I/ MỤC TIÊU:
- 
- 
II/ SINH HOẠT LỚP:
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
- 
- 
- 
- 
2. Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau:
- 
- 
- 
- 
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 - 24-3.doc