Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường TH Vĩnh Lộc B

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường TH Vĩnh Lộc B

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

A/ MỤC TIÊU:

 Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

 Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

 B / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.

- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

docx 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường TH Vĩnh Lộc B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
A/ MỤC TIÊU: 
Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật
 - Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
 B / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: 
A. Tập đọc
a) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài và ghi tựa
b) Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
- Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
Liên hệ:
d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất 
B. Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai. Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai.
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV NX tiết học và hệ thống lại bài
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới
KNS: GDHS tìm tòi học hỏi trong học tập. 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
- Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em (gỏi, khá) thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
Rút kinh nghiệm:	
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng
 - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tờ lịch
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ:
- Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó.
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng ?
II. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và ghi tựa
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV NX tiết học và hệ thống lại bài
- Về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài mới
- 2HS trả lời miệng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lịch và tự làm bài.
- 2HS (giỏi, khá) nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư 
+ Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu .
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật .
+ Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Một học sinh nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Trong một năm : 
a/ Những tháng có 30 ngày là tháng: tư, sáu, chín và tháng mười một .
b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai. 
- HS khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- 1 HS (giỏi, khá) nêu kết quả:
+ Ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày thứ tư.
Rút kinh nghiệm:	
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2)
A / MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện cuả việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản
B /TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
- Vở bài tập đạo đức.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- Vì sao cần tôn trọng người nước ngoài?
- GV nhận xét đánh giá.
II. Bài mới: 
- Giới thiệu bài và ghi tựa bài
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài.
Cách thực hiện:
- Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau và TLCH:
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo).
+ Em có nhận xét gì những hành vi đó?
- Mời một số học sinh lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. 
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận trao đổi để xét về cách ứng xử với người nước ngoài theo các tình huống sau:
+ Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
+ Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.
+ Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung .
- Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ nà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cà khi không hiểu ngôn ngữ của họ (vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ, không cúi đầu hoắc quay đầu nhìn chổ khác)
+ Tình huống b: Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu
+ Tình huống c: Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai 
Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống:
+ Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập.
+ Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
- Mời các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Giáo viên kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. 
III. Củng cố và dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Cần thực hiện những điều đã được học.
KNS: GDHS biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ...  học 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới
KNS: GDHS rèn chữ viết nhanh, đẹp
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ do GV đọc.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài .
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, ten riêng Trương Vĩnh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các số như 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học... 
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- HS lắng nghe để dò lại bài
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em (giỏi, khá) lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 
 Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ 
- HS chữa bài vào vở.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ, ...
+ trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà, ...
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 3: Hát nhạc: Do GVBM giảng dạy
TIẾT 4: Tin học: Do GVBM giảng dạy
TIẾT 5: Mĩ thuật: Do GVBM giảng dạy
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
B/ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- Bảng phụ
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm BT: 
 + Đặt tính rồi tính: 
 1810 x 5 1121 x 4
 1023 x 3 2005 x 4 
- Nhận xét chấm điểm.
II. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con.
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: ( Làm cột 1, 2, 3)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp làm vào phiếu.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Mời một học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: ( Làm cột 1, 2)
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập. Chuẩn bị bài mới
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng 
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
a/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn .
- Một em đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp làm vào phiếu.
- 1 HS (giỏi, khá) lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
SBC
423
423
9604
SC
3
3
4
Thương
141
141
2401
- 1HS đọc bài toán (SGK).
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- 1 HS (giỏi, khá) lên bảng giải bài 
Giải
Số lít dầu cả hai thùng là :
1025 x 2 = 2050 ( lít )
Số lít dầu còn lại :
2050 – 1350 = 700 (l)
 Đ/S : 700 lít dầu
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lần lượt lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
Số đã cho
1015
1107
Thêm 6 đơn vị
1021
1113
Gấp 6 lần
6090
6642
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
A/ MỤC TIÊU: 
- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết theo gới ý trong SGK ( BT1)
 - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 - 10 câu ) diễn đạt rõ ràng.
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa về một số trí thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21.
 - Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc (SGK).
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- KT hai em.
- Nhận xét ghi điểm. 
II. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK) 
+ Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc?
- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý .
+ Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu? Công việc hàng ngày của người ấy là gì? Em có thích làm công việc như người ấy không? 
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm .
Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.
- Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
- Theo dõi giúp đỡ những HS (trung bình, yếu)
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm một số bài. 
- Thu bài học sinh về nhà chấm. 
III. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
KNS: Giúp các em phận biệt giữa lao động chân tay và lao động trí thức. Qua đó giúp các em phat huy tư duy của mình
- Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý.
+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , 
- 1HS (giỏi, khá) kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cặp tập kể.
- 4 – 5 em thi kể trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .
- 5 - 7 em (giỏi, khá) đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học. 
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
RỄ CÂY (tiếp theo)
A/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rể cây đối với đời sống con người. Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
B/ CHUẨN BỊ : 
- Các hình trong sách trang 84, 85.
 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức bài “ rễ cây tiết 1“
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
II. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tựa
b) Khai thác: 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây
Cách tiến hành:
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82.
+ Theo bạn vì sao nếu không có rễ , cây không sống được?
+ Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 GV nhận xét và kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất để giúp cây không bị đổ
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Kể ra những lới ích của một số rễ cây
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Yêu cầu 2 em ngồi quay mặt vào nhau và chỉ vào rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4 , 5 trang 85 sách giáo khoa cho biết những rễ đó được dùng để làm gì ?
Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
- Cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ?
- GV NX và tuyên dương
Giáo viên nêu kết luân: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường....... 
III. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
KNS: Giáo dục HS thích tìm tòi học hỏi về tự nhiên.
- 2HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Vài HS nhắc lại tựa bài
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Rễ cây đâm sâu xuống đất hút các chất dinh dưỡng , nước và muối khoáng để nuôi cây và giữ cho cây không bị đổ vì vậy nếu không có rễ thì cây sẽ chết.
- Quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 80, 81 sách giáo khoa .
- Các cặp trao đổi thảo luận, sau đó một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau 
-Lần lượt em này hỏi một câu em kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau. 
Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì cặp đó thắng .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai học sinh (giỏi, khá) nhắc lại nội dung bài học.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 4: Thể dục: Do GVBM giảng dạy
TIẾT 5: SHCN
SINH HOAÏT LÔÙP
NHAÄN XEÙT CUOÁI TUAÀN
 NOÄI DUNG: 
1. Lôùp tröôûng: Nhaän xeùt caùc HÑ cuûa lôùp trong tuaàn qua veà caùc maët:
a. Hoïc taäp: 
- Tuyeân döông caùc toå, nhoùm, caù nhaân tham gia toát:	
- Nhaéc nhôû caùc toå, nhoùm, caù nhaân thöïc hieän chöa toát:	
b. Lao ñoäng:	
c. Veä sinh: 	
d. Neà neáp:	
e. Caùc hoaït ñoäng khaùc:	
2. Giaùo vieân: Nhaän xeùt theâm TD khuyeán khích vaø nhaéc nhôû.
3. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
- Thöïc hieän LBG tuaàn 22
- Nhắc nhở các em thi đua học tập.
-Thi ñua hoïc toát, thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng
- Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát. Phaân coâng tröïc nhaät, chuù yù: Vieát chöõ ñuùng maãu, trình baøy baøi vieát saïch ñeïp.
- Nhaéc nhôû giöõ gìn veä sinh caù nhaân, aùo quaàn saïch seõ. Giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp toát 
- Löu yù: Tröôùc khi ñi hoïc xem laïi TKB ñeå mang ñuùng, ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp caùc moân hoïc.
- Nhöõng em chöa hoïc toát trong tuaàn:	 
- Veà nhaø caàn coù thôøi gian bieåu ñeå vieäc hoïc ñöôïc toát hôn
Kí duyeät cuûa Khoái tröôûng
Kí duyeät cuûa BGH
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
========ÚÚÚ========

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 3 tuan 22(1).docx