* Buổi sáng
Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện:
NHÀ ẢO THUẬT
A / Mục tiêu:
TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sắn sàng giúp đỡ ngời khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
* GD kỹ năng sống: các KNS được GD: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận; ra quyết định, quản lý thời gian.
* Các PP/KT dạy học: Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, hỏi đáp trước lớp.
B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
TUẦN 23 Từ ngày 14/02/2011 đến 18/02/2011 Thứ/ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 14/02 Sáng 1 Tập đọc Nhà ảo thuật 2 Kể chuyện Nhà ảo thuật 3 Thể dục Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi 4 Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc Chiều 1 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 2 TN- XH Lá cây 3 T.Cường C.đẹp Ơn chữ hoa: P 4 T.Cường đọc Luyện tiết 66+ 67 Thứ ba 15/02 Sáng 1 Tập đọc Chương trình xiếc đặc sắc 2 Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 4 Chính tả Nghe - viết: Nghe nhạc Chiều 1 T.Cường TLV Luyện tiết 23 2 T.Cường C.tả Luyện tiết 45 3 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc Thứ tư 16/02 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 2 LT&Câu Nhân hố. Ơn cách đặt và TL câu hỏi NTN? 3 Tập viết Ơn chữ hoa: Q 4 Đạo đức Tơn trọng đám tang (T1) Chiều 1 T.C. LT&câu Luyện tiết 23 2 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 3 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội 4 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội Thứ năm 17/02 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 2 Mỹ thuật Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh 3 Chính tả Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca VN 4 Âm nhạc Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến Chiều 1 TN- XH Khả năng kì diệu của lá cây 2 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 3 T.C. Tập viết Luyện tiết 23 Thứ sáu 18/02 Sáng 1 Thể dục Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi 2 Thủ công Đan nong đơi (tiết 1) 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc 4 HĐTT Sinh hoạt lớp Chiều Sinh hoạt chuyên môn Ngày soạn: 13/02/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện: NHÀ ẢO THUẬT A / Mục tiêu: TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xơ- phi là những em bé ngoan, sắn sàng giúp đỡ ngời khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xơ- phi hoặc Mác. * GD kỹ năng sống: các KNS được GD: Thể hiện sự cảm thơng, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận; ra quyết định, quản lý thời gian. * Các PP/KT dạy học: Thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, hỏi đáp trước lớp. B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? + Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại. + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ? + Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? d) Luyện đọc lại : - Nhắc lại cách đọc. - Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK).ï 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Cho học sinh quan sát 4 tranh. - Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở. - Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại toàn bộû câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất. đ) Củng cố, dặn dò : - Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. - Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và TLCH theo yêu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn. - 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú. + Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác. + Đã được xem ảo thuật tại nhà. - Lớp lắng nghe. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. - 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Yêu thương mẹ và giúp đỡ người khác. Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi) Tiết 4: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc) Buổi chiều Tiết 1: Tăng cường Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc) Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội LÁ CÂY (tiết 1) A/ Mục tiêu: - Biết được cấu tạo ngồi của lá cây. - Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. B/ Chuẩn bị : - Các hình trong sách trang 86, 87 - Giấy khổ A0 và băng keo. Sưu tầm các lá cây khác nhau. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT hai em: + Nêu chức năng của rễ cây ? + Một số rễ cây được dùng để làm gì ? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . Bước 1 : Thảo luận theo cặp - Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được. - Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá. - GV kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính. - Y êu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy A 0 rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá. Bước 2 : - Mời lần lượt các thành viên chỉ vào bảng và giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại lá. - Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều và giới thiệu đúng. c) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ bài học. Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi. - HS thảo luận theo cặp. - Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về hình dáng, màu sắc, chỉ ra từng bộ phận lá cây. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có - Các nhóm thảo luận rồi dán các loại lá cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại lá vào phía dưới các lá cây vừa gắn. - Từng nhóm cử đại diện lên đứng trước chỉ vào tờ giấy và giới thiệu cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt Luyện chữ đẹp: ƠN CHỮ HOA P I. Yêu cầu: - HS tập tơ chữ hoa P( 2 dịng), luyện viết đúng chữ hoa P ( 2 dịng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - HS cĩ ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ (bảng lớp). HS: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ P hoa thơng qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: Hướng dẫn HS viết chữ hoa: P - HS quan sát, nhận xét: ?Chữ hoa P gồm mấy mét? Đĩ là những nét nào? ( gồm 2 nét, nét xổ thẳng và nét cong trịn khuyết) - HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa P. - GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi : P - HS viết vào bảng con, GV nhận xét và yêu cầu HS viết sai viết lại cho đúng. b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: - 2 HS đọc ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km rộng từ 1- 6 km, đèo Hải Vân nằm gữa Huế và Đà Nẵng cao 1444m dài 20 km Phá Tam Giang nối đường ra Bắc ... S nhắc lại bài học trong SGK. Buổi chiều Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Luyện luyện từ và câu (tiết 24) Tiết 2: Tăng cường Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc) Tiết 3+ 4: Hoạt động Sao nhi đồng (Phụ trách Sao; TPT Đội) Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 02năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc) Tiết 2: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Lê Hùng Mạnh) Tiết 3: Chính tả(Nghe - viết) TIẾNG ĐÀN A/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nĩ hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời các CH trong SGK) B/ Chuẩn bị : 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : san sẻ, soi đuốc, xới dất, xông lên. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần. - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Nội dung đoạn này nói lên điều gì ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cá nhân. - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. - Giáo viên nhận xét chốt ý chính. - Mời một số em đọc kết quả đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng của người. - Cả lớp luyện viết từ khó vào bảng con: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - 2 học sinh đọc lại kết quả: + Âm s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng sóng sánh, song song, sòng sọc + Âm x : xanh xao, xinh xắn, xoàng xỉnh, xấp xỉ, xấu xa, xộc xệch, xúc xắc, - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến) Buổi chiều Tiết 1: Tự nhiên và xã hội QUẢ A/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường cĩ của 1 quả. - Kể tên một số loại quả cĩ hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. - Biết được cĩ loại quả ăn được và loại quả khơng ăn được. * GD kỹ năng sống: Các KNS được GD: - Kỹ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số loại quả - Kỹ năng tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức năng, ích lợi của quả với đời sống thực vật và đời sống con người. * Các PP/KT dạy học: Quan sát và thảo luận tình huống thực tế; trưng bày sản phẩm. B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 92, 93. Sưu tầm một số quả thật. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Hoa“ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 91, 92 và các loại quả sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng độ lớn của từng loại quả ? + Trong số những loại quả đó em đã ăn những loại quả nào ? Hãy nói về mùi vị của quả đó ? + Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả? Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý: + Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn của quả. + Bóc vỏ, quan sát bên trong có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mùi vị của quả đó ? Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bước 1: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ? + Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức năng gì? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận, ghi bảng. - Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ. c) Củng cố - dặn dò: - Kể tên những loại quả được dùng để ăn tươi, những loại quả được dùng để chế biến làm thức ăn. - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm và chức năng của hoa. + Hoa được dùng để làm gì ? cho ví dụ. - Lớp theo dõi. - Các nhóm thảo luận. Chỉ vào hình để nêu tên và đặc điểm từng loại quả : cam hình trứng kích thước nhỏ có màu xanh khi chín có màu vàng. Chuối hình thuôn dài nhỏ màu xanh khi chín màu vàng. Dưa hấu tròn to màu xanh khi chín màu xanh sẫm, cam có vị chua ngọt mùi thơm, chuối vị ngọt có mùi thơm, dưa hấu ngọt mát, ít có mùi + Chỉ vào hình để nêu tên từng bộ phận của quả. - Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả. - Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả. - Đại diện các nhóm lên báo cáo về đặc điểm của loại quả mà nhóm mình quan sát kĩ. - Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nêu ích lợi của quả. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân bón + Hạt có chức năng duy trì nòi giống cho cây. - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : mít, bí, Tiết 2: Tăng cường Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc) Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt Luyện Tập viết (tiết 24) ÔN CHỮ HOA R A/ Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dịng), PH, H (1 dịng); viết đúng tên riêng: Phan Rang (1 dịng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy... cĩ ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hướng dẫn HS viết bài - Yêu cầu HS viết bài - Quan sát giúp đỡ - Thu bài chấm, nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học - HS nghe - HS viết bài Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi) Tiết 2: Thủ công ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2) A/ Mục tiêu : - Biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong đơi. Dồn được nan nhưng cĩ thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - Với HS khéo tay: + Đan được tấm đan nong đơi. các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hồ. + Cĩ thể sử dụng tấm đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản. B/ Chuẩn bị : - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi. - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi . - Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong đôi. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm. - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm . - Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp . - Đánh giá sản phẩm của học sinh . c) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . - Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Nêu các bước trình tự đan nong đôi. - Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: + Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. + Dán bao xung quanh tấm bìa . - Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn. Tiết 3: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc) Tiết 4: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 (Giáo án rời)
Tài liệu đính kèm: