Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - GV: Quách Văn Quyền

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - GV: Quách Văn Quyền

Tiết 2,3: Tập đọc- kể chuyện

Nhà ảo thuật

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A- Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Hai chị em Xô- phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi SGK).

B- Kể chuyện:

- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Đối với HS khá, giỏi: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

*GD KNS: +Thể hiện sự cảm thông.

 + Tự nhận thức bản thân.

 + Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

 

doc 63 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - GV: Quách Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày tháng năm 2014
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc- kể chuyện
Nhà ảo thuật
I. Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Hai chị em Xô- phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi SGK).
B- Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Đối với HS khá, giỏi: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
*GD KNS: +Thể hiện sự cảm thông.
 + Tự nhận thức bản thân.
 + Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện(SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tập đọc
A. Bài cũ: 
-Y/c 2HS đọc bài Cái cầu và trả lời câu hỏi 1,2.
 -Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.. GTB: Dùng tranh minh hoạ trong SGK giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu: Đọc toàn bài.
* HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
* HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng của câu cuối đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
* Luyện đọc theo nhóm:
- Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS yêu cầu luyện đọc
* Luyện đọc đồng thanh:
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao 2 chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?
- Hai chị em Xô- phi lại gặp điều gì?
- Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô- phi và Mác.
- Đọc và trả lời câu hỏi GV nêu.
- HS khác nhận xét
- Theo dõi GV đọc
- HS đọc bài tiếp nối. Mỗi HS đọc 1 câu.
- 4HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS đọc tiếp nối .
- 1HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- 1HS đọc lại cả bài.
- Vì bố đang nằm viện.
- Khi đi mua sữa đã gặp nhà ảo thuật, chú Lý đã nhờ mang đồ đạc đến rạp xiếc.
- Chú muốn cảm ơn 2 chị em.
Tiết 2 
- Chuyện lạ gì đã xảy ra khi mọi người uống trà.
- Vậy chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?
4. Luyện đọc lại bài:
- Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 4.
- Tổ chức thi đọc.
- Ghi điểm, tuyên dương HS đọc tốt.
Kể chuyện
1.Nêu yêu cầu kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
2. Kể mẫu:
-GV kể lần 1 cho HS nghe.
Lần 2: Gv kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
3. Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. 
4. Kể trước lớp:
- Gọi 2-3 nhóm thi kể.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
- Hướng dẫn HS kể chuyện bằng lời của nhân vật Xô-phi hoặc Mác.
C. Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Xô- phi lấy 1 chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành 2 cái
- Xô- phi và Mác đã được xem ảo thuật tại nhà.
- 2 HS ngồi cạnh đọc bài cho nhau nghe.
- 2-3 HS thi đọc. HS khác theo dõi và bình xét bạn đọc hay nhất.
- 1HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ để nhớ câu chuyện kể.
-HS luyện kể từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi kể.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS giỏi kể theo lời của nhân vật. 
- HS thực hành kể trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chị em Xô- phi và Mác rất ngoan, tốt bụng
Tiết 4: Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Củng cố về phép nhân: 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp: 1610 x 5; 143 x 3 
-GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: HD thực hiện phép nhân:
 1427 3 = ?
- Nêu phép tính.
- Y/c HS nêu cách tính : 1427 3 = ?
GV củng cố các bước đặt tính và cách tính( nêu lại quy trình lần lượt từng lượt nhân).
- Qui trình thực hiện tính nhân dọc: Thực hiện lần lượt từ phải sang trái
 1427 * 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 
 3 2
 4281 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8
 * 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1 
* 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4.
- Gọi HS nhắc lại qui trình thực hiện trên.
- GV kết luận: 14273=4281.
HĐ3: Thực hành:
Bài1: Tính:
- Giúp HS biết cộng thêm "số nhớ" vào kêt quả lần nhân tiếp theo.
- Củng cố cho HS về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (dạng có nhớ ở một lần).
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
-Củng cố cho HS cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài3:- Gọi HS đọc đề bài.
- Rèn kĩ năng giải toán đơn về phép nhân
Bài4: Giải toán.
- Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS nhắc lại QT tính chu vi hình vuông.
- GV củng cố cách tính chu vi hình vuông.
HĐ tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng, lớp làm giấy nháp: 1610 x 5; 143 x 3
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe, nêu.
- Thực hiện đặt tính, tính.
- HS nhắc lại( ĐT, CN).
- HS nêu yêu cầu.
- 3HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Chữa bài, nêu cách làm:
 2138 1273 1408
 2 3 4
 4276 3819 5632
- Nêu yêu cầu của bài 
- 2 HS lên bảng thực hiện tính.
1008 6 1705 5
 1008 1705
 6 5
 6048 8525
- 1HS đọc
-1 HS làm bài, lớp nhận xét, chữa bài
 Bài giải
Cả 2 xe chở được số viên gạch là:
 2715 2 = 5430(viên)
 Đáp số: 5430 viên gạch
- Nêu
- 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, đối chiếu.
 Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
 1324 4 = 5296 (m)
 ĐS: 5296 m
Tiết 5: Đạo đức:
Tôn trọng đám tang (tiết1)
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. 
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
*KNS: + Kỹ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
+Kỹ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khám phá
GTB.
2.Kết nối
HĐ1: Kể chuyện: GV kể "Đám tang".
HĐ2: Đàm thoại:
- Vì sao mẹ Hoàng dừng xe để nhường đường cho đám tang.
- Hoàng hiểu ra điều gì?
- Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ
HĐ3: Đánh giá hành vi:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài2.
- Yêu cầu HS cặp đôi thảo luận làm bài.
- GV kết luận các việc ở mục a,c,đ,e là những việc không nên làm. Các việc ở mục b,d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang.
HĐ 4: Liên hệ: 
- Em đã làm gì khi gặp đám tang.
- GV nhận xét, khen những HS biết cư xử tốt.
- Nhắc HS thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Dặn chuẩn bị tiết 2.
- HS lắng nghe
- Vì mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với người thân của họ.
-  Không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa ở đám tang.
- 1HS đọc.
- Cặp đôi thảo luận bài 2 VBT.
- Trình bày kết quả. HS khác lắng nghe, bổ sung.
- Điền Đ vào mục b,d
 S vào mục a,c,đ,e.
-Lần lượt từng HS nói trước lớp:
 Tôn trọng, không đùa nghịch, chỉ trỏ
Thứ ba ngày tháng năm 2014
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Giao bài.
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Giải toán.
GV củng cố các bước làm toán liên quan đến dạng toán gấp một số lên một số lần.
Bài 3: Tìm x.
GV củng cố về cách tìm SBC là lấy thương nhân số chia.
Bài 4: Cho hình A,B trong đó có 1 số ô vuông đã tô màu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ tiếp nối:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
-2 HS thực hiện, lớp làm vở nháp.
	2014	1806
	 4	 5
	8056	 9030
- HS nêu yêu cầu của các bài tập.
+ 4HS lên bảng làm, HS khác nêu kết quả. Nêu cách đặt tính và cách tính.
 3418 2527 1409 1914 
 2 3 5 5
 6836 7581 7045 9570
+ 1HS lên làm, HS nêu kết quả, nhận xét.
 Bài giải
 Mua 4 quyển vở hết số tiền là:
 1200 4 = 4800 ( đồng)
 Cô bán hàng phải trả lại cho Bình số tiền là: 5000 - 4800 = 200 (đồng).
 ĐS: 200 đồng.
+ 2HS lên làm, HS nêu kết quả và nêu lại cách tìm số bị chia.
a. x : 5 = 1308 b. x : 6 = 1507
 x = 13085 x = 15076
 x = 6540 x = 9042
+ HS nêu miệng (câu b dành cho HS khá, giỏi).
- Hình A có 7 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 2 ô vuông nữa để được 1 hình vuông có 9 ô.
- Hình B có 9 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 3 ô vuông nữa để được hình vuông có 12 ô vuông.
Tiết 2: Chính tả:
Tuần 23 (Tiết1)
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả: Nghe nhạc; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a. 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS viết bảng, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
- GVnhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. GTB.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài chính tả.
- Bài thơ kể chuyện gì?
-Trong bài ta cần viết hoa những chữ nào?
- Hướng dẫn HS những chữ dễ viết sai.
b. HS viết bài:
- GV đọc lần 2. Lưu ý cho HS cách trình bày.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lần 3.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. HD HS làm bài tập:
Bài tập1: Điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. l hoặc n:
náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó.
Bài tập2: Tìm các từ chỉ hoạt động:
- GV nhận xét.
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng:
l: làm việc, loan báo, leo, lăn,
n: nuông chiều, nấu nướng, nằm,
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại phần bài tập ở lớp.
- 1HS viết bảng, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
- HS nhận xét
+ 3HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
- Đầu dòng thơ, tên riêng của người.
+ Đoc thầm bài, viết ra giấy những chữ hay sai.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi sai.
+ Nêu yêu cầu BT. Làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 4HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
+ Nêu yêu cầu BT. Làm bài vào vở, HS nêu miệng.
- 4HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Lá cây
 ... ìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Giúp HS hiểu Yêu cầu BT.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Giải toán.
- HD hs các bước giải bài toán
Bài 3: Tìm x.
GV củng cố về cách tìm SBC là lấy thương nhân số chia.
Bài 4: Cho hình A,B trong đó có 1 số ô vuông đã tô màu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ tiếp nối:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
-2 HS thực hiện, lớp làm vở nháp.
	2014	1806
	 4	 5
	8056	 9030
-HS nêu yêu cầu của các bài tập.
+ 4HS lên bảng làm, HS khác nêu kết quả. Nêu cách đặt tính và cách tính.
+ 1HS lên làm, HS nêu kết quả, nhận xét. Giải
 Mua 3 cái bút hết số tiền là: 
x 3 = 7500 ( đồng)
 Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
 8000 - 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng. 
+ 2HS lên làm, HS nêu kết quả và nêu lại cách tìm số bị chia.
a. x : 3 = 1527 b. x : 4 = 1823
 x = 15273 x = 18234
 x = 4581 x = 7292
+ HS nêu miệng (câu b dành cho HS khá, giỏi).
- Hình A có 7 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 2 ô vuông nữa để được 1 hình vuông có 9 ô.
- Hình B có 8 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 4 ô vuông nữa để được hình vuông có 12 ô vuông.
Nhận xét buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Thủ công:
Đan nong đôi ( tiết2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nép xung quanh tấm đan.
- Với HS khéo tay: 
	+ Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.
	+ Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh quy trình đan nong đôi.
- HS: Giấy thủ công (hoặc giấy bìa), bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
*. GTB
HĐ1: Nhắc lại quy trình đan nong đôi.
+ Treo tranh quy trình và hệ thống lại các bước đan nong đôi.
B1: Kẻ, cắt các nan.
B2: Đan nong đôi( nhấc 2 nan, đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc).
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
HĐ2: HS thực hành đan nong đôi.
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Lưu ý: khi dán nẹp cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm:
- GV và HS nhận xét, chọn 1 số sản phẩm đẹp lưu giữ tại lớp. Khen HS có sản phẩm làm đúng quy trình, đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học, sự chuẩn bị của HS.
- Dăn dò chuẩn bị cho giờ sau. 
- Nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hành: Đan nong đôi.
- Trưng bày SP trên bảng.
Tiết 2: Tiếng việt
Luyện đọc:Chương trình xiếc đặc sắc
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB.
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài:.
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 4 nhóm tiếp nối thi đọc 4 đoạn.
- 2HS đọc cả bài.
Tiết 3: Toán
Ôn: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I/ Muùc tieõu 
 Giuựp HS
 -Bieỏt thửùc hieọn pheựp chia :trửụứng hụùp chia heỏt, thửụng coự boỏn chửừ soỏ vaứ thửụng coự ba chửừ soỏ.
-Vaọn duùng pheựp chia ủeồ laứm tớnh vaứ giaỷi toaựn.
II/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu 
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc 
. GTB
1. Goùi hoùc sinh neõu laùi quy trỡnh thửùc hieọn pheựp chia.
2.Luyeọn taọp :
 Baứi 1: Cuỷng coỏ veà caựch chia soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ .
 Baứi 2 : Vận dụng chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số vào giải toán
 Baứi 3 : Củng cố cách tìm thừa số chưa biết
3. H Đ tiếp nối ứ :
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- 1 hoùc sinh nhaộc laùi quy trỡnh thửùc hieọn pheựp tớnh .
-HS làm bài vào vở 
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét, sửa sai. 
1 HS lên bảng giải 
Mỗi thùng có số gúi bỏnh là:
 1648 : 4 = 412 (gúi)
 Đáp số : 412 gúi bỏnh
2 HS lên bảng làm
x 2 = 1846 3 x = 1578
x = 1846 : 2 x = 1578 : 3
x = 923 x = 526
Nhận xét buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012
 Tiết 1: Tiếng việt
Luyện viết tuần 23
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (1 dòng); viết đúng tên riêng (1 dòng) và câu ứng dụng(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học:
HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
B. Dạy bài mới:
1. GTB.
2.HD viết chữ hoa:
3.HD viết từ ứng dụng (tên riêng).
4.Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
5.HD viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày.
GV quan sát, giúp HS viết đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại bài ở nhà.
- Quan sát, nêu qui trình viết chữ.
-Viết bài vào vở.
.
- Lắng nghe.
Tiết 2,3: Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiếp )
I/ Muùc tieõu :
Giuựp hoùc sinh :
- Bieỏt thửùc hieọn pheựp chia : trửụứng hụùp chia coự dử, thửụng coự 4 chửừ soỏ hoaởc coự 3 chửừ soỏ .
- Vaọn duùng pheựp chia ủeồ laứm tớnh giaỷi toaựn .
II/ ẹoà duứng daùy hoùc 
-SGK
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu 
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc 
HĐ1: Củng cố caựch thửùc hieọn phép chia .:
- Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caựch thửùc hieọn phép chia .
HĐ2: Luyeọn taọp thửùc haứnh :
 Baứi 1 :Cuỷng coỏ veà chia soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ .
 Baứi 2: Vận dụng phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia có dư ) vào giải toán
Bài 3 : 
- Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
+ Cho hoùc sinh thi xeỏp hỡnh treõn baỷng .
+ Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
HĐ tiếp nối: 
+ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
.
- 3 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi , caỷ lụựp laứm vào vở bài tập
Caỷ lụựp nhaọn xeựt , boồ sung .
- 1 hoùc sinh leõn baỷng , lụựp laứm baứi vaứo vụỷ .
 Bài giải
1280 bánh xe lắp được nhiều nhất số xe là:
 1250 : 4 = 312(dư 2 )
Vậy có thể lắp được 312 xe còn thừa 2 bánh
 Đáp số: 312 xe thừa 2 bánh
- Đoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
- Thi xeỏp hỡnh treõn baỷng .
Nhận xét buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Tiếng việt
 Luyện đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-đọc lưu loát toàn bài.
II. Đồ dùng dạy- học: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.. GTB.
2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu: Đọc toàn bài.
* HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
* HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc theo nhóm:
- Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS yêu cầu luyện đọc
* Đọc trước lớp
* Luyện đọc đồng thanh:
- Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 4.
- Tổ chức thi đọc.
- Ghi điểm, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi GV đọc
- HS đọc bài tiếp nối. Mỗi HS đọc 1 câu.
- 4HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn..
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 1 nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- 1HS đọc lại cả bài.
- 2HS ngồi cạnh đọc bài cho nhau nghe.
- 2-3 HS thi đọc. HS khác theo dõi và bình xét bạn đọc hay nhất.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sưu tầm, tổ chức các trò chơi dân tộc
I.mục tiêu:
-Giúp HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Tìm hiểu về các trò chơi dân gian 
- Em biết những trò chơi nào? Nêu cách chơi của trò chơi mà em biết?
- Những trò chơi đó thường được tổ chức vào dịp nào?
- Khi chơi các trò chơi đó em thấy có tác dụng gì?
HĐ2: Chơi các trò chơi dân tộc 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cho HS tự chọn trò chơi và tiến hành chơi.
- GV làm trọng tài cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt, đúng luật...
- Sau những giờ học căng thẳng, được chơi những trò chơi dân gian quen thuộc em thấy thế nào?
GVgiảng từ: Trò chơi dân tộc.
HĐ tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực hiện chơi các trò chơi dân tộc ở những lúc thích hợp.
- HS nêu.
- Ngày lễ, tết, trò chơi cho HS...
- HS nêu.
- HS chơi theo nhóm. Cử quản trò, nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi.
- HS nêu.
-HS lắng nghe.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
Nhận xét, dánh giá hoạt động trong tuần.
Phương hướng hoạt động tuần tới.
Nhận xét buổi dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc