1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng“
- Yêu cầu vẽ khóa Son.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
- Giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
- Lần lượt gắn lên bảng các hình nốt và giới thiệu:
+ Hình nốt trắng: ; = +
+ Hình nốt đen: ; = +
+ Hình nốt móc đơn: ; = +
+ Hình nốt móc kép: ; = +
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn:
- Cho học sinh nhìn và đọc và ghi nhớ hình nốt.
TuÇn 23 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 TiÕt 1 + 2: Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ ẢO THUẬT A / Mục tiêu: A.Tập đọc Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Yêu thích những người làm nghệ thuật. B. Kể chuyện: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS K,G kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: - Luyện đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, ... B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng ®o¹n. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp lÇn 2. - Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? + Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại. + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ? + Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? d) Luyện đọc lại : - Nhắc lại cách đọc. - Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụï 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Cho học sinh quan sát 4 tranh. - Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở. - Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại toàn bộû câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất. đ) Củng cố, dặn dò : - Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. - Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và TLCH theo yêu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng ®o¹n. - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn. - 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú. + Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác. + Đã được xem ảo thuật tại nhà. - Lớp lắng nghe. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. - 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Yêu thương mẹ và giúp đỡ người khác. TiÕt 3 : Toán: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) A/ Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau ) - Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 1502 x 4 1091 x 6 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như sách giáo khoa. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 2HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi H.vuông. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 1427 x 3 4281 * Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. * Hai học sinh nêu lại cách nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. 2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3276 5268 7045 - Một em đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính : a/ 1107 2319 b/ 1106 1218 x 6 x 4 x 7 x 5 6642 9276 7742 6090 - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh đọc bài toán. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải : Số ki lô gam gạo cả 3 xe là : 1425 x 3 = 4275 (kg ) Đ/S: 4275 kg gạo - Một em đọc đề bài 4. - Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh đọc kết quả bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Chu vi khu đất hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m ) Đ/S: 6032 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. TiÕt 4 : Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI A/ Mục đích yêu cầu: - HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan lát B/ Chuẩn bị: - Mẫu tấm đan nong đôi, mẫu tấm đan nong mốt để HS so sánh. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát tấm đan nong đôi và giới thiệu. - Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt, TLCH: + Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt ? + Trong thực tế người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt. + Bước 2: Đan nong đôi. Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề. - Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi. d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong đôi. - Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau thực hành. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi. - Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt rồi nêu nhận xét: + Cả hai tấm đan có kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau. + Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, ... - Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi. - 2HS nhắc lại cách đan. - Cả lớp cắt các nan và tập đan nong đôi. - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học. Buổi chiều Tự hiên xã hội : LÁ CÂY A/ Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: Nhận dạng và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại một số lá cây sưu tầm được. B/ Chuẩn bị : - Cá ... * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch. + Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau cho hết hàng. - Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong ! “. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 12 phút 8 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Buổi chiều Âm nhạc: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC A/ Mục tiêu: - Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép ) - Tập viết các hình nốt.. B/ Chuẩn bị: - GV: Dùng giấy bìa cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng“ - Yêu cầu vẽ khóa Son. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - Giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. - Lần lượt gắn lên bảng các hình nốt và giới thiệu: + Hình nốt trắng: ; = + + Hình nốt đen: ; = + + Hình nốt móc đơn: ; = + + Hình nốt móc kép: ; = + + Dấu lặng đen: + Dấu lặng đơn: - Cho học sinh nhìn và đọc và ghi nhớ hình nốt. * Hoạt động 2: Yêu cầu HS nhìn và tập viết các hình nốt nhạc trên. * Hoạt động 3: Kể chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên đưa ra một số hình nốt và yêu cầu HS nêu tên hình nốt đó. - Về nhà tập viết các hình nốt. - Ba học sinh hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng “ và kết hợp đu đưa theo nhịp 3/8 - Một em lên vẽ khóa Son. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp quan sát để nắm về hình một số nốt nhạc. - Đọc, ghi nhớ các hình nốt. - Thực hành viết vào tập các hình nốt nhạc vừa học. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. - Nêu đúng tên một số hình nốt mà GV đưa ra. TIẾNG VIỆT NÂNG CAO A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Sáng tạo", ... - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu cả lớp làm các BT sau: Bài 1: Điền vào chỗ trống vần ut hay uc: - cần tr... - máy x... - Cao v... - s... bóng - bánh đ... - hoa c... - ông b... - lũ l... Bài 2: Tìm những sự vật được nhân hóa trong bài thơ sau và cho biết những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó ? HẠT MƯA (Trích) Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn. Rào rào một lúc thôi Khi trời đã tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu mất Ao đỏ ngầu màu đất Như là khóc thương ai: Chị mây đi gánh nước Dứt quãng ngã sóng soài. Lê Hồng Thiện Bài 3: Điền tiếp bộ phận câu TLCH Như thế nào ? để các dòng sau thành câu: a) Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu ... b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé ... c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a ... d) Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí ... - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - cần trục - máy xúc - Cao vút - sút bóng - bánh đúc - hoa cúc - ông bụt - lũ lụt Những sự vật được nhân hóa và từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa là: - Hạt mưa: tinh nghịch - Sấm: ông, gõ thùng như trẻ con - Sấm chớp: chuồn đâu mất - Ao: (mắt) đỏ ngầu, như là khóc thương ai - Mây: gánh nước, ngã sóng soài. a) ... rất dũng cảm. b) ... rất ham học. c) ... rất yêu quý mảnh đất quê hương. d) ... rất thông minh và linh hoạt. An toàn giáo thông: BÀI 5 Tập đọc EM VẼ BÁC HỒ . A/ Mục tiêu ª Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : +Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng -Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm trìu mến thể hiện cảm xúc kính yêu và biết ơn Bác Hồ và biết ngắt nghỉ giữa các dòng thơ.Rèn kĩ năng đọc - hiểu : -Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích. -Hiểu nội dung bài :Bài thơ kể về một em bé vẽ tranh Bác Hồ , qua đó thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ tình cảm yêu quí của Bác Hồ đối với thiếu nhi, với đất nước với hòa bình.Học thuộc lòng bài thơ. B/Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ, Thêm các tranh ảnh chụp Bác Hồ với thiếu nhi, Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiết tập đọc hôm trước ta học bài gì? -Gọi 2 học sinh lên nối tiếp kể lại đoạn 1 và đoạn 2 câu chuyện “Nhà ảo thuật ” -Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thơ “ Em vẽ Bác Hồ “ - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Giáo viên đọc mẫu bài chú ý đọc đúng ( giọng chậm rãi thiết tha thể hiện tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ ) -Cho quan sát tranh minh họa bài thơ. 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ -Yêu cầu nối tiếp nhau mỗi em đọc hai dòng thơ trước lớp. -Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Mời một em đọc thành tiếng yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. -Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại ? -Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ -Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc Nam trên tay có ý nghĩa gì ? -Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác Hồ có ý nghĩa gì? -Hình ảnh chim bồ câu trắng bay trên bầu trời xanh có ý nghĩa gì ? - Em biết những bức tranh ảnh, tượng hay bài hát nào về Bác Hồ ? -Giáo viên kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ : -Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết -Mời một em đọc lại. -Gọi nhiều em thi đọc thuộc cả bài thơ. -Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất d) Củng cố - Dặn dò: - Tập đọc hôm nay chúng ta học bài gì - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Tập đọc hôm trước học bài văn -Hai học sinh lên tiếp nối kể lại đoạn 1 và đoạn 2 của câu chuyện -Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. -Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng và các khổ thơ trong bài. -Cả lớp quan sát tranh minh họa. - Lần lượt học sinh đọc các câu thơ -Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh đọc bài thơ cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Bác Hồ có vầng trán cao, tóc râu vờn nhẹ, Bác bế trên tay hai bạn nhỏ một bạn miền Bắc và một bạn miền Nam, một đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm tung tăng theo Bác - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - Bác yêu quí tất cả các cháu thiếu nhi khắp các nước Việt Nam từ Bắc tới Nam. Thiếu niên Việt Nam luôn làm theo lời Bác dạy, là những người kế tục sự nghiệp của Bác Hồ Chim trắng bay trên bầu trời xanh biểu hiện cuộc sống hòa bình -Trao đổi và nêu theo cảm nghĩ của mình và có thể hát một số bài hát về Bác Hồ như : Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng. -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ -Một học sinh đọc lại cả bài thơ - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Nhiều em thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. -Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay -Ba nhắc lại nội dung bài – Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ Chương trình xiếc đặc biệt “
Tài liệu đính kèm: