Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Cao Tâm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Cao Tâm

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

–Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu cau, giữa các cụng từ.

-Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.

-Trả lời dược các câu hỏi sách giáo khoa.

B/ KỂ CHUYỆN.

-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài chiếc máy bơm và trả lời câu hỏi :

Ác –si mét đã nghĩ ra cách gì để làm cho nước chảy ngược lên,giúp nông dân đỡ vất vả ?

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Cao Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
–Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu cau, giữa các cụng từ.
-Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.
-Trả lời dược các câu hỏi sách giáo khoa.
B/ KỂ CHUYỆN.
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài chiếc máy bơm và trả lời câu hỏi :
Ác –si mét đã nghĩ ra cách gì để làm cho nước chảy ngược lên,giúp nông dân đỡ vất vả ?
B/ DẠY BÀI MỚI
Hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2 Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc.
Mục tiêu –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm địa phương : quảng cáo, biểu diẽn , ảo thuật ,nổi tiếng , tổ chức, lỉnh kỉnh , rạp xiếc..
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Uyện đọc từng đoạn. trước lớp
 GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài
Luyện đọc đoạn theo nhóm
cả lớp đọc ĐT bài văn.
3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
Mục tiêu Giúp HS hiểu nội dung bài Khenngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lý là người tài ba,nhân hậu,rất yêu quí trẻ em.
HS đọc thâm đoạn 1 
-Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ?
HS đọc thầm đoạn 2
Hia chị em Xô – phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
HS đọc đoạn 3,4 
Kết quả của cuộc khởi nghĩ như thế nào?
 Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi Và Mác?
Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uưèng trà?
Theo em chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
Mục tiêu giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm biết thể hiên lời đọc phù hợp với nội dung bài
 GV đọc điễn cảm đoạn 3.
Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
2 HS thi đọc đoạn văn .
 hs theo dõi.
Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài.
và giải nghĩa các từ.ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tàiTrong SGK
HS làm việc theo bàn.
HS đọc ĐT bài văn.
HS trả lời .
HS đọc thâm đoạn 1 
HS trả lời .
HS đọc thâm đoạn 2
 HS trả lời .
HS trả lời .
HS đọc thâm đoạn 3,4
HS trả lời .
HS trả lời .
HS trả lời .
hướng dẫn HS đọc đúng một số câu văn:
Nhưng / hai chị em không dám xin tiền mua vé /vì bố đang nằm viện// các em biết mẹ rất cần tiền //
3 HS đọc.
2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ.
Mục tiêu: Quan sát tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. nhớ và lại kể lại hấp dẫn.
Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
-4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số (Có nhớ hai lần, không liền nhau).
-Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên làm bài tậpVBT 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV : Bài học hôm nay sẽ tiếùp tục giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 (12’)
Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số ( Có nhớ hai lần, không liền nhau )
Cách tiến hành :
- GV viết lên bảng phép nhân : 1427 x 3
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc để thực hiện phép nhân 1427 x 3
- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS ghi nhớ . Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK.
 Kết luận : Phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn.
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành (13’)
 Mục tiêu :
- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Cách tiến hành :
Bài 1 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Tiến hành tương tự bài 1.GV chú ý nhắc HS nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng.
Bài 3
- 1 HS đọc đè bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- 1 HS đọc đè bài toán.
- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) 
- Về nhà làm bài 
- Nhận xét tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc : 1427 nhân 3
- 2 HS lên bảng đặt tính,HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn.
- Ta bắt đầ tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (Tính từ phải sang trái)
 1427 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1,nhớ 2. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 
 4281	 8,viết 8.
 * 3 nhân 4 bằng 12,viết 2 nhớ 1
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 
 4,viết 4.
 Vậy : 1427 x 3 = 4281
- 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào VBT.
- HS trình bày trước lớp.
- Các HS trình bày tương tự như trên.
- Mỗi xe chở 1425 kg gạo. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki- lô- gam gạo ?
- 1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào VBT.
 Tóm tắt 
 1xe : 1425 kg gạo
 3 xe :  kg gạo ?
 Bài giải 
 Số ki- lô- gam gạo cả 3 xe chở là :
 1425 x 3 = 4275 (kg )
 Đáp số : 4275 kg gạo
- Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1508 m 
- Muốn tính chu vi của hình vuông ta lấy cạnh của hình vuông nhân vơi 4.
 Bài giải 
 Chu vi của hình vuông là :
 1058 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số : 6032 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
Tiết1
I- MỤC TIÊU
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tàng.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể chuyện (10’)
Mục tiêu
HS hiểu đám tang là lễ chôn cất người đã chết- Đây là sự kiện rất đau buồn với những người thân trong gia đình họ. Vì thế cần chia sẽ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ. 
Cách tiến hành
- Trật tự lắng nghe truyện kể”Đám tang - Thuỳ Dung”. 
- Nêu câu hỏi, HS trả lời: 
+ Khi gặp đám tang, mẹ và Hoàng đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người lại làm thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
 Kết luận : Khi gặp đám tang, cần tôn trọng, chia sẽ nỗi buồn với mọi người- Đó là nếp sống văn hoá. 
- Lắng nghe câu chuyện và trả lời các câu hỏi của HS. 
- Chẳng hạn: 
+ Dừng xe, đứng dẹp vào lề. 
+ Để tôn trọng người đã khuất và chia sẽ với người thân của họ. 
+ Không nên chạy theo xe, cười đùa, chỉ trỏ khi gặp đám tang. 
+ Cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn 1 người đã khuất và chia sẽ nỗi buồn với gia đình. 
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (12’)
Mục tiêu
- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang. 
- Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp. 
- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. 
Cách tiến hành
- Phát mỗi HS 2 thẻ: Đỏ - Xanh. 
- Nêu lần lượt từng hành vi, yêu cầu giơ thẻ đỏ nếu hành vi đúng, thẻ xanh nếu hành vi sai- Khi gặp 1 đám tang: 
1- Coi như không biết, đi qua cho thật nhanh. 
2- Dừng lại, bỏ mũ nón. 
3- Bóp còi xin đi trước. 
4- Nhường đường cho mọi người. 
5- Coi như không có gì, cười nói vui vẻ. 
6- Chạy theo sau, chỉ trỏ. 
 Kết luận: Cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ,biết ngã mũ nón, nhường đường, im lặng. 
- Nhận thẻ. 
- Giơ thẻ. 
Chẳng hạn: 
1- Xanh. 
2- Đỏ
3- Xanh
4- Đỏ. 
5- Xanh. 
6- Xanh. 
- HS nhắc lại. 
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân (5’)
Mục tiêu
- HS biết liên hệ bản thân để cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. 
Cách tiến hành
- HS nêu ra 1 vài hành vi mà em chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong bảng kết quả của GV trên bảng (nhóm hành vi đúng/nhóm phải sửa đổi). 
- Khen, tuyên dương những HS đã có những hành vi đúng khi gặp đàm tang Nhắc nhỡ HS chưa có hành vi đúng. 
- Nhận x ... g cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị
- ViÕt tiÕng b¾t ®Çu b»ng l/n.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS nghe - viÕt
a. HD HS chuÈn bÞ
- GV ®äc ®o¹n v¨n 1 lÇn.
- Gi¶i nghÜa tõ Qu«c héi, Quèc ca
- Nh÷ng tõ nµo trong bµi chÝnh t¶ ®­ỵc viÕt hoa ? 
b. GV ®äc bµi
- GV QS ®éng viªn HS viÕt bµi.
c. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chÝnh t¶
* Bµi tËp 2 / 47
- Nªu yªu cÇu BT2a
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 / 48
- Nªu yªu cÇu BT3a
- GV nhËn xÐt
- 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con.
- NhËn xÐt
- HS theo dâi SGK.
- HS xem ¶nh nh¹c sÜ V¨n Cao
- 2 HS ®äc l¹i, c¶ líp ®äc thÇm.
- Ch÷ ®Çu c©u vµ ®Çu mçi dßng, tªn riªng
- HS tËp viÕt nh÷ng ch÷ dƠ viÕt sai
+ HS viÕt bµi
+ §iỊn vµo chç trèng l / n
- HS lµm bµi c¸ nh©n
- 1 em lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt
- Lêi gi¶i : Buỉi tr­a lim dim
 Ngh×n con m¾t l¸
 Bãng cịng n»m im
 Trong v­ên ªm ¶.
+ §Ỉt c©u ph©n biƯt 2 tõ trong tõng cỈp.
- 1 HS ®äc 2 c©u mÉu
- HS lµm bµi vµo vë
- 2 HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
THỦ CÔNG
ĐAN NONG ĐƠI ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Biết cách đan nong đơi.
-Biết đan nong đơi, dồn được nan nhưng cĩ thể chưa khiết.Dán đượ nẹp xung quanh tấm đan. 
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu tấm đan nong đơi
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đơi và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước. Giáo viên nêu tác dụng và cách đan.
Hoạt đơng 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
Cắt các nan dọc: Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan.
 Bước 2: Đan nong đơi
Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,3,6,7
Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 3,4,7,8
Đan nan ngang thứ ba, nhấc nan dọc 1,4,5,8,9
Đan nan ngang thứ tư, nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 tiếp tục đan cho đến hết. 
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
 Dùng 4 nan cịn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan. Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan.
Học sinh quan sát
Học sinh thực hành
Thứ sáu ngày 05 tháng 2 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TUẦN 23
I. Mơc tiªu
	- KĨ ®­ỵc mét vµi nÐt nỉi bËt cđa buỉi biĨu diƠn nghƯ thuËt theo gỵi ý trong SGK.
- ViÕt ®­ỵc nh÷ng ®iỊu ®· kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 7 c©u
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị
- §äc bµi viÕt vỊ ng­êi lao ®éng trÝ ãc.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS lµm BT
* Bµi tËp 1 / 48
- Nªu yªu cÇu BT.
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2 / 48
- Nªu yªu cÇu BT
- GV nh¾c HS viÕt l¹i nh÷ng ®iỊu võa kĨ sao cho râ rµng, thµnh c©u
- GV theo dâi, giĩp ®ì
- GV chÊm 1 sè bµi.
- 2 HS ®äc bµi
- NhËn xÐt
+ KĨ l¹i buỉi biĨu diƠn nghƯ thuËt mµ em ®· ®­ỵc xem.
- Dùa vµo gỵi ý 1 HS lµm mÉu
- 1 vµi HS kĨ
+ Dùa vµo nh÷ng ®iỊu võa kĨ, h·y viÕt 1 ®o¹n v¨n tõ 7 ®Õn 10 c©u kĨ vỊ 1 buỉi diƠn nghƯ thuËt mµ em ®­ỵc xem.
- HS viÕt bµi.
- 1 sè HS ®äc bµi
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trườg hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài . VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Giới thiệu bài 
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (12’)
Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
Cách tiến hành:
a) Phép chia 4218 : 6
- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113
- GV hỏi : Phép chia 4218 : 6là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ?
b) Phép chia 2407: 4
- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113
- GV chú ý nhấn mạnh ở lượt chia thứ 2 : 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 6
- Vì sao phép chia 2407: 4 ta phải lấy 22 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất ?
- GV hỏi : Phép chia 2407: 4
là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ?
 * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’)
Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Củng cố về giải bài toán có lời văn băng 2 phép tính.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi HD của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
* 42 chia 6 được 7, viết 7.7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0.
* Hạ 1, 1 chia 6 được 0, 0
nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1.
* Hạ 8. 18 chia 6 được 3, 3 nhân 6 bằng 18. 18 trừ 18 bằng 0.
4218 6
 01 703 
 18
 0
Vậy 4218 : 6 = 703 
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. 
- HS theo dõi HD của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
* 24 chia 4 được 6, viết 6.6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 2.
* Hạ 0, 0 chia 4 được 0, 0
nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
* Hạ 0, 0 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
2407 4
 00 601 
 07
 3
Vậy 2407: 4 = 562(dư 3)
- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì bé hơn 4 nên ta phải lấy đến số thứ hai để có 24 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3 . 
* Bài 1- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bướcchia của mình.
- GV chữa bài và cho điểm. 
* Bài 2- GV gọi 1 HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường ?
- Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tính số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm. 
* Bài 3 - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV hỏi : Phép tíh b sai như thế nào ?
- GV hỏi tiếp : Phép tíh c sai như thế nào ?
- GV chữa bài và ghi điểm.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
 - Nhận xét tiết học
- Thực hiện phép chia.
- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- 4 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét.
- HS đọc 
- Phải sửa 1215 m đường.
- Đã sửa được một phần ba quãng đường
- Tìm số mét đường còn phải sửa.
- Biết được số mét đường đã sửa. 
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS trình bày bài giải như sau :
 Tóm tắt
 Đường dài : 1215 m
 Đã sửa : 1/3 quãng đường
 Còn phải sửa :m đường ?
 Bài giải
 Số mét đường đã sửa là :
 1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là :
 215 – 405 = 810 (m) 
 Đáp số : 810 m 
- HS thực hiện từng phép chia sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đúng hay sai.
- Làm bài và báo cáo kết quả.
 a) Đúng b) Sai c) Sai
- Sai vì trong lần chia thứ 2 phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương. Vì thế thương đúng là 402 hưng kết quả trong bài là 42.
 - Sai vì trong lần chia thứ 2 phải là 2 chia 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 5 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương đồng thời hạ 6, lấy 26 chia 6 được dư 1. Vì thế thương đúng là 501 hưng kết quả trong bài là 51
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Kh¶ n¨ng kú diƯu cđa l¸ c©y.
I- Mơc tiªu:	
-Nªu chøc n¨ng cđa l¸ c©y đối với đời sống thực vật vµ lỵi Ých cđa l¸ ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.
II- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
Ho¹t ®éng cđa trß.
Tỉ chøc:
KiĨm tra:
-Nªu ®Ỉc ®iĨm chung vỊ cÊu t¹o ngoµi cđa l¸ c©y?
Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 Lµm viƯc víi SHK theo cỈp.
*Mơc tiªu:BiÕt chøc n¨ng cđa l¸ c©y.
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Lµm viƯc theo cỈp:
Yªu cÇu: QS h×nh trang 88, tù ®Ỉt ra c©u hái vµ tr¶ lêi c©u hái cđa nhau.VD:
-Tr«ng qu¸ tr×nh quang hỵp, l¸ c©y hÊp thơ khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×?
Qua tr×nh quang hỵp xÈy ra trong ®iỊu kiƯn nµo?
Tr«ng qua tr×nh h« hÊp, l¸ c©y hÊp thơ khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×?
Ngoµi chøc n¨ng quang hỵp c©y cßn cã chøc n¨ng g×?
B­íc2: Lµm viƯc c¶ líp:
KL: L¸ c©y cã 3 chøc n¨ng:
Quang hỵp.
H« hÊp.
Tho¸t h¬i n­íc.
Ho¹t ®éng 2Th¶o luËn nhãm.
Mơc tiªu:KĨ ra nh÷ng Ých lỵi cđa l¸ c©y.
C¸ch tiÕn hµnh:
Chia nhãm.
Ph¸t giÊy.
Giao viƯc:dùa vµo thùc tÕ vµ QS h×nh trang 89SGK nãi vỊ Ých lỵi cđa l¸ c©y?
4- Cđng cè- DỈn dß:
-Nªu Ých lỵi cđa l¸ c©y?
- VỊ häc bµi.
Nh¾c nhë h/s c«ng viƯc vỊ nhµ
- H¸t.
Vµi HS nªu 
L¾ng nghe.
Th¶o luËn.
- HS thi ®Ỉt ra c©u hái vµ chøc n¨ng cđa l¸ c©y.
Lµm viƯc theo nhãm.
§¹i diƯn b¸o c¸o KQ.
L¸ c©y cã Ých lỵi:
§Ĩ ¨n.
Lµm thuèc.
Gãi b¸nh.
Lµm nãn.
Lỵp nhµ...
HS nªu.
sinh ho¹t líp TuÇn 23
®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 23 –kÕ ho¹ch tuÇn 24
I/Mơc tiªu:
Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 23
N¾m b¾t kÕ ho¹ch tuÇn 24.
II/C¸c HD chđ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 23
TC cho líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 23.
GV nhËn xÐt chung: 
§i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån
Sinh ho¹t 15': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, ch­a ®Ịu
VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn: cßn chËm , ch­a s¹ch.
Tham gia đng hé TÕt cho ng­êi nghÌo chËm - KHN ch­a ®¶m b¶o.
Lµm bµi: ch­a ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt 
*TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 23
H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 24
Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng triĨn khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI HOC LOP 3BTUAN 23.doc