I/ Mục tiêu :HS
A/-Tập đọc
–Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : quảng cáo ,biểu diễn ,ảo thuật ,nổi tiếng ,tổ chức ,lỉnh kỉnh ,rạp xiếc.
-Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ ,ngạc nhiên ở đoạn 4( khác với đoạn 1,2,3 )
-Nêu được nghĩa các từ mới trong bài (ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài.)
-Hiểu nội dung truyện:Khen ngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lý là người tài ba,nhân hậu,rất yêu quí trẻ em.
B/ Kể chuyện.
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa,HS kể lại được toàn câu chuyện.
-Kể tự nhiên,phối hợp được lời kể với điệu bộ ,động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy –học
-Tranh minh họa truyện .
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 16 -20/ 02/ 2008 ) Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 16/02 1 Mĩ thuật 2 TĐ Nhà ảo thuật 3 TĐ-K chuyện 4 Toán Nhân một số có bốn chữ số với số có một chữ số 5 HĐTT Thứ 3 17/02 1 Toán Luyện tập 2 Chính tả Nghe- viết :Nghe nhạc 3 Đạo đức Tôn trọng đám tang 4 Thể dục Bài 45 Thứ 4 18/02 1 Tập đọc Chương trình xiếc đặc sắc 2 LT&C Nhân hoá .Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? 3 Thủ công Đan nóng đôi 4 Toán Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số 5 TNXH Lá cây Thứ 5 19/02 1 T. làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật . 2 Toán Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) 3 Tập viết ÔÂn chữ hoa: Q 4 TNXH Khả năng kì diệu của lá cây Thứ 6 20/02 1 Chính tả Nghe- viết : người sáng tác quốc ca Việt Nam 2 Toán Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) 3 Thể dục Bài 46 4 Aâm nhạc 5 SHTT Thứ hai , ngày 16 tháng 02 năm 2009 Tiết 1: MĨ THUẬT ******************* Tiết 2-3 : TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT I/ Mục tiêu :HS A/-Tập đọc –Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : quảng cáo ,biểu diễn ,ảo thuật ,nổi tiếng ,tổ chức ,lỉnh kỉnh ,rạp xiếc. -Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ ,ngạc nhiên ở đoạn 4( khác với đoạn 1,2,3 ) -Nêu được nghĩa các từ mới trong bài (ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài.) -Hiểu nội dung truyện:Khen ngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lý là người tài ba,nhân hậu,rất yêu quí trẻ em. B/ Kể chuyện. -Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa,HS kể lại được toàn câu chuyện. -Kể tự nhiên,phối hợp được lời kể với điệu bộ ,động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. -Nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy –học -Tranh minh họa truyện . III / Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: Cái cầu -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài đọc. -GV nhận xét , cho điểm B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài. -Cho HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện 2/ Hoạt động 1 :Hướng đẫn luyện HS đọc. a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc từng câu -GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. -Luyện đọc từng đoạn. -GV giúp HS hiểu nghĩa các từ :.ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Đọc ĐT bài văn. -2 HS -HS quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung tranh -HS theo dõi -Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp . -Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn -1 HD đọc chú giải SGK -HS luyện đọc theo cặp. -HS luyện đọc theo tổ trước lớp 3/Hoạt động 2 :Hướng đẫn HS tìm hiểu bài. -HS đọc đoạn 1 +Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? -HS đọc đoạn 2 +Hai chị em Xô – phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? +Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? -HS đọc đoạn 3,4 + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi Và Mác? +Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? +Theo em chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa? -GV kết luận : nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã đén tận nhà hai bạn nhỏi để biểu diễn , bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn.sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. 4/ Hoạt đông 3: Luyện đọc lại - GV đọc điễn cảm câu chuyện ,HDHS luyện đọc -Mời HS đọc trước lớp . -GV nhận xét , kết hợp HD đọc đúng một số câu dài - GV nhận xét , tuyên dương HS -HS đọc thâm đoạn 1 -Vì bố đang nằm viện -HS đọc thâm đoạn 2 -Giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đén rạp xiếc . -Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác . -HS đọc thầm đoạn 3,4 +Để cảm ơn chị em Xô - phi +Xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác . -Chị em Xô –phi được xem ảo thuật tại nhà. -HS theo dõi -HS luyện đọc theo cặp -3 HS trung bình,khá đọc nối tiếp . -2HS khá đọc toàn bài -Cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN 5/Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo tranh -GV nêu nhiêm vụ. -Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK ,nói nội dung trong tranh. -Mời HS khá kể mẫu đoạn 1 -HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. -GV và cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . -GV tuyên dương HS kể chuyện hay nhất . C/ Củng cố -dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. -HS về chuẩn bị bài sau -HS làm việc theo cặp -1 HS kể -4 HS kể 4 đoạn . -1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện -Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. -HS nêu Tiết 4: TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: HS - Nhớ và nêu lại được cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số ( Có nhớ hai lần, không liền nhau ) - Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. -Vận dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học -Nháp , bảng con III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên làm lại bài tập3,4 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : * Giới thiệu bài - GV : nêu yêu cầu của tiết học * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 - GV viết lên bảng phép nhân : 1427 x 3 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc để thực hiện phép nhân 1427 x 3 - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. -Mời HS khá lên bảng thực hiện và giải thích cách thực hiện. -GV nhận xét , chốt lại cách nhân và kết luận: Phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. * Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Bài 1 -GV nêu bài tập lên bảng - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1. -Mời HS nhắc lại cách đặt tính -Lưu ý HS các phép tính nhân đều có nhớ -GV chú ý nhắc HS nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. -GV nhận xét , chữa bài. Bài 3 - Mời HS đọc đề bài toán. - Hỏi : một xe chở bao nhiêu kg gạo? +Tìm 3 xe chở như thế ta làm phép tính gì? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: -Mời HS đọc đề bài toán - GV hỏi : Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. -HDlớp nhận xét , chữa bài . 3/ Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Về nhà làm bài trong VBT - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài . -Lớp nhận xét , chữa bài - Nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc : 1427 nhân 3 - 2 HS lên bảng đặt tính -HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. - HS trung bình , khá nêu -HS làm bài vào nháp -Vài HS nhắc lại cách thực hiện 1427 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1,nhớ 2. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 4281 8,viết 8. * 3 nhân 4 bằng 12,viết 2 nhớ 1 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4,viết 4. Vậy : 1427 x 3 = 4281 - 4 HS lên bảng làm bài. -HS cả lớp làm vào bảng con - HS cả lớp nhận xét , chữa bài . -4HS lên bảng làm bài , lớp làm vào nháp -Lớp nhận xét , chữa bài -2 HS đọc -HS phân tích và tóm tắt - 1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm nháp -Lớp nhận xét , chữa bài vào vở -2,3 HS đọc - Muốn tính chu vi của hình vuông ta lấy cạnh của hình vuông nhân vơi 4. -HS làm bài , 1HS chữa bài trên bảng -Lớp nhận xét , chữa bài vào vở -HS nêu *********************** Tiết 5: SHTT *********************** Thứ ba , ngày 17 tháng 02 năm 2009 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số . - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. -HS yêu thích môn học, vận dụng được vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học -Hình vẽ bài tập 4. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : * Hoạt động 1 :Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số. * Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Bài 1 -Nêu bài tập lên bảng - GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2 -Mời HS đọc đề bài toán. -Bạn An mua mấy cái bút ? -Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền? - An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tiền ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi trình bày lời giải. -HD lớp nhận xét , chữa bài , cho điểm HS. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - x là gì trong các phép tính của bài ? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -Mời HS quan sát hình vẽ , nêu yêu cầu của bài - GV chốt yêu cầu của bài tập - Gọi HS chữa bài m ... VIỆT NAM I/ Mục tiêu : HS -Nghe– viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam -Làm đúng bài tập điền âm ,vần và đặt câu phân biệt l/n hoặc ut/uc. -Có ý thức giữ gìn sách vở sạch ,đẹp II/ Đồ dùng dạy –học -Ảnh Văn Cao trong SGK -VBT , giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng viết các từ ngữ:.lủng lẳng, nũng nịu, bút mực, bục giảng. -GV nhận xét cho điểm 2/ Dạy học bài mới: *Hoạt động 1. Giới thiệu bài . -Nêu mục tiêu của bài học *Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả -GV đọc đoạn văn -Giải nghĩa từ :+Quốc hội (cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất ) +Quốc ca( bài hát chính thức của một nước -Giới thiệu chân dung nhạc sĩ Văn Cao-người sáng tác Quốc ca Việt Nam -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.? -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -GV đọc HS viết. -GV thu bài chấm 6 bài. -Nhận xét bài viết và chữa lỗi phổ biến * Hoạt động 3 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a. -Gọi HS đọc Y/C. -HS làm việc cá nhân vào vở BT. -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng,gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. Bài 3b -Gọi HS đọc Y/C. -HS làm bài miệng -GV nhận xét, chốt lại câu đặt đúng. 3/ Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. -Về nhà làm bài tập 2b, 3a -Chuẩn bị tiết Chính tả sau -3HS lên bảng viết -HS theo dõi -Cả lớp mở sách theo dõi -HS tập giải nghĩa từ -HS quan sát , giới thiệu bài hát do Văn Cao sáng tác -HS trả lời -Cả lớp đọc thầm, tìm từ khó viết -HS đọc và viết ra nháp -HS nghe - viết chính tả. -2 HS đọcY/C trong SGK -HS làm việc cá nhân vào vở BT. -3HS lên bảng thi làm đúng, nhanh, và đọc kết quảHS nhận xét,chữa bài -2 HS đọcY/C trong SGK -Vài HS đặt câu -Cả lớp theo dõi và nhận xét. ************************ Tiết 2: TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu:HS - Nhớ và nhắc lại được cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Củng cố về giải bài toán có lời văn băng 2 phép tính. -HS vận dụng được vào cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: -Bảng con , phiếu bài tập ghi bài tập 3 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại bài 1 tiết trước - Nhận xét, chữa bài và cho điểm Hs 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Nêu nhiệm vụ bài học * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số . a) Phép chia 4218 : 6 - GV nêu phép tính yêu cầu HS đặt tính và thực hiện . -GV nhận xét , HD và chốt lại cách chia - GV hỏi : Phép chia 4218 : 6 là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ? b) Phép chia 2407: 4 - GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 114 - GV chú ý nhấn mạnh ở lượt chia thứ 2 : 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 6 - Vì sao phép chia 2407: 4 ta phải lấy 22 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất ? - GV hỏi : Phép chia 2407: 4 là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ? -2 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài. -HS đặt và thực hiện trong nháp -1 HS khá lên bảng thực và giải thích cách chia . -Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS theo dõi * 24 chia 4 được 6, viết 6.6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 2. * Hạ 0, 0 chia 4 được 0, 0 nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. * Hạ 0, 0 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3. 2407 4 00 601 07 3 Vậy 2407: 4 = 562(dư 3) - Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì bé hơn 4 nên ta phải lấy đến số thứ hai để có 24 chia 4. -Là phép chia dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3. * Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. - GV chữa bài và cho điểm. * Bài 2 - GV gọi HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Muốn tính số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm. * Bài 3 - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. - HDHS làm bài:Thực hiện từng phép chia sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đúng hay sai. - GV hỏi : Phép tính b )sai như thế nào ? - GV hỏi tiếp : Phép tính c) sai như thế nào ? - GV chữa bài và ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò - Nêu lại cách thực hiện phép chia - Nhận xét tiết học -Về nhà ôn bài , chuẩn bị tiết Toán sau . - Đặt tính và tính - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào bảng con - 4 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét. - 2,3 HS đọc - Phải sửa 1215 m đường. - Đã sửa được một phần ba quãng đường. - Tìm số mét đường còn phải sửa. - Biết được số mét đường đã sửa. - 1 HS khá lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp -Lớp nhận xét , chữa bài vào vở. -HS nêu - Làm bài và báo cáo kết quả. a) Đúng b) Sai c) Sai -HS trung bình , khá giải thích -HS nêu ************************* Tiết 3: THỂ DỤC BÀI 46 : ÔN TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, 4 quả bóng, 20 dây nhảy III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, giờ học. - Tập bài TD PTC 2 x 8 nhịp * Trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ” - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 2. Phần cơ bản: * Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân. - Cho HS khởi động kĩ các khớp - Chia 4 tổ quy định khu vực tập luyện và phân công từng đôi thay nhau người tập người đếm số lần, tập xong nhắc HS thả lỏng tích cực - Thi nhảy đồng loạt giữa các tổ, mỗi tổ chia thành hai đợt, tổ nào có nhiều người nhảy được lâu nhất sẽ thắng * Chơi trò chơi “chuyển bóng tiếp sức ” - Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, nêu tên trò chơi cho HS làm mẫu và giải thích cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần sau chơi chính thức, chọn đội vô địch -Cho HS chơi 2-3 lần, do GV làm trọng tài và 2 HS làm giám sát 3. Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS ôn động tác nhảy dây đã học 1 phút 1 lần 2 phút 2 phút 12phút 8 phút 2 phút 2 phút 2 phút - HS tập hợp thành 3 hàng dọc. GV - Chuyển thành đội hình chơi: - Chuyển thành đội hình chơi GV ********************* Tiết 4: ÂM NHẠC ******************** Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp . -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau. II / Nội dung 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. a/ Ưu điểm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b.Khuyết điểm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp. -Hoạt động ngoài giờ lên lớp 3/ Rèn luyện học sinh yếu : - Rèn kĩ năng đọc,viết và thực hiện phép chia . ------------o0o------------- Kí duyệt Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: