Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau)

 - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 23
----------------------------------------------------
Toán 
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau)
	- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: 	
 a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS thực hiện phép nhânh 1427 x 3
GV nêu phép nhân.
- GV nhận xét sửa chữa.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (115)
GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (115)
Bài 3: (115)
- HS tóm tắt.
1 xe: 1425 kg gạo.
3 xe: ? kg gạo
- GV thu vở chấm, nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
Chữa bài tập vở bài tập toán.
- 1 HS đặt tính.
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS thực hiện phép nhân.
 1427
 x 3
 4281
- 2, 4 HS nhắc lại cách nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- HS làm nhóm, đại diện nhóm TL.
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- 2 HS đọc đề.
- HS giải vào vở.
Bài giải
Ba xe chở số kg gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg.
---------------------------------------------------------
Tập đọc- Kể chuyện
Nhà ảo thuật
 (Blai- tơn)
I. Mục tiêu: A. Tập đọc
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em. B. Kể chuyện
	1. Rèn kĩ năng nói:
	2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
5’
30’
15’
1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ sgk.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài
? Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?
+ Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em, chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?
g Nhà ảo thuật TQ nổi tiếng 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
GV kết hợp HD HS đọc đúng 1 số câu văn.
2 HS đọc bài Chiếc máy bơm + TLCH
- HS theo dõi.
- HS đọc từng đoạn tiêp sức.
- HS đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT bài văn.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Vì Bố của em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh 
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em  đến rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ lời mẹ  trả ơn.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác  chân Mác.
- Chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1’
15’
2’
* Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện.
* Hoạt động 2: HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
GV nhắc HS nhập vai mình là Xô- phi (Mác) 	3. Củng cố- dặn dò: 	
Các em học được ở Xô- phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
Truyện còn ca ngợi ai nữa?
- Nhận xét. Về nhà kể nhiều cho thuộc.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS nhập vai kể mẫu 1 đoạn truyện.
- 4 HS thi kể từng đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Tôn trọng đám tang
I. Mục tiêu: 
	- HS hiểu đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thana của họ.
	- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
	- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
	- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của gia đình có người vừa mất.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học.
 III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang.
+ Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. 
- GV kể chuyện + tranh.
- Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang?
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
- Qua câu chuyện trên em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao phải tôn trọng đám tang?
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
+ Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
 GV phát phiếu học tập.
GV + lớp nhận xét kết luận. 
*Hoạt động 3: Tự liên hệ
GV yêu cầu HS tự liên hệ.
GV gọi 1 số em trình bày trướclớp.
GV nhận xét và khen ngợi những HS đã biết ứng xử đúng.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Liên hệ, nhận xét giờ học.
- Về nhà xem trước bài sau.
- HS làm CN.
- HS trình bày trước lớp. 
- HS liên hệ theo cặp.
-----------------------------------------------------
Thủ công
đan nong đôi (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đan nong đôi.
	- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
	- HS yêu thích đan nan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu tấm đan nong đôi.	- giấy màu, bìa, kéo, hồ dán.
	- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi và HD HS quan sát, nhận xét.
- GV nêu tác dụng của đan nong đôi.
* Hoạt động 2: GV HD mẫu.
B1: Kẻ, cắt nan đan kể các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa.
- Cắt dán nan dọc.
B2: Đan nong đôi.
- Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề.
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm dân mẫu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
GV quan sát HD những HS còn yếu.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị cho giờ sau đan tiếp.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS quan sát.
 - HS so sánh với tấm đan nong mốt.
- HS quan sát.
- Cắt 1hình vuông có cạnh 9 ô, cắt thành 9 nan.
 Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán nẹp xung quanh dài 9 00 x 1 ô.
- HS lấy giấy, kéo ra để cắt các nan và tập đan.
Tiếng Việt 
Luyện viết về người lao động trí óc
I. Mục đích- yêu cầu: 
	+ Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghê nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó)
	+ Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ về một số tri thức.
	- Phiếu ghi gợi ý kể.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập. 
Bài 1: 	
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hàng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
GV + lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV nêu yêu cầu: Viết từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể theo trình tự gợi ý.
GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
GV cho điểm 1 số bài hay.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý .
- 1, 2 HS k tên 1 số nghề lao động trí óc.
- 1 HS nói về một người lao động trí óc 
	theo gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể.
- 4, 5 HS kể trước lớp.
- HS viết vào vở bài tập.
- 5 đến 7 HS đọc bài làm trước lớp.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Thể dục
Chò trời “chuyển bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
	- Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
II. Địa điểm- phương tiện: 
	- Sân bãi vệ sinh sạch.	- Còi, dây, bóng.
III. Các hoạt động dạy học: 
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung học.
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
GV quan sát uốn nắn.
- GV tổt chức cho HS thi nhảy dây và chọn ra những HS nhảy được nhiều lần nhất.
+ Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- GV nêu yêu cầu và cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi. 
3. Phần kết thúc: 	 - GV hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ. Về nhà nhảy dây kiểu cá nhân.
- Tập chung HS + sĩ số.
- HS tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh.
- HS tập so dây, chao dây.
- HS tập theo tổ đã được phân công.
- HS cả lớp cùng thực hiện 1 lượt.
- HS tổ chức chơi trò chơi thi đua giữa các nhóm. 
- HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu.
---------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS rèn luyện kĩ năng nhân cso nhớ hai lần.
	- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
 2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: (82)
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (116) 
Tóm tắt:
An: 3 cái but.
1 cái: 2500 đồng
đưa: 800 đồng.
Hỏi trả lại: ? đồng
- GV thu vở chấm nhận xét.
Bài 3: (116)
- GV chia nhóm, phát phiếu.
- GV + lớp nhận xét cho điểm các nhóm. 	
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Chữa bài tập 4 (115)
- HS làm bảng con.
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở:
 Bài giải:
Số tiền mua 3 cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng).
Số tiền còn lại là:
 8000 – 75000 = 500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng.
- 2 HS đọc đề.
- HS thảo luận, đại diện trả lời.
 : 3 = 1527
 = 1527 x 3
 = 4581
 : 4 = 1823
 = 1823 x 4 
 = 7292
------------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe- viết)
Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
	+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe viết đúng bài thơ Nghe nhạc.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n hoặc ut/ uc.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. 	
III. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ ... y học: 
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại rễ cây mà em biết?
	2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây
B1: Làm việc theo N. Chia nhóm, phát phiếu.
B2: Làm việc cả lớp.
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu (82)?
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ cây, cây không sống được?
+ Theo em, rễ cây có chức năng gì?
g Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Cây không lấy được nước và chất
 Dinh dưỡng để nuôi cây.
- HS TL.
2’
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
+ Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
- GV yêu cầu HS thảo luận. 
g Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài.
- HS thảo luận chỉ đâu là rễ cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 (85)
Những rễ cây đó được sử dụng làm gì?
- HS thảo luận cả lớp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Thể dục 
Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu: 	
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ĐT ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường: vệ sinh sạch. - Còi, dây.
III. Các hoạt động dạy học:
8’
20’
7’
1. Phần mở bài: 
- GV phổ biến nội dung học.
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
GV quan sát HD thêm những HS còn lúng túng.
+ Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
GV nêu tên trò choi, luật chơi. 
3. Phần kết thúc: 	 
- GV hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn nhảy dậy kiểu chụm hai chân.
- HS tập trung + sĩ số.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
- Trò chơi: Kðo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp.
- HS tập luyện theo tổ đến số lần.
- Thi giữa các tổ 1 lần.
- HS tập hợp thành 2 hàng dọc.
- HS thử 1 lần.
- HS chơi thật thì giữa các tổ.
 - Giậm chân tại chỗ.
------------------------------------------------------------------
Toán 
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương.
	- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập có 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1, 2 vở bài tập.
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS thực hiện phép chia: 4218 : 6
- GV nêu phép chia	4218 : 6 = ?
- HS đặt tính.GV lưu ý HS: lần 2: Số BC là 1 bé hơn số chia: 6 nên viết 0 ở thương. Sau đó nhân ngược lại, trừ nhẩm.
* Hoạt động 2: HD HS thực hiện phép chia: 2407 : 4 =
- GV nêu phép chia.
+ Lưu ý: Lần 2: 0 chia 4 được 0
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: (119)
- GV phát phiếu CN
Bài 2: (119)
- HD HS tóm tắt.
Quãng đường: 1215 m.
Đã sửa: 1/ 3 quãng đường
Còn phải sửa: ? m đường.
- GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3: (119) Trò chơi.
- GV dán 2 phiếu lên bảng.
- Chia 2 đội mỗi đội cử 3 bạn.
GV + lớp nhận xét sửa chữa. 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ 
Vậy 4218 : 6 = 703
- 3, 4 HS nhắc lại phép chia.
2407 : 4 = ?
- 1 HS đặt tính, nêu cách tính, tính.
Vậy 2407 : 4 = 601 (dư 3)
- 2, 3 HS nhắc lại cách chia.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN
- 3, 4 HS trình bày trước lớp.
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải 
Đội công nhân đã sửa được số m đường là:
1215 : 3 = 405 (m)
Đội công nhân còn phải sửa số m đường là:
1215 – 405 = 810 (m)
 Đáp số: 810 m.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp.
- Các đội thi ai nhanh, ai đúng.
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Khả năng kì diệu của lá cây
I. Mục tiêu: 
	- Sau bài học HS biết nêu chức năng của lá cây.
	- Kể ra những ích lợi của lá cây.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hính (88, 89)
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với sgk theo cặp.
+ Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây.
B1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) tự đặt câu hỏi và trả lời.
+ Trong quá trình quang hợp lá cây thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
gKL: Lá cây có 3 chức năng: 
1. Quang hợp, 2. hô hấp, 3. Thoát hơi nước.
 Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây.
B1: Nhóm trưởng điều khiển.
B2: Các nhóm trình bày.
g GV KL: lá cây dùng để: 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài.
Lá cây có đặc điểm gì?
- HS thảo luận.
- Đại diện các cặp đưa ra các câu hỏi và trả lời.
- Thoát hơi nước.
- Các nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình (89) để nói về ích lợi của lá cây.
- Đại diện nhóm TL.
- Để ăn.
- Làm thuốc.
- Gói bánh, gói hàng.
- Làm nón, nợp nhà.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục tiêu: 
	+ Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý sgk)
	+ Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn từ 7- 10 câu kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, câu hỏi gợi ý.	- vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1: 
GV: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa các em có thể kể theo cách TL lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do.
GV nhận xét các lời kể của HS.
Bài 2: 
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
GV theo dõi, giúp đỡ.
GV chấm điểm 1 số bài viết hay.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Về nhà xem lại bài.
2 HS đọc bài về một người lao động trí óc.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
- 1 HS làm mẫu.
- 1 đến 5 HS tập kể.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4 đến 5 HS đọc bài trước lớp.
----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện Nhân hoá- ôn cách đặt và trả lời câu hỏi:
 như thế nào?
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá.
	- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
1. Kiểm tra: Em hãy đặt một câu trong đó có hình ảnh nhân hoá.
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
* Hoạt động 1: HD làm bài tập trong vở bài tập TV.
Bài 1: 
- GV giới thiệu trước lớp chiếc đồng hồ báo thức.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS nêu miệng bài làm của mình
	 - GV + lớp nhận xét, chốt lời giải.
Những vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
Vật được gọi bằng
Vật được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả ba kim
Bác
Anh
Bé
- Thận trọng, nhấc từng li từng tí
- Lầm lì, đi từng bướcm, từng bước.
- Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.
- Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
- HS trả lời câu hỏi C
+ Em thích nhất hình ảnh nào?	- HS TL.
g KL: 
	- HS làm vở bài tập.
Bài 2: - YC HS đọc đề bài.	- 1 HS đọc yêu cầu.
	YC HS tự làm bài.	- HS làm bài cá nhân.
Bài 3: - YC HS đọc đề bài.	 HS tự làm bài.	 - 2 HS đọc yêu cầu.
	- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi.
	 - Làm bài vào vở bào tập
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
 Luyện Vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước
Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc của bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bình đựng nước.
 - Hình gợi ý.
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Phương pháp: Sử dụng các phương pháp dạy học.
Các hoạt động dạy học:
1'
ổn định.
1'
Kiểm tra đồ dùng.
Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
3'
- Học sinh xem bình đựng nước.
+ Bình đựng nước nằm trong khung hình gì?
- Hình chữ nhật.
+ Nó gồm những bộ phận nào?
- Miệng, nắp, chân, đáy, tay cầm.
+ Bình làm bằng chất liệu gì?
- Thuỷ tinh, nhựa, gốm,...
Hoạt động 2: Cách vẽ 
5'
- Vẽ khung hình chung.
- Quan sát, ước lượng chiều ngang, 
 chiều dọc của bình và vẽ khung hình.
- Xác định các bộ phận.
- Xác định vị trí từng bộ phận.
- Vẽ phác.
- Vẽ bằng nét phác dựa trên vị trí đã xác
 định.
- Vẽ màu.
- Dựa vào mẫu để điều chỉnh vẽ đậm, 
 vẽ nhạt cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành
20'
- Giáo viên quan sát lớp.
- Vẽ cái bình đựng nước.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
4'
 Học sinh nhận xét bài.
 + Hình vẽ.+ Cách trang trí
 Giáo viên nhận xét đánh giá. 
1'
Dặn dò: Quan sát thiên nhiên và con vật. 
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 23
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23s.doc