Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Buổi 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Buổi 2

Đạo đức

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(T2).

I, Mục tiêu:

-Đám tang là lễ chôn cất người chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân củahọ.

-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.

- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
TƠN TRỌNG ĐÁM TANG(T2).
I, Mục tiêu:
-Đám tang là lễ chôn cất người chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân củahọ.
-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II.C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
KN thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác. 
-KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang
III. C¸c ph­¬ng ph¸p/kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cí thĨ sư dơng :
-Nĩi cách khác. 
-Đĩng vai.
IV:Tµi liƯu – ph­¬ng tiƯn
- Gv :- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
 - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
- Hs: Vở bài tập.
V, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bµi cị(5’)
2:D¹y bµi míi:
a,Kh¸m ph¸
b, KÕt nèi
b1:Bày tỏ ý kiến 
+.Mục tiêu: HS Biết trình bày nhữngquan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
(10’)
b2.Xử lí tình huống (10’)
c,Thùc hµnh
. Trò chơi nên và không nên
(10’)
3ø: VËn dơng(3’)
KiĨm tra xen lÉn trong giê häc
Gv nªu c©u hái yªu cÇu hs tr¶ lêi:
+ Mçi em nªu 1 viƯc lµm ë nhµ khi gỈp ®¸m tang
Gv tãm t¾t giíi thiƯu bµi ghi ®Çu bµi lªn b¶ng .
Cách tiến hành : 
1 GV đọc lần lượt từng ý kiến 
HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chungp.
-Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tangcủa những người mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá .
2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình 
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
- Các ý đúng là b,c 
 Cách tiến hành :Chia nhóm 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đao băng tang, đi đằng sau xe tang. 
Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ.
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.
Đại diện nhóm báo cáo.
Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận : 
GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
HS tiến hành chơi
HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 
GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. 
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
Chuẩn bị bài : Tôn trọng th­ tư, tài sản của người khác 
HS nghe vµ tr¶ lêi c©u hái - nhắc l¹i ®Çu bµi.
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dưng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang.
+ Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
+ “À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?”
+ Tôn trọng đám tang là cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất.
HS làm việc cá nhân
o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b. Nhường đường.
o c. Cười đùa.
o d. Ngả mũ, nón.
o đ. Bóp còi xe xin đường.
o e. Luồn lách vượt lên trước.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
_________________________
Tốn
LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:	
- Củng cố về các kĩ năng thực hiệnphép chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 1 chữ số cĩ 1 chữ số 0, trường hợp thương cĩ chữ số 0
- Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân
- Giảit bài tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính
- Chia nhẩm số trịn nghìncho số cĩ 1 chữ số
II, Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ Sgk
- HS: vở bài tập 3
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bài cũ (5’)
2.Giíi thiĐu bài (2’)
3.Luyện tập 
 ( 30’ )
+Củng cố phép chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 1 chữ số
+Củng cố về thành phần chưa biết ( 15 ) 
+Giải bài tốn bằng 2 phép tính(8’)
+Rèn kĩ năng tính nhẩm(7’)
5.Củng cố dặn dị: (3’)
Kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện thêm ở tiết 115
Nhận xét cho điểm hs 
Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học+Ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: TÍnh:
- Yêu cầu hs tự làm
- Yêu cầu hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của 1 tron ghai phép chia của mình
Bài 2: Yêu cầu hs tự làm
- Yêu cầu hs nêu cách tìm thừa số chua biết
- Chữa bài cho điểm hs
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn yêu cầu gì?
- Yêu cầu hs tĩm tắt bài tốn và trình bày lời giải
Bài 4: Tính nhẩm 
Gv viết lên bảng phép tính
6000:3=? Yêu cầu hs tính nhẩm, nêu kết quả
Gv nhận xét giờ học
VN hồn thành bài tập và chuẩn bị bài sau
2 hs lên bảng làm, mỗi hs làm 1 bài
Nghe gv giới thiệu bài
- 3 hs lên bảng làm sau đĩnêu từng bước chia . Hs cả lớp làm bài vào vở
- Hslàm bài vào vở
 X x 7 = 2107 8 x X = 1640
 X =2107:7 X = 1640:8
 X =301 X = 205
 X x 9 = 2763
 X = 2763 :9
 X = 307
- Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số Kg gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 kg\
Số kg cửa hàng cịn là:
2024 - 506 = 1518kg
Đáp số :1518 kg
- Hs thực hiện
 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
Hs nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập sau đĩ 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo bài
_____________________________
Tốn
ƠN CHIA SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ
I, Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
-Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính
- Giáo dục hs chăm chú nghe giảng
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ để dạy bài mới.
 - Hs :vlt
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị(5’)
2. Giíi thiƯu bµi (2’)
3 Hướng dẫn luyệntập(30’)
+-củng cố cho ta về nhân, chia các số có ba, bốn chữ số với số có 1 chữ số và mối quan hệ giữa phép nhân và chia. 
4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm 
- Giới thiệu bài - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Cho hs lµm theo d·y. Mçi d·y lµm 4 phÐp tÝnh
Gäi ®¹i diƯn c¸c d·y ®äc kÕt q
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Gäi hs ®äc ®Çu bµi
Cho hs lµm bµi theo nhãm4 . Mçi nhãm lµm 1phÐp tÝnh
+ Bài 1 + 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 : 
+ Bài cho biết gì ?
+Bµi to¸n hái g× ?
GV hướng dẫn tù tãm t¾t vµ giải theo hai bước
Bài 4 :Yªu cÇu HS đọc đề bài
 Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
Hướng dẫn HS giải theo hai bước:
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
- GV nhận xét tiết học. 
-4HS làm bài 3. 
- 1 tổ nộp vở 
- 3 HS nhắc l¹i ®Çu bµi
HS đọc đề bài 1
- HS 2 dãy làm bảng con. 
Dãy A 
821 x 4 ; 3284 : 4 ; 1012 x 5 ; 5060 : 5 
Dãy B 
308 x 7 ; 2156 : 7 ; 1230 x 6 ; 7380 : 6
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2 
- 4 nhóm mỗi nhóm một phép tính – 4 HS đại diện 4 nhóm làm bảng phụ. 
N,1 ; 4691 : 2 ; N2 1230 : 3 
N3; 1607 : 4 ; N4 ; 1038 : 6 
 Bài 2 luyện tập kĩ năng phép tính chia hết, chia có dư và thương có chữ số 0 ở giữa
 - 2 HS đọc bài toán 
 có 5 thùng sách, mỗi thùng có 306 quyển, và chia về cho 9 thư viện.
 Tính số sách mỗi thư viện?
HS tự tóm tắt và giải
Bài giải:
Số sách trong 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện nhận là:
1530 :9 = 170 (quyển)
 Đáp số:170 quyển 
 chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2.
2 HS làm bài bảng phụ cả lớp giấy nháp
Giải
Chiều dài sân vận động là:
95 x3 = 285(m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 76(m)
Đáp số :76m
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 1 chữ số
- Củng cố về giải tốn cĩ lời văn. Tính chu vi hinh fchữ nhật
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: vở Luyện Toán 3
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, KiĨm tra bµi cị( 5’)
2Giíi thiƯu bài (2’)
3.Luyện tập (30’) 
+Cách chia số cĩ 4 chữ số ch số cĩ 4 chữ số
+Tìm thừa số , số bị chia
+Giải bài tốn cĩ lời văn\
3 Củng cố dặn dị(3’)
Xen lÉn trong giê häc
Nêu mục tiêu tiết học+ Ghi đầu bài lên bảng
Bài1: Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài
- cho hs tự làm bài vào vở
- Goi hs chữa bài và nêu cách thực hiện
Bài 2: Yêu cầu hs tự đọc và làm bài vào vở
- Yêu cầu hs nêu cách tìm thừa số số bị chia chưa biết
- Nhận xétchũa bài cho hs
Bài 3: Goi hs đọc đầu bài
- yêu cầu hs tự tĩm tắt và giải vào vở
- Gọi hs nêu cách làm
Nhận xét chữa bài cho hs
Nhận xét giờ học
Về nhà ơn bài chuẩn bị bài sau
Nghe đọc đầu bài
1 hs đọc lớp nhận xét
4 hs lên bảng làm hs khác nhận xét
4824
08
 02
 24
 0
4
1206
6369
03
 16
 09
1
2
3184
6369
03
 06
 09
0
3
2123
2 hs lên bảng làm lớp làm vào vở
X x 6=1848 X x 9=1872
X =1848:6 X =1872:9
X =308 X =208
1 hs đọc đầu bài
Xe 1: 6842 vien gạch
Xe 2: chở bằng ½ xe 1
Hỏi : hai xe chở được ? gạch
Bài giải
Số viên gạch xe thứ 2 chở là:
6842:2=3421 viên
số gạch hai xe chở là:
6842+3421=10263 viên
Đáp số 10263 viên
Chính tả
Nghe – viÕt : ĐỐI ĐÁP VỚI NHÀ VUA
I, Mục tiêu: Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biết/x dấu ?/~
II, Đồ dùng dạy học:
 - Gv : bảng phụ Sgk
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1KiĨm tra bµi cị(5’)
2 Giới thiệu bài(2’)
3 Hướng dẫn viết chính tả(20’)
- Tìm nội dung
+Cách trình bày
+Viêt từ khĩ
+Hướng dẫn viết vào vở
+Hướng dẫn làm bài tập(10’)
-Tìm từ phụ âm đầu s/x
3 Cđng cố dặn dị(3’)
Kh«ng kiĨm tra
Nêu mục tiêu tiết học+ ghi đầu bài lên bảng
Gv đọc đầu bài và nêu câu hỏi
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối đáp
Hãy đọc câu đỗ của nhà vua và vế đối lại của Cao Bá Quát?
Đoạn văn cĩ mấy câu?
Trong đoạn văn cĩ những chữ nào viết hoa?
Hai vế đối cùa đoạn văn viết như thế nào?
- Yêu cầu hs tìm tự khĩ dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu 2 hs lên bảng viết vào vở
Đọc cho hs viết vào vở 
Đäc cho hs sốt lỗi
chấm 1 số bài
Bài 2a: Gọi hs đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu hs làm miệng theo cặp 
Nhận xét câu trả lời của hs
Yêu cầu hs chữa bài vào vở
Bài 3a: Gọi hs đọc yêu cầu của bài phát phiếu và bút dạ cho hs
- Gọi 2 hs lên dán và đọc kết quả
- Yêu cầu hs đọc và nêu kết quả bài làm vào vở
Nhận xét giờ học
VN viết lại các từ vào vở 
Nghe đọc đầu bài
Theo dõi hs đọc
Vì nghe cậu là học trị
Nước trong leo lẻo cá đớp cá
Trời nắng chang chang người trĩi người
Đoạn văn cĩ 5 câu
Những chữ đầu câu , tên riêng
- Viết cách lề 2 ơ
- Học trị, nước, trong leo lẻo, chang chang
2 hs lên bảng viết 
Nghe viết bài
Hs đổi vở chữa lỗi 
1 hs đọc thầm 
1 hs đọc nhận đồ dùng làm
2 nhĩm lên bảng lớp nhận xét, Líp nhËn xÐt ch÷a bµi vµo vë: 
- s¶n xu¸t, sang s¶ng, lÌo xÌo, ...
_____________________________
H­íng dÉn tù häc
Cho hs hồn thành các bài tập của buổi 1:
*, Mơn tập tù nhiªn x· héi:
- Yêu cầu hs lµm bài về nhà
- Gv uốn nắn sửa sai cho hs
- chấm một số bài
*, Mơn tốn:
- Cho hs làm bài tập cịn lại vào vở bài tập
- Yêu cầu hs tự làm
- Chấm một số bài- nhận xét cho điểm hs
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Luyện đọc
MẶT TRỜI MỌC ĐẰNG TÂY
I, Mục tiêu: đọc thành tiếng đọc đúng các từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưĩng cua rphương ngữ: Púkin. ứng tác, hãnh diện
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các cụm từ
Đọc trơi chảy tồn bài với giọng đọc vui vẻ nhẹ nhàng
- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các tự ngữ tron gbài
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài ứng xử của nhà thơ Púkin
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 - Hs: Vở bài tập. sgk
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1KiĨm tra bài cũ (5’)
2 Giới thiệu bài(2’)
a,luyện đọc (10’)
Đọc mẫu , kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
b, Tìm hiểu bài (13’)
c,Luyện đọc lại (7’)
3, Củng cố dặn dị(5’)
Gọi 3 h slên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “đối đáp với nhà vua”
Gv giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng
Gv dọc mẫu bài 1 lượt
- Gv yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn
- Yêu cầu hs đọc 3 bài thơ 1 lần
- Chia thành các nhĩm 2 hs luyện đọc
- Yêu cầu 2 nhĩm đọc bất kì trước lớp 
Gọi 1hs đọc tồn bài
Câu thơ của người bạn Puskin rất vơ lý?
Puskin đã sửa bài thơ cho ban như thế nào?
Điều gì đã làm cho bài thơ của Pus kin trở nên hợp lí?
Qua nội dung bài thơ em thấy tài năng của Puskin ntn?
Gv chọn mẫu 1 đoạn trong bài’
Gọi 3 hs lên đọc lại. Gäi 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn, đcọ diễn cảm bài thơ
Gọi 1 hs đọc thuộc lịng bài thơ
Nhận xét giờ học
Vn học thuộc bài thơ
3 Hs lên bảng đọc lớp theo dõi
Nghe gv giới thiệu bài
Hs theo dõi
3 hs nối tiếp đọc đoạn
Hs đọc
- 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
Thi đọc trước lớp 
Mặt trời mọc đằng tây, lặn ở đằng đơng
- Làm bài câu thơ khác hợp với câu thơ của bạn
 Puskin đã làm cho thiên hạ ngạc nhiên bởi chuyện lạ này
Từ nhỏ Puskinđã cĩ tài năng sáng tác thơ nhan
luyện đọc cá nhân, theo nhĩm
Tự học thuộc lịng
_____________________________
H­íng dÉn tù häc
Cho hs hồn thành các bài tập của buổi 1:
*, Mơn tập viết:
- Yêu cầu hs viết bài về nhà
- Gv uốn nắn sửa sai cho hs
- chấm một số bài
*, Mơn tốn:
- Cho hs làm bài tập cịn lại vào vở bài tập
- Yêu cầu hs tự làm
- Chấm một số bài- nhận xét cho điểm
Sinh ho¹t líp
I,Nhận xét chung
*, Ưu điểm
- Nhìn chung tần qua các em đi học đều khơng cĩ ai đi học muộn
- Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng để giác vào nơi quy định
- Truy bài: đúng quy định của nhà trường
- Thể dục: Xếp hàng nhanh nhẹn, đều chính xác
- Xếp hàng ra vào lớp đều đặn đi vào trật tự.
*, Nhược điểm: 
- Trong tuần cịn 1 số em đi muộn
- CỊn 1 số em chua hoc bài và làm bài
II, Phương hướng tuần tới
- Duy trì các thành tích đã đạt được.
- Khắc phục các tồn tại. 
- Lập thành tích chào mừng ngày 8-3 và ngày thành lập đồn 26-3
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Anh văn
 (Gv bộ mơn day)
_____________________________
Anh văn
 (Gv bộ mơn d¹y)
_____________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY
I, Mục tiêu: 
- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộngvốn từ ngữ về nghệ thuậtù.
- Ôn luyện về dấu phẩy 
- RÌn kü n¨ng viÕt cho hs 
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv:Bảng phụ 
-3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi ở BT1, Phôto các tờ phiếu cỡ nhỏ đủ phát cho từng HS.
-Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT3. 
-Hs :VBT
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị(5’)
2. Giíi thiƯu bµi (2’)
3.H­íng dẫn HS làm bài tập (30’)
+Tõ ng÷ vỊ nghƯ thuËt
+ ¤n dÊu phÈy
4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV ghi c©u v¨n lªn b¶ng , yªu cÇu hs tr¶ lêi
Gvnhận xét cho ®iĨm hs
- Gv nªu yªu cÇu bµi ghi ®Çu bµi lªn b¶ng, gäi hs ®äc ®Çu bµi
* Bài 1 : GV đọc đề 
Yªu cÇu HS làm bµi
NhËn xÐt bµi cđa hs
GV chốùt lời giải đúng
Người hoạt động nghệ thuật 
Diễn viên, ca sĩ, 
nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ.
Các hoạt động nghệ thuật.
Đóng phim, ca hát,
 quay phim ,viết kịch
Các môn nghệ thuật.
Điện ảnh, kịch nói,
 ảo thuật, kiến trúc,
 âm nhạc, hát ,xiếc, 
cải lương
* Bài 2 :
HS làm bài vào vở 
GV chốt lời giải đúng:
-Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày càng tốt đẹp hơn. 
GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng rồi ghi dấu phẩy 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu nhắc lại néi dung bài học 
-GV nhận xét tiết học .
- Một HS làm bài tập tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau
“Hương rừng thơm đồiđường em đi 
- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
- 3HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK : 
- Một HS làm - Cả lớp đọc ĐT 
- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c) . 
- HS trao đổi, làm bài tập theo nhóm đôi. 
- 3HS thi làm bài 
- Cả lớp theo dõi nhËn xÐt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KÝ duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 b2 KNS.doc