I. Mục tiêu:
- H có kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 c.số cho số có 1 c.số (tr/hợp có c.số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. Htb bài 2: a, b
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ b4, bảng nhóm b3.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2156 : 7 ; 1608 : 4 ; 2526 : 5
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Kèm rèn H chậm
* Chấm, chữa bài, sửa sai và củng cố phép chia
Bài 2: Tìm x:
Kèm rèn H chậm làm phần a+b, sửa bài và củng cố tìm thừa số chưa biết?
Bài 3: Kèm rèn H chậm làm bài
Chấm, chữa sửa sai và củng cố giải toán bằng 2 phép tính ( G đưa tóm tắt dạng bài 3 - Hk/g dặt đề toán)
Bài 4: Tính nhẩm:
* Nhận xét , củng cố chia nhẩm số tròn nghìn cho số có 1 chữ số
4. Củng cố kiến thức bài học, dặn dò
Nhận xét đánh giá tiết học - Đặt tính làm bảng con. 2Htb lên bảng : nêu cách thực hiện.
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài.
- Tự làm, 3H lên bảng làm, 1 vài H nêu cách thực hiện chia
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài . Tự làm nháp, 2H làm bảng nhóm.
Đổi nháp kiểm tra chéo, báo cáo.
Nhắc lại cách tìm thừa số
+ Đọc đề , phân tích, tính toán và làm bài
1 Hk lên bảng làm
- H tự làm, báo cáo , giải thích.
Cách nhẩm:
Hk/g hỏi-đáp dạng BT4: 7000:1 = ?
7000 :7 = ? ; 8000 : 2 =? ; 10000 : 5 = ?
- Nhắc lại nội dung KT của bài
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tuần 24 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010. Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - H có kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 c.số cho số có 1 c.số (tr/hợp có c.số 0 ở thương) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. Htb bài 2: a, b II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ b4, bảng nhóm b3. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 2156 : 7 ; 1608 : 4 ; 2526 : 5 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: Kèm rèn H chậm * Chấm, chữa bài, sửa sai và củng cố phép chia Bài 2: Tìm x: Kèm rèn H chậm làm phần a+b, sửa bài và củng cố tìm thừa số chưa biết? Bài 3: Kèm rèn H chậm làm bài Chấm, chữa sửa sai và củng cố giải toán bằng 2 phép tính ( G đưa tóm tắt dạng bài 3 - Hk/g dặt đề toán) Bài 4: Tính nhẩm: * Nhận xét , củng cố chia nhẩm số tròn nghìn cho số có 1 chữ số 4. Củng cố kiến thức bài học, dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học - Đặt tính làm bảng con. 2Htb lên bảng : nêu cách thực hiện. + Đọc, x/đ yêu cầu của bài. - Tự làm, 3H lên bảng làm, 1 vài H nêu cách thực hiện chia + Đọc, xác định yêu cầu của bài . Tự làm nháp, 2H làm bảng nhóm. Đổi nháp kiểm tra chéo, báo cáo. Nhắc lại cách tìm thừa số + Đọc đề , phân tích, tính toán và làm bài 1 Hk lên bảng làm - H tự làm, báo cáo , giải thích. Cách nhẩm: Hk/g hỏi-đáp dạng BT4: 7000:1 = ? 7000 :7 = ? ; 8000 : 2 =? ; 10000 : 5 = ? - Nhắc lại nội dung KT của bài - Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau. Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện Đối đáp với vua I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí (sau các dấu câu và giữa các cụm từ) Hg: giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu từ ngữ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh. - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 2. Kể chuyện: - Biết sắp xếp tranh đúng thứ tự nội dung, dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện giọng phù hợp nội dung. - Hk/g: Kể cả câu chuyện; lắng nghe, n/xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh kể chuyện. III. Hoạt động dạy - học: * Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu đọc bài: Quảng cáo : “Chương trình xiếc đặc biệt” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ: Theo dõi uốn sửa phát âm: truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo “ Thấy nói là học trò trói người.//” Theo dõi uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ chính xác. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ - Vua ra vế đối thế nào? ( Hk) GV phân tích giảng giải nghĩa lời 2 vế đối - Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? * Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục 4. Luyên đọc lại: HD luyện đọc Htb - Hk/g đọc hay, đúng giọng thể hiện nội dung. Theo dõi nhận xét, bình chọn H đọc hay, tuyên dương, cho điểm. * Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện: 2. HD - H kể chuyện: Đưa tranh HD –H kể chuyện dựa theo tranh Theo dõi, giúp đỡ H khi cần Nhận xét, tuyên dương H, nhóm kể tốt, có sáng tạo. * Củng cố nội dung bài, dặn dò: - Liên hệ 1 số câu tục ngữ trong đời sống hàng ngày mà em biết có hai vế đối nhau? - Nhận xét giờ học + 2H đọc bài & trả lời câu hỏi. H khác nhận xét, đánh giá bạn + 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn, chú giải 1-2Hk/g đọc cả bài - Đọc ĐT cả lớp đ1; 3H đọc đ2, 3, 4. + Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. Câu 1+2: Hk/tb; Câu 3+4:Hk/g Câu5 : Htb - Hg trả lời - H nhắc lại nội dung bài. + Luyện đọc đoạn 3 & cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay. Thi đọc cả bài 2Hg + Đọc yêu cầu , xác định yêu cầu? - Hk/g kể mẫu đoạn - H kể từng đoạn theo tranh - 1 số H kể trước lớp, 1Hg kể cả bài. H # n/xét, đánh giá lời kể của bạn. - Nhắc lại ND, ý nghĩa bài + Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Về luyện đọc, KC cho người thân Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010. Tiết 1: Luyện chữ Bài 24: Ông trời bật lửa I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ. - GD - H tính kiên trì rèn luyện, từ đó có ý thức luyện viết để giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. Hoạt động dạy - học: 1. Nêu nội dung giờ học 2. Nội dung: a) HD viết nháp: - Đọc bài Ông trời bật lửa - Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài? GV củng cố nội dung của bài - Tìm các chữ viết hoa trong bài? HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài. Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai. - Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ b) HD viết vở: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. c)Nhận xét 1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp 3. Nhận xét giờ học - Theo dõi - Đọc bài Trao đổi N2, Hk/g nêu - Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa? - Cả lớp viết nháp - Viết bài vào vở luyện chữ đẹp - H viết chưa đẹp luyện rèn thêm. Tiết 2: Chính tả Đối đáp với vua I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài Đối đáp với vua. - Tìm đúng, viết nhanh các từ chứa tiếng bắt đầu : s/x. - Giáo dục H có ý thức luyện rèn viết chữ đẹp, đúng chính tả, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 1Hk/g đọc 4 tiếng bắt đầu bằng l/n B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H nghe - viết: - Đọc đoạn văn - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng: ra lệnh, đuổi nhau, nước trong, leo lẻo, Cao Bá Quát, trời nắng, chang chang - Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H - Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả. 3. HD - H làm bài tập : Bài 2a: Đưa bảng phụ HD - GV theo dõi , chốt lời giải đúngchính tả s/x: sáo, xiếc Tuyên dương H làm tốt bài tập. Bài 3a) Tổ chức thi tiếp sức 3 nhóm Nhận xét, TD nhóm thắng cuộc, củng cố chính tả s/x. 4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H lên bảng, lớp viết bảng con + 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm. - Tìm & viết bảng con Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả. + Viết bài vào vở, soát lỗi. + Đọc & xác định yêu cầu của bài. Tự làm VBT 1 H viết trên bảng phụ - Đọc lại lời giải + Thi đua 3 nhóm làm bảng nhóm Đọc từ ngữ trên bảng, làm VBT. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng biết thực hiện phép tính nhân chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số và vận dụng giải toán có lời văn bằng 2 phép tính. Hk/g: bài 3 - Tự giác, tích cực học tập, thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b3. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 2035 : 5 = ? ; 2413 : 4 = ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1 : Đặt tính rồi tính: Theo dõi rèn kèm H chậm làm bài Chấm, chữa và củng cố phép nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Bài 2 : Củng cố chia số có 4 chữ số (chia hết, chia có dư) Bài 3: (Dành cho Hk/g) chuyển xuống dưới bài 4 Chấm, chữa và củng cố giải toán bằng 2 phép tính Bài 4: Kèm rèn H chậm nhắc lại cách tìm chiều dài, tính chu vi hình chữ nhật. Chấm chữa và củng cố tính chu vi HCN. 5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học +2 H lên bảng, lớp làm bảng con - Đọc , xác định yêu cầu . 4 H lên bảng lớp làm vào vở 1 số H nêu cách thực hiện. - Cả lớp làm nháp cả bài. 4 Htb/k lên bảng làm. - Đọc đề và phân tích nhóm đôi. 1 Hk/g lên bảng, lớp làm vào vở. - Đọc, phân tích tính toán và giải 1Hk/g lên bảng - Nhắc lại kiến thức bài học Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Hoa I. Mục tiêu: - H nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật, ích lợi của hoa đối với đời sống con người. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa. Hk/g: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Kể tên và phân loại các bông hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. - H yêu quý sưu tầm các loài hoa. II. Đồ dùng dạy - học: - GV + HS : Sưu tầm 1 số bông hoa. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu chức năng của lá cây? ích lợi của lá cây? cho ví dụ? - 2 H nêu, H khác nhận xét, đánh giá B. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận MT: H biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa. - Làm việc nhóm: Chia nhóm - giao nhiệm vụ - Làm việc cả lớp: Nhận xét, chốt KT trên 1 số bông hoa sưu tầm. - Làm việc theo nhóm 6 – quan sát T.90 và hoa sưu tầm thảo luận câu hỏi sgk ( chỉ và trình bày) - Đại diện trình bày Hk/g * Các loài hoa thường khác nhau về hình dạn, màu sắc, mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật MT: Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Hướng dẫn H trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm trưng bày đẹp, chuẩn bị đồ dùng tốt. - Trưng bày sản phẩm trong nhóm, giới thiệu trước nhóm, lớp (Hg). Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp MT: Nêu được chức năng ích lợi của hoa. - Hoa có chức năng gì? thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? - Q/sát hình T.91 chỉ rõ ích lợi của từng loại hoa? Lưu ý: Không để nhiều hoa quá trong phòng kín, phòng ngủ, không tốt cho SK - Hg trả lời - Htb trả lời * Hoa là cơ quan sinh sản của cây, hoa dùng làm trang trí, làm nước hoa, C. Củng cố nội dung KT bài học Nhận xét, đánh giá tiết học - H đọc mục “BCB” Tiết 5: Tiếng việt * Luyện đọc: Mặt trời mọc ở đằng tây! I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng đọc : đọc đúng, ngắt nghỉ chính xác, giọng đọc vui, nhẹ nhàng. - Hiểu từ ngữ: Pu-skin, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên hạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện. - Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ: Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ: - Pu-skin, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh, thuở nhỏ Đặt câu: ngộ nghĩnh, hãnh diện Nhận xét uốn sửa 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ - Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? - Bài đọc giúp em hiểu điều gì về Pu-skin? * Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục.. 4. Luyện đọc lại: HD luyện đọc đoạn, bài. The ... từ ngữ về nghệ thuật. Bài 2: Treo bảng phụ Kèm rèn HD - H chậm Nêu nhận xét cách sử dụng dấu phẩy trong bài? * Chốt lời giải đúng, củng cố nội dung đoạn văn và cách sử dụng dấu phẩy trong bài. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học - Làm nháp 1 số H nêu: nước suối - thì thầm Cọ - xòe ô che nắng - Đọc, xác định yêu cầu của bài Thi tiếp sức theo 3 nhóm H đọc lại từ ngữ đúng. - Đọc yêu cầu và đoạn văn của bài. Tự làm VBT, 1 H lên bảng làm bài Hk/g nêu, đọc lại nội dung đoạn văn. Hk/g đặt câu có sử dụng dấu phẩy dạng b2. - Nhắc lại nội dung bài học (Hk/g hỏi đáp để củng cố KT của bài) Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Quả I. Mục tiêu: - H nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật, ích lợi của quả đối với đ/s con người. Kể tên các bộ phận thường thấy của 1 quả. - Hk/g: biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn, mùi vị của 1 số loại quả khác nhau; biết được loại quả ăn được và loại quả không ăn được. - H yêu thế giới thực vật trong tự nhiên, thích tìm hiểu khám phá. II. Đồ dùng dạy - học: - GV + HS : Sưu tầm tranh ảnh và quả thật III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kể các bộ phận thường có của 1 bông hoa? Chức năng và lợi ích của hoa ? cho ví dụ? - 2 H nêu, H khác nhận xét, đánh giá B. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát trả lời MT: H biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại quả. Kể tên các bộ phận thường thấy của 1 quả. - Kể tên các loại quả mà em đã được ăn - Chia nhóm 6 giao nhiệm vụ ( HD: Ăn loại quả nào rồi ? Mùi vị? Các bộ phận của quả? Thường ăn bộ phận nào của quả đó?) - Làm việc cả lớp: Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của các nhóm - Nhiều H nêu - Thảo luận N6 ( tranh sgk, vật thật) nội dung câu hỏi trang 92. - Đại diện nhóm trình bày( mỗi nhóm trình bày 1 đến 2 loại quả * Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, mùi vị, vỏ , thịt, hạt.. Hoạt động 2: Thảo luận MT: H nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. - Nêu yêu cầu nhiệm vụ (T.93) Quả có ích lợi gì? - Làm việc cả lớp -Thảo luận N2, lấy ví dụ cụ thể . - 1 số H trình bày trên tranh ảnh, quả thật. * Củng cố lợi ích của quả (ăn tươi, làm mứt ..) Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới. Hoạt động 3: Củng cố bài - Làm bài tập theo nhóm 8 : Viết tên các loại quả em biết, xác định hình dạng kích thước của chúng? Theo dõi, bao quát các nhóm Hình dạng Kích thước Hcầu Htrứng Hthuôn dài To - bé Cam trứng gà chuối dưa hấu, mơ ( làm trong nhóm trình bày) C. Củng cố nội dung KT bài học Nhận xét, đánh giá tiết học Đọc mục “BCB” - sgk trang 93 Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010. Tiết 2: Tập làm văn Nghe - kể: Người bán quạt may mắn I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - kể lại câu chuyện: “ Người bán quạt may mắn” nhớ nội dung câu chuyện Hk/g: kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn H tính mạnh dạn, tự tin khi nói trước lớp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi b1. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài văn: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H nghe kể: - Kể chuyện : “Người bán quạt may mắn” Giải nghĩa: Lem luốc: bị dây bẩn nhiều chỗ; Cảnh ngộ: tình trạng không hay mà người ta gặp phải. - Trao đổi cùng H nội dung câu chuyện (s/d bảng phụ). - Kể lại câu chuyện Hướng dẫn H kể GV và lớp nhận xét , tuyên dương - Qua câu chuyện em biết gì về Vương Hi Chi? - Em biết thêm về NT gì qua câu chuyện?... Liên hệ ở nước ta : ở Văn Miếu Quốc Tử Giám (ở Hà Nội) có thể gặp các nhà thư pháp (Nhất là vào dịp xuân - Tết). GV và lớp bình chọn H kể hay. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học - 2H đọc bài - Đọc yêu cầu, gợi ý, quan sát tranh. Theo dõi, nắm nội dung bài. - Trả lời 3 câu hỏi SGK. - 1 Hkg kể mẫu - H kể trong nhóm 2. 1 số H thi kể, H khác nhận xét đánh giá. Hk/g:Nhà thư pháp. - Về kể lại cho người thân nghe. - H về chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho H biểu tượng về thời gian( thời điểm) - Rèn cho H kĩ năng xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Đồ dùng dạy -học: GV + HS: Mô hình đồng hồ, đồng hồ thật A. Kiểm tra bài cũ: T . nêu thời gian.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H xem đồng hồ: - Đưa mô hình đồng hồ giới thiệu vạch phút. - Quay giờ, phút trên đồng hồ.(TH3 : Hướng dẫn H đọc theo 2 cách: giờ hơn, giờ kém) - Quay TG bất kì trên đồng hồ. Nêu thời gian * Củng cố xem đồng hồ chính xác đến từng phút và cách đọc thời gian. Đưa đồng hồ thật 3. Thực hành: Bài 1: Kèm rèn H chậm * Củng cố: xem đọc giờ trên đồng hồ chính xác đến từng phút. Bài 2: Kèm rèn, hướng dẫn H chậm * T. nêu thời gian của các đồng hồ thuộc bài 2. Bài 3: Kèm rèn H chậm * Củng cố , nhận xét, chốt kết quả đúng 4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học - Sử dụng mô hình đồng hồ quay - Nhận biết mỗi vạch nhỏ 1’ - Quan sát và xác định thời gian: Đọc giờ , phút - Đọc thời gian trên đồng hồ - Sử dụng đồng hồ quay đúng giờ , phút. + H sử dụng xem đồng hồ thật chỉ ? giờ - H làm việc nhóm 2. - 1 số nhóm trả lời: 1H nêu đồng hồ, 1H x/đ thời gian. + Đọc yêu cầu. - Tự làm: S/d mô hình đồng hồ quay + Đọc yêu cầu , tự làm ; báo cáo - 1 số nhóm đôi nêu: 1 H nêu đồng hồ, 1H xác định giờ , phút - Thực hành xem đồng hồ của gia đình Tiết 4: Sinh hoạt lớp Tuần 24 I. Mục tiêu: - Đánh giá kiểm điểm nền nếp hoạt động của lớp trong tuần 24. - Phương hướng tuần tới (T.25) - Giáo dục H đoàn kết, chăm ngoan, tích cực học tập và rèn luyện. II. Nội dung: 1. Đánh giá mọi nền nếp hoạt động của lớp trong tuần 24: - Các tổ tự kiểm điểm, nhận xét, báo cáo - GV chủ nhiệm nhận xét chung mọi hoạt động của lớp (ưu- nhược điểm) H trồng và chăm sóc cây đầu xuân mới. - Bình bầu: Tuyên dương: .. Nhắc nhở: 2. Phương hướng tuần 25: - Thi đua học tập tốt lập thành tích chào mừng ngày 8/3, 26/3. - Phát huy những ưu điểm của tuần 24, hạn chế và khắc phục nhược điểm. - Tích cực rèn nền nếp tự quản, rèn học, rèn chữ viết, rèn ý thức sau Tết. - Bồi dưỡng Hg, rèn kèm giúp đỡ H chậm - Nhắc nhở H thực hiện tốt ATGT, giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Thực hiện chăm sóc bồn cây, vệ sinh lớp học vào chiều thứ 6. 3. Văn nghệ: - Hát bài hát về bà, cô, mẹ. Tiết 5: tiếng việt* Luyện tập về nhân hoá; Từ ngữ về nghệ thuật I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức LTVC: ôn luyện về nhân hoá. Ôn luyện các từ ngữ về nghệ thuật. - Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu đúng, hay. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b2 III. Hoạt động dạy - học: 1. Củng cố về về nhân hóa, củng cố các từ ngữ về nghệ thuật. - Rèn kèm giúp đỡ H chậm làm VBT Chữa bài & củng cố KT qua các bài tập. 2. Bài tập bổ sung: Bài 1: Tìm sự vật và từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật đó? Cách nhân hóa? Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Theo dõi, rèn kèm H chậm * Củng cố về nhân hóa và cách nhân hóa. Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ: a) Chỉ những môn nghệ thuật: dệt vải, nhiếp ảnh, kịch nói, làm gốm, ảo thuật, thêu ren, xiếc tuồng, hội họa, tin học, đấu kiếm, thể dục nhịp điệu. b) Chỉ những hđ nghệ thuật: múa, ngâm thơ, đan rổ mây, diễn kịch, lắp ráp ô tô, may quần áo, đua xe đạp, biểu diễn xiếc, đánh đàn. HD - H chậm làm bài * Củng cố từ ngữ về nghệ thuật. 3. Củng cố nội dung KT của bài Nhận xét tiết học + Tự hoàn thành VBT - 1 số H nêu bài làm của mình, H khác nhận xét + Đọc, xác định yêu cầu của bài Tự làm bài, 1H lên bảng làm, 1số H nêu bài làm (Hk/g nêu ) Trâu-trâu ơi- nói với sự vật thân mật như nói với người. Nhận xét, chữa bài, bổ sung + Đọc, xác định yêu cầu của bài; Tự làm bài c) Chỉ những người hđ nghệ thuật: nhạc công, phi công, diễn viên xiếc, tiếp viên hàng không, nhà biên kịch, kĩ sư, giáo sư, nhà báo, bác sĩ, nhà điêu khắc, võ sĩ. * Hk/g: đặt 3 câu với 3 từ ngữ tìm được ở 3 phần của bài 2. + Nhắc lại nội dung KT ôn luyện Tiết 6: Toán* Luyện giải toán I. Mục tiêu: - Củng cố giải toán bằng 2 phép tính cho H. - Tích cực, tự giác học tập và thực hành toán. II. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: Có 40 quyển vở đã lấy ra 4 quyển. Số vở còn lại chia đều cho 6 bạn H nghèo của lớp. Hỏi mỗi bạn được ? quyển vở. Bài 2: Bao thứ nhất đựng 96 kg gạo và nặng gấp 3 lần bao thứ 2. Hỏi bao1 đựng nhiều hơn bao 2 ? kg gạo? * B1+2: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính. Bài 3: Lớp 3a có 33 học sinh, biết rằng 2H ngồi 1 bộ bàn ghế. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bộ bàn ghế? Bài 4: Có 4016 đại biểu dự họp. Biết rằng 3 đại biểu ngồi 1 bàn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn? * B3+4: Củng cố giải toán dạng chia có dư. ( MR: hướng dẫn H đặt đề toán ở các dạng BT trên). 3. Củng cố: Hệ thống kiến thức Nhận xét giờ học.. + H đọc và thảo luận nhóm 2 làm bài b1- Tìm số vở còn lại? b2- Tìm số vở 1 bạn? + Đọc kĩ đề, phân tích tóm tắt b1- Tìm số kg gạo bao 2? b2- Tìm số kg bao1 nhiều hơn bao2? + Đọc đề, phân tích trong N2 - Xác định dạng toán và làm bài. + Hk/g đọc, phân tích và làm bài. * Mỗi bài tập GV cần hướng dẫn Htb phân tích xác định dạng toán và làm bài. Củng cố dạng toán. - H k/g đặt đề toán dạng 3 bài tập trên. Tiết 7: Tự học Hoàn thành TN-XH, Thủ công I. Mục tiêu: - Củng cố cho H: TN-XH: củng cố về Hoa-Quả. Thủ công: hoàn thiện bài Đan nong đôi. - Củng cố KT và rèn kĩ năng làm bài tập và thực hành cho H. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT TN-XH + đồ dùng Thủ công III. Hoạt động dạy - học: 1. Hoàn thành bài tập TN-XH về Hoa-Quả Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn H chậm làm bài. Nhận xét, đánh giá1 số bài rút kinh nghiệm. * Củng cố nội dung qua làm bài trong VBT 2. Hoàn thành bài Đan nong đôi. Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn HD-H chậm hoàn thnàh bài. Nhận xét đánh giá sản phẩm của H, tuyên dương những bài đẹp và H có tiến bộ trong học tập. 3. Củng cố nội dung bài, dặn dò: - Nhận xét giờ học + Tự hoàn thành VBT * Hk/g nhắc lại: Chức năng và ích lợi của hoa-quả * Hg: Vẽ 1 loại quả hoặc 1 loại hoa mà em thích. + Tự hoàn thiện bài Đan nong đôi và trang trí sản phẩm. - Trưng bày bài theo nhóm * Hk/g hoàn thành VBT và sản phẩm của mình đồng thời HD và giúp đỡ Htb trong nhóm hoàn thành bài.
Tài liệu đính kèm: