Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Bản full)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Bản full)

I. Mục tiêu:

-Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).

-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ BT4

- HS: SGK, vở

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm

 2157 : 7 ; 2526 :

2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa

Hoạt đông 1: Ôn tập về phép chia thương có chữ số 0

* Bài 1 : Gọi 1 HS đcọ yêu cầu

- GV nhắc lại cách thực hiện

- Cho HS làm vào nháp, sửa bảng.

* Bài 2 a, b:

- Gọi 2 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết

- Cho HS làm nháp( HSK,G làm cả bài)

-Nhận xét.

Hoạt động 2: Ôn giải toán và tính nhẩm:

* Bài 3 : Gọi 1HS đọc bài toán

- GV hướng dẫn giải theo 2 bước

- Cho HS giải vào vở, GV thu vở chấm điểm.

* Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nêu miệng

3. Củng cố, dặn dò

- Gọi 2 học sinh làm: 2035 :

- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung“

-Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh làm bảng lớp

-HS làm bài cá nhân

- Gọi 4 HS lên bảng làm

- 3 HSK,G lên bảng làm .

-HS làm bài cá nhân.

- 3 HS nêu trước lớp

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Bản full)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu
 1 Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, tranh minh hoạ câu chuyện
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
* Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ: “Chương trình xiếc đặc sắc”
2. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi 1 HS đọc cả bài
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
-Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
-Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? 
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối như thế nào ? 
- Cao Bá Quát đối như thế nào ?
-Nội dung bài này nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3 và HD HS luyện đọc đoạn 3
-Gọi vài HS đọc trước lớp.
* Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh và xếp theo thứ tự
- Hướng dẫn HS kể .
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm đôi.( HSK,G kể cả câu chuyện.)
-Gọi 4 HS kể trước lớp.
- Gọi 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
-GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị “ Tiếng đàn”
-2 HS 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- 1 HS G đọc cả bài
- HS nêu
- HSTL
- HSTL
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS TL
- HS TL
-HSK,G
-HS luyện đọc nhóm đôi.
- 2-3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu BT 
- HS quan sát 4 tranh và sắp xếp lại tranh
-HS tập kể theo nhóm.
- 4HS kể nối tiếp câu chuyện.	
- HSK,G
* Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT4
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm
 2157 : 7 ; 2526 : 
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt đông 1: Ôn tập về phép chia thương có chữ số 0
* Bài 1 : Gọi 1 HS đcọ yêu cầu
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Cho HS làm vào nháp, sửa bảng.
* Bài 2 a, b: 
- Gọi 2 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Cho HS làm nháp( HSK,G làm cả bài)
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn giải toán và tính nhẩm:
* Bài 3 : Gọi 1HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở, GV thu vở chấm điểm.
* Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu miệng
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh làm: 2035 : 
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung“
-Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh làm bảng lớp 
-HS làm bài cá nhân
- Gọi 4 HS lên bảng làm 
- 3 HSK,G lên bảng làm .
-HS làm bài cá nhân.
- 3 HS nêu trước lớp 
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu
- Hiểu thêm về đề tài tự do .
-Biết cách vẽ đề tài tự do .
-Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sưu tầm một số tranh, tranh dân gian, ảnh phong cảnh lễ hội.
- HS: vở, bút chì. màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài ( GDMT)
- Thông qua tranh ảnh, gợi ý một số đề tài cho học sinh lựa chọn.
 + Cảnh đẹp đất nước
 + Thiếu nhi vui chơi
 + Lễ hội 
 + Sinh hoạt gia đình 
 + Các di tích lịch sử
- Yêu cầu học sinh chọn đề tài mà mình thích
- Nhận xét , chốt ý ( GDMT)
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Cho HS xem tranh mẫu, gợi ý HS cách vẽ:
 + Tìm hình ảnh chính, phụ của bức tranh?
 + Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động?
 + Tìm thêm các chi tiết cho bức tranh sinh động.
 + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, nhạt.
 Hoạt động 3 : Thực hành
- Cho học sinh xem lại tranh mẫu và lưu ý cách vẽ
- Theo dõi, gợi ý cách vẽ tranh
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- Chọn một số bài vẽ màu khác nhau, gợi ý HS nhận xét về:
 - Cách sắp xếp
 - Hình vẽ
 - Màu sắc
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành.
- Chuẩn bị dụng cụ học tiết sau
-HS theo dõi.
- Học sinh chọn đề tài
- HS thực hành vẽ cá nhân.
- HS tìm bài vẽ theo ý thích và xếp loại
* Rút kinh nghiệm:
	Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
-Vận dụng giải bài toán có hai hpep1 tính.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập :
3405 : 3 ; 4868 : 2
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kĩ năng thực hiện phép tính
* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào nháp, sửa bảng.
-Nhận xét
* Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp. Sửa bảng.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Giải bài toán bằng hai phép tính
* Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở , GV thu vở chấm điểm.
-Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm bài 3.
- Chuẩn bị: “ Làm quen với chữ số La Mã “
-Nhận xét tiết học.
-1 HS
- 4 HS lên bảng làm .
- 4 HS làm bảng lớp .
- 1 HS giải bảng lớp 
-HS làm bài cá nhân.
* Rút kinh nghiệm:
Chính tả ( nghe - viết)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu
 -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng tìm 2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, nêu nội dung
 + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết.( HSK,G viết đúng ô ly, khoảng cách, đúng đẹp, sạch.)
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
 * Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đọc từng câu.
-GV nhận xét.
 * Bài 3 b : Về nhà
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “ Tiếng đàn”	
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 học sinh đọc lại
- 2 HSTL
- HS viết nháp và phân tích từ 
-HS viết vào vở.
-HS dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- HS viết kết quả vào bảng con
* Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
HOA
I/ Mục tiêu:
-Nêu được chức năng của hoa đối với đời sông của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người .
-Kể tên các bộ phận của hoa.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Hình trong SGK trang 90, 91.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây 
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Gv chia lớp 4 nhóm yêu cầu Hs quan sát hình trang 90, 91 SGK và thảo luận các câu hỏi:
 + Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
 + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa ?
- Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-Kể tên một số loài hoa có màu sắc hương thơm khác nhau?
- Gv nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu cả lớp trả lời theo câu hỏi:
 + Hoa có chức năng gì?
 + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
 + Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn?
- Gv nhận xét, chốt ý 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt bài, LHGD
- Chuẩn bị bài sau: Quả.
- Nhận xét tiết học.
- Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HSK,G
- HS K, G nêu, HSTB,Y nhắc lại
- HSTL
- HSTL
* Rút kinh nghiệm:
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN – 
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I- Mục tiêu:
-Biết cách nhảy dây theo kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp.
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
- Trò chơi: “ Kết bạn”
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Cho HS thi xem ai nhảy được nhiều lần nhất
* Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác
- Chia lớp thành 2 đội
- Cho 2 đội thi đua với nhau x x x x x x 
 x x x x x x 
3. Phần kết thúc: 
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* Rút kinh nghiệm:
	T ... phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ: Quang Trung, Quê
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
 + Trong bài có những chữ hoa nào?
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu, hướng dẫn cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Phan Rang
- Hướng dẫn viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 1HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ứng dụng : Khuyên con người ta chăm chỉ cày cấy làm lụng để có ngày sung sướng
- Hướng dẫn viết bảng con
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu .( HSK,G viết đẹp, gần giống mẫu)
- Thu chấm bài, nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh lên viết lại chữ R
- Chuẩn bị: “ Ôân chữ hoa S”
-Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên viết bảng 
- 2 HS nêu
- Học sinh luyện viết bảng con
- Phan Rang
- Học sinh luyện viết bảng con
- 1 học sinh đọc
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết vào vở
- 2 HS viết
* Rút kinh nghiệm:
Thể dục
 NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I- Mục tiêu:
-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây , chao dây,quay dây động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp.
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
- Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
* Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Cho các tổ cử 2-3 bạn thi với các tổ khác xem ai nhảy được nhiều lần nhất
* Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác
- Chia lớp thành 2 đội
- Cho 2 đội thi đua với nhau x x x x x x 
 x x x x x x 
3. Phần kết thúc: 
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà
* Rút kinh nghiệm:
..
..
Âm nhạc
 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
EM YÊU TRƯỜNG EM VÀ CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
- TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG
I- Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát .
-Tập biểu diễn bài hát.
II- Đồ dùng dạy học 
- GV: đĩa nhạc, máy, nhạc cụ, khuông nhạc, các nốt nhạc bằng bìa.
- HS: thuộc bài và biết vận động phụ hoạ
III- Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Gọi 2 HS đọc tên các hình nốt nhạc đã học
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu trường em
- Mở đĩa bài hát
- Cho HS hát cả bài
- Cho HS đứng hát, kết hợp vận động phụ hoạ ( HSK,G hát đúng giai điệu , thuộc lời hát)
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Cho HS hát lại bài hát, và gõ đệm theo nhịp 3
- Cho HS hát, kết hợp vận động
Hoạt động 3: Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông
- GV giới thiệu tên 7 nốt nhạc:
 Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si
- Cho HS tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc
- Giúp HS luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt .( HSK,G biết gọi tên nốt , kết hợp hình nốt trên khuông nhạc).
 Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát, các hình nốt
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Lớp hát 2-3 lần
- Cả lớp thực hiện đồng loạt, theo tổ
- Lớp đồng thanh
- HS quan sát
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
-HS luyện tập ghi nhớ theo nhóm 4
* Rút kinh nghiệm:
.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
-Nhận biết được về thời gian(chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : đồng hồ thật, mô hình mặt đồng hồ
 - HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết các số s1,3,4,8, bằng chữ số La Mã .
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ, yêu cầu HS đọc số giờ trên đồng hồ.
- Hướng dẫn HS cách xem giờ trên đồng hồ. Lưu ý học sinh có thể xem đồng hồ theo 2 cách. 
Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc theo cặp đôi.
-Yêu cầu HS đọc số giờ trên đồng hồ. 
-Nhận xét.
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt thêm kim phút vào đồng hồ ở SGK.
-Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS nối đồng hồ ứng với thời gian.
-Gọi vài HS nêu .
- Nhận xét 
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh đọc giờ trên đồng hồ.
- Chuẩn bị bài “Thực hành xem đồng hồ (tt)”
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh làm bảng 
- HS đọc số giờ
- HS nêu cá nhân
- HS làm bằng bút chì 
- HS làm cá nhân
-HS làm bài cá nhân.
* Rút kinh nghiệm:
.
___________________________________
Tập làm văn
NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu
-Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: tranh minh họa, bảng lớp viết gợi ý
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài viết kể lại một buổi biễu diễn nghệ thuật mà em được xem
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Nghe kể câu chuyện “Người bán quạt may mắn”
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- GV kể chuyện 2 lần, hướng dẫn HS quan sát tranh
- Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời
* Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn về chuyện gì ?
 * Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
* Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
- GV kể lần 3
- Yêu cầu HS kể lại chuyện theo nhóm
- Gọi HS kể
* Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ?
* Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS kể lại chuyện
- GV chốt nội dung, LHGD
- Chuẩn bị bài: “ Kể về lễ hội”
-Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc
- 1 HS đọc
- HSK,TB
- HSG
- HSG trả lời, HSTB,Y nhắc lại
- HS kể theo nhóm đôi
- 4-5 HS thi kể 
- HSK-G
- HSTL
-2 HS
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 1: 4/2/10 Thủ công
Tiết 2: 25/2/10 ĐAN NONG ĐÔI (2 tiết)
I. Mục tiêu:
-Biết cách đan nong đôi .
-Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu đan nong đôi, tranh quy trình, các nan đan
- HS: Giấy màu, thước, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫ quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong đôi, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV gợi ý để HS quan sát và so sánh tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi.
+ Nêu tác dụng của cách đan nong đôi trong thực tế?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo quy trình, hướng dẫn các bước
*Bước 1: Kẻ, cắt các nan 
- GV hướng dẫn cách cắt nan giống đan nong mốt
 + Cắt mấy nan ngang, mấy nan dán nẹp? Các nan có kích thước thế nào?
* Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa 
- Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
- GV hướng dẫn cách đan
- Lưu ý học sinh khi đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Dùng 4 nan còn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu.
- Cho HS kẻ, cắt các nan bằng giấy bìa và tập đan nong đôi
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
- Nhận xét,hệ thống lại các bước đan
- Cho HS thực hành đan nong đôi
- Theo dõi, giúp đỡ
- Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá sản phẩm 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của cá nhân, nhóm
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị học sinh 
- Chuẩn bị “ Làm lọ hoa gắn tường”
- Quan sát và nhận xét
- 2 HS nêu
- Quan sát
- 2-3 HS nêu
- HS quan sát
- HS thực hành đan nháp
- 2 HS nhắc lại quy trình đan
- HS thực hành cá nhân
- Trưng bày sản phẩm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm:
. 
SINH HOẠT LỚP-TUẦN 24
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm vàkhắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II- Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 24:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1,2 ,3
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Phương hướng tuần tới:
- Mặc quần áo đúng quy định
- Ôn tập thi giữa HKII
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Nghỉ học phải xin phép
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đóng tiếp các khoản thu
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 24 hot full.doc