Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Bản không cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Bản không cột)

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện

Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đọc quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc” và TLCH: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ?.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : Như SGV tr 105

2. Luyện đọc.

a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 105.

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.

- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp

- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.

- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm - Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:

Câu hỏi 1 - SGK tr.50 Câu hỏi 2 - SGK tr 50

Câu hỏi 3 - SGK tr.50 Câu hỏi 4 - SGK tr.50

Câu hỏi bổ sung SGV tr 106 Câu hỏi 5 - SGK tr.50

GV chốt lại; Như SGV tr 106

4. Luyện đọc lại.

- Chọn đọc mẫu đoạn 3 như SGV tr 106.

- Nhận xét

 

doc 19 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Bản không cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 25/02/2010
Tập đọc - kể chuyện Đối đáp với vua	
Tiết :70+71
TGDK:70p
I. Mục đích yêu cầu: 
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện
Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc” và TLCH: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ?.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Như SGV tr 105
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 105.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm - Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.50 Câu hỏi 2 - SGK tr 50
Câu hỏi 3 - SGK tr.50 Câu hỏi 4 - SGK tr.50
Câu hỏi bổ sung SGV tr 106 Câu hỏi 5 - SGK tr.50
GV chốt lại; Như SGV tr 106
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu đoạn 3 như SGV tr 106.
- Nhận xét
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 107.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
 a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện
- Nhận xét, khẳng định trật tự đúng cảu các tranh là 3-1-2-4.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn HS tập kể lại câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TOÁN Luyện tập 
Tiết 116:
TGDK (35p)
I. Mục tiêu: 
- Có kĩ năng thực hiện phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0). Bài 1, 2 (a, b), 3, 4.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính:
5078 : 5; 9172 : 3; 2406 : 6
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu, ghi tên bài.
b. HD luyện tập.
Bài 1: - Bài y/c chúng ta làm gì? 
 - Y/c hs tự làm bài.
 - Y/c 3 hs vừa lên bảng nhắc lại các bước chia phép tính của mình.
 - Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì? 
- Y/c hs tự làm.
- Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được số gạo còn lại trước hết ta phải tính được gì?
- Y/c hs tóm tắt và giải BT. 
- Theo dõi hs làm bài. Kèm hs yếu.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Dặn hs về nhà luyện tập thêm trong vở BT toán. 
- Chuẩn bị bài sau : Bài 4(trang 120)
 Ngày 26/02/2010 
Chính tả : Nghe - viết	Đối đáp với vua	 
 Tiết :47
TGDK: 35p
I. Mục tiêu
	1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	2. Làm đúng bài tập 2b, 3b. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3b
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm l/n
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn một lượt
* Nhận xét chính tả 
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào ?
- GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ mắc lỗi.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 4 HS lên bảng thi viết nhanh lời giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
b. Bài tập 3
- GV chọn cho HS làm bài tập 3b: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
GV: Những từ ngữ các em tìm được phải đạt 2 tiêu chuẩn:
+ Là những từ ngữ chỉ hoạt động
+ Chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài
- GV lập 1 tổ trọng tài (3 HS) dán bảng 3 tờ phiếu khổ to mời 3 nhóm thi tiếp sức .
- GV nhận xét , tính điểm thi đua
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- Nhắc những HS viết bài còn mắc lỗi về nhà tiếp tục luyện tập. Với mỗi chữ viết sai về nhà viết lại 1 lần đẩ ghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Tiếng đàn
TOAÙN	LuyÖn tËp chung
TiÕt 117	
TGDK :35p
I. Môc tiªu: 
- BiÕt nh©n, chia cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè. Bµi 1, 2, 4.
- VËn dông gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. æn ®Þnh tæ chøc: - H¸t.
2. KT bµi cò:
- Gäi 2 hs lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh: 
 1000 x 8: 2; 2000 : 4: 2
- NhËn xÐt ghi ®iÓm.
3. Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi.
b. HD lµm BT.
Bµi 1: - Y/c hs tù lµm bµi.
 - Khi ®· biÕt 821 x 4 = 3284 ta cã thÓ ®äc ngay kÕt qu¶ 3284 : 4 ®­îc kh«ng?
Bµi 2: - Y/c hs tù lµm bµi.
 - Y/c hs lÇn l­ît nªu tõng b­íc chia phÐp tÝnh võa thùc hiÖn. - Ch÷a bµi, ghi ®iÓm.
Bµi 3: - Nªu néi dung bµi.
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi.
- Hs nhËn xÐt.
- 4 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë.
 821 1012 308 1230
x 4 x 5 x 7 x 6
3284 5060 2156 7380
3284 4 5060 5 2156 7 7380 6
 08 821 00 1012 05 308 13 1230
 04 06 56 18
 0 10 0 00
- Hs nhËn xÐt. 0 0
 - 4 hs lªn b¶ng, d­íi líp lµm vµo vë.
 4691 2 1230 3
 06 2345 03 410 
 09 00 
 11 0
- Hs nhËn xÐt. 1
4. Cñng cè, dÆn dß:
 - NhËn xÐt giê häc
 -VÒ nhµ luyÖn tËp thªm, chuÈn bÞ bµi Bµi 4 (trang 120) 
Mỹ thuật Bài 24: Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ DO
Tiết :24 	
TGDK :30p
I-MỤC TIÊU.
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- HS biết các vẽ và vẽ được 1 bức tranh theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
 GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh.
 - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý HS cách vẽ.
 HS: - Tranh ảnh về các đề tài. 
 	 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gì ?
+ Hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV nhận xét.
- GV phát cho HS 1 số bức tranh về các đề tài khác nhau, y/c HS sắp xếp theo đề tài.
- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
B1: Phân mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
* Lưu ý: không được dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-Gv chọn 1 số bài vẽ có nội dung đề tài khác nhau để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
 - Quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, thước,.../.
Tự nhiên và xã hội HOA	
Tiết :47
TGDK:30p
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống của con người 
- Kể tên các bộ phận của hoa
- HS khá, giỏi: Kể tên một số loài hoa có màu sắc hương thơm khác nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 90, 91 SGK.
- Gv và HS sưu tầm những bông hoa mang đến lớp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 59 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới :
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (13’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm ?
- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: 
- Các loài hoa khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi hương.Mỗi bông hoa thường có cánh hoa, ..
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’)
- Sau khi làm xong, các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5’)
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: 
. Hoa có chức năng gì ?
. Hoa thường được làm gì ? Nêu ví dụ.
. Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn ?
+ Kết luận:- Hoa là cơ quan sinh sản của cây
 - Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ýï
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa được gắn vào giấy khổ Ao. HS có thể vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. 
- Cả lớp thảo luận
Ngày:01/03/2010
ThÓ dôc Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n.
TiÕt 47:	 - trß ch¬i: NÐm tróng ®Ých TGDK:30p
I. Môc tiªu:
-Bieát caùch nhaûy day kieåu chuïm hai chaân vaø thöïc hieän ñuùng caùch so day, chao day, quay day, ñoäng taùc nhaûy day nheï nhaøng.
-Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc troø chôi.
II. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
- S©n tr­êng: VÖ sinh s¹ch sÏ
- D©y, bãng cao su, cßi.
- V¹ch giíi h¹n vÒ phÝa tr­íc 3 - 6 m
- KÎ s½n v¹ch trß ch¬i.
III. Néi Dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
§/l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu 
5 - 6'
1. NhËn líp:
- §HTT + K§ 
- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè 
x x x
- GV nhËn líp, phæ bi ... ¸c boä phaän thöôøng coù cuûa moät quaû.
- HS kh¸, giái: KÓ tªn mét sè lo¹i qu¶ cã h×nh d¹ng, kÝch th­íc, mïi vÞ kh¸c nhau. BiÕt ®­îc cã lo¹i qu¶ ¨n ®­îc vµ lo¹i qu¶ kh«ng ¨n ®­îc 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Caùc hình trang 92, 93 SGK.
- GV vaø HS söu taàm caùc quaû thaät hoaëc aûnh chuïp caùc quaû mang ñeán lôùp.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
1. Kieåm tra baøi cuõ : (4’): GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1 / 51 (VBT)
2. Baøi môùi :
*Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø thaûo luaän (14’)
Böôùc 1: Quan saùt caùc hình trong SGK
- Chæ, noùi teân vaø moâ taû maøu saéc, hình daïng, ñoä lôùn cuûa töøng loaïi quaû. 
- Trong soá caùc quaû ñoù, baïn ñaõ aên nhöõng quaû naøo? Noùi veà muøi vò cuûa quaû ñoù.
- Chæ vaøo caùc hình cuûa baøi vaø noùi teân töøng boä phaän cuûa moät quaû. Ngöôøi ta thöôøng aên boä phaän naøo cuûa quaû ñoù?
 Böôùc 2: Quan saùt caùc quaû ñöôïc mang ñeán 
- Quan saùt beân ngoaøi: Neâu hình daïng, maøu saéc, ñoä lôùn cuûa quaû.
- Quan saùt beân trong:
+ Boùc hoaëc goït quaû, nhaän xeùt veà voû quaû xem coù gì ñaëc bieät.
+ Beân trong quaû goàm coù nhöõng boä phaän naøo? Chæ phaàn aên ñöôïc cuûa quaû ñoù.
+ Neám thöû ñeå noùi veà muøi vò cuûa quaû ñoù.
Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp
- GV löu yù neân ñeå moãi nhoùm trinh baøy saâu veà moät loaïi quaû.
* Keát luaän: Coù nhieàu loaïi quaû , chuùng khaùc nhau veà hình daïng, ñoä lôùn, maøu saéc vaø muøi vò. Moãi quaû thöôøng coù ba phaàn: voû, thòt, haït. Moät soá quaû chæ coù voû vaø thòt hoaëc voû vaø haït. 
* Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän (13’)
Böôùc 1: - Quaû thöôøng ñöôïc dung ñeå laøm gì? Neâu ví duï.
- Quan saùt caùc hình trang 92, 93 SGK, haõy cho bieát nhöõng quaû naøo ñöôïc duøng ñeå aên töôi, quaû naøo ñöôïcduøng ñeå cheá bieán thöùc aên?
- Haït coù chöùc naêng gì?
Böôùc 2: - GV cho caùc nhoùm thi ñua vieát teân caùc loaïi quaû hoaëc haït ñöôïc duøng vaøo caùc vieäc sau:
+ Aên töôi; Laøm möùt hoaëc si-roâ hay ñoùng hoäp....
+ Keát luaän : Quaû thöôøng duøng ñeå aên töôi, Laøm rau ...
- Khi gaëp ñieàu kieän thích hôïp haït seõ naûy thaønh caây môùi.
* Hoaït ñoäng cuoái : Cuûng coá, daën doø (3’)
TAÄP VIEÁT	¤n ch÷ hoa: R	
Tiết : 24 
TGDK :35p
I.Môc tiªu:
ViÕt ®óng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa R (1 dßng), Ph, H (1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng: Phan Rang (1 dßng) vµ c©u øng dông: Rñ nhau ®i cÊy ... coa ngµy phong l­u (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II.§å dïng d¹y häc:
MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa R, H
C©u, tõ øng dông ®­îc viÕt trªn giÊy cã kÎ « li
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
A.KiÓm tra bµi cò.
-KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña HS-ChÊm 1 sè bµi.
-Yªu cÇu viÕt b¶ng: Quang Trung, Quª - Gi¸o viªn nhËn xÐt.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi.
2.H­íng dÉn viÕt b¶ng con.
a.LuyÖn viÕt ch÷ hoa.
- GV Yªu cÇu HS t×m ra c¸c ch÷ viÕt hoa cña tiÕt 24 -GV ®­a ch÷ mÉu R
-Ch÷ R gåm mÊy nÐt? Cao mÊy « li?
* GV h­íng dÉn viÕt ch÷ R
* Gv ®­a tiÕp ch÷ Ph h­íng dÉn * GV ®­a ch÷ mÉu H h­íng dÉn
* ViÕt b¶ng con: Ch÷ R, Ph, H 2 lÇn
* NhËn xÐt ®é cao c¸c ch÷ 
b.LuyÖn viÕt tõ øng dông:
-GV ®­a tõ : Phan Rang
- GV:C¸c em cã biÕt Phan Rang ë ®©u kh«ng?
GV: Phan Rang lµ tªn mét thÞ x· thuéc tØnh Ninh ThuËn
-GV viÕt mÉu tõ: Phan Rang
ViÕt b¶ng con 
-NhËn xÐt: Chó ý ®é cao, kho¶ng c¸ch tõ ch÷ hoa sang ch÷ th­êng
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông:
-GV yªu cÇu HS ®äc c©u øng dông 
-Em cã hiÓu c©u ca dao nãi g× kh«ng ?
ViÕt b¶ng con Rñ, Xem, Ngäc S¬n
NhËn xÐt vÒ ®é cao, kho¶ng c¸ch c¸c ch÷
3. H­íng dÉn viÕt vë:
-Gv yªu cÇu viÕt ch÷ theo cì nhá.
1 dßng ch÷ R
1 dßng Ph , H
1 dßng Phan Rang
1 lÇn c©u ca dao
4.ChÊm ch÷a bµi : 
-Thu 7 ®Õn 10 vë ®Ó chÊm- nhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy bµi ®Õn ch÷ viÕt
5.Cñng cè dÆn dß:
-LuyÖn viÕt ë nhµ. Häc thuéc c©u ca dao
Ngày:03/03/2010
Thể dục Nhảy dây :kiểu chụm hai chân Tiết 48: Trò chơi: "Ném trúng đích" (TT) 
TGDK:30p
I. Mục tiêu:
-Biết cách nhảy day kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so day, chao day, quay day, động tác nhảy day nhẹ nhàng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường - VS sạch sẽ .
- Phương tiện : còi, dây
III. Nội dung phương tiện - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
 5-6'
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND 
x x x x
2. KQ. 
+ Soay các khớp cổ chân, tay
+ Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ".
B. Phần cơ bản 
25' 
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
10 - 12'
x x x x
 x x x x
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa sai.
- HS thi nhảy theo tổ; từng tổ nhảy trong 1 phút xem tổ nào nhảy được nhiều.
- GV khen ngợi những tổ nhảy tốt.
2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
10 - 12'
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS khởi động 
- HS chơi thử 1 lần 
- HS tập chơi theo tổ 
- Các tổ chơi thi
C. Phần kết thúc 
5'
- HS hít thở sâu, thả lỏng 
- ĐHXN:
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x x
- NX giờ học, giao BTVN
x x x x
TẬP LÀM VĂN Nghe - kể: Người bán quạt may mắn 
Tiết :24	
TGDK :35p
I/ Mục tiêu:
Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Thêm một chiếc quạt giấy lớn viết một số chữ Hán bằng mực tàu (nếu có điều kiện).
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS đọc bài viết “ Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem”.
- GV nhận xét chấm điểm.
B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của bài.
2.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện:
a/ Hoạt động 1: HS chuẩn bị
-GV ghi bài tập và các câu hỏi gợi ý lên bảng. 
-GV cho HS quan sát tranh minh họa.
b/ Hoạt động 2: GV kể chuyện
-GV kể chuyện ( kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc ( bị dây bẩn nhiều chỗ); cảnh ngộ (tình trạng không hay mà người ta gặp phải).
-Kể xong lần 1, GV hỏi HS:
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
 +Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
 +Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-GV kể lần 2, lần 3.
c/ Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện.
-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm.
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-GV cho các nhóm thi kể.
-GV nhận xét và động viên, khuyến khích các em.
-GV hỏi:
+Qua câu chyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
+Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. GV dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
THỦ CÔNG Đan nong đôi (Tiết 2) 
Tiết :24	
TGDK :30p
I- Mục tiêu: 
Học sinh biết cách đan nong đôi
Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
Học sinh yêu thích đan nan.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
Trang qui trình và sơ đồ đan nong đôi 
Các nan đan mẫu có 3 màu khác nhau
Học sinh: bìa màu, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy - học:
ổn định 
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giới thiệu phần thực hành
- Giờ học trước cô đã hướng dẫn các em cách đan nong đôi. Giờ học này các em sẽ tự mình cắt nan và đan nong đôi.
Hoạt động 1:
Học sinh nhắc lại quy trình cắt nan và đan nong đôi.
- Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi gồm mấy bước?
 Bước 1 là gì?
Bước 2 ?
- Em hãy nêu rõ các thao tác của bước 2.
- Còn bước 3 ta làm gì?
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Qua 3 bước thực hiện đó em thấy bước nào là khó nhất?
- Giáo viên nhận xét và nêu lại các thao tác đan nong đôi ở bước 2.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành kẻ, cắt và đan nong đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ, cắt và đan nong đôi đúng quy trình.
- Giáo viên chia 4 nhóm học sinh: các em càng trao đổi cách làm, xem bạn làm đúng chưa, nếu bạn làm chưa đúng thì hướng dẫn cho bạn.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, nhắc nhở học sinh làm đúng các thao tác kỹ thuật, giúp đỡ các em còn làm chậm.
Hoạt động 3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Các em làm xong chú ý có thể trang trí thêm xung quanh tấm đan, ghi tên mình vào sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét các sản phẩm của mình và của bạn.
- Giáo viên chấm điểm các sản phẩm .
- Chọn và khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đẹp, đúng quy trình.
IV, Nhận xét -dặn dò
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
Dặn dò học sinh giờ sau tiếp tục mang giấy bìa màu, thước, chì, kéo, hồ dán để học bài :”Đan hoa chữ thập đơn”.
TOÁN	Thực hành xem đồng hồ	
Tiết :120	
TGDK :35p
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Bài 1, 2, 3.
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy học
- Mặt đồng hồ (bằng bìa) có ghi số, có các vạch chia phút và có kim giờ, kim phút, quay được.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Hỏi: 4 que diêm, em xếp được những chữ số La Mã nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD xem đồng hồ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ.
- Y/c hs quan sát hình 1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Y/c hs quan sát chiếc đồng hồ thứ 2.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2.
- Vậy kim đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
- GV yêu câu hs nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. - GV chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- Gv cho hs tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau.
Bài 3:
- Gv cho hs lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định hs bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Gv Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24-(09-10)-@.doc