Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Văn Hạ

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Văn Hạ

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.

B. Kể Chuyện.

 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

doc 41 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Văn Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 24
Thứ
Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài giảng 
Hai
22/02/10
1
Chào cờ
Tuần 24
2
Tập đọc
Đối đáp với vua
3
Kể chuyện
Đối đáp với vua
4
Tốn
Luyện tập
5
TN-XH
Hoa
Ba
23/02/10
1
Thể dục
GV chuyên
2
Mỹ thuật
GV chuyên
3
Tốn
Luyện tập chung
4
Chính tả
Đối đáp với vua
5
RL-HS yếu
Tư
24/02/10
1
Âm nhạc
Ôn hai bài hát vừa học
2
Tập đọc
Tiếng đàn
3
Tốn
Làm quen với chữ số Lamã
4
Tập viết
Ôn chữ hoa R
5
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (t.2)
Năm
25/02/10
1
Luyện từ-câu
Từ ngữ về nghệ thuật – Dấu phẩy
2
Thủ cơng
Đan nong đơi t2 
3
Tốn
Luyện tập
4
Chính tả
Nghe viết: Tiếng đàn
5
TN-XH
Quả
Sáu
26/02/10
1
Tập làm văn
Nghe kể: Người bán quạt may mắn
2
Thể dục
GV chuyên
3
Tốn
Thực hành xem đồng hồ
4
Sinh hoạt
Tuần 24
Thứ hai, Ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2-3: Tập Đọc – Kể Chuyện
 š&š
Đối đáp với vua
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs
Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
B. Kể Chuyện.
 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc. (4’)
- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs sắp xếp các bức tranh và dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT:
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT:
Hs đọc thầm đoạn 1.
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
Hs đọc thầm đoạn 2
Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội.
Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
Trơì nắng chang chang, người trói người.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT:
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs quan sát tranh.
Hs sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ.
Nhận xét bài học.
Tiết 4: Toán
š&š
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố lại cho Hs cách tìm thừa số chưa biết.
- Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 )
 - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại cách chiasố có bốn chữ số với số có 1 chữ số. 
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
 1204 : 4 = 301. 2524 : 5 = 504 dư 4.
 2409 : 6 = 401 dư 3. 4224 : 7 = 603 dư 3.
Bài 2:
- Gv mời hs đọc đề bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
a) X x 4 = 1608 b) X x 9 = 4554
 X = 1608 : 4 X = 4554 : 9
 X = 402 X = 505
7 x X = 4942
 X = 4942 : 7
 X = 706.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Có bao nhiêu vận động viên ?
Được xếp thành bao nhiêu hàng ?
Bài toán hỏi gì?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Số vận động viên ở mỗi hàng là:
 1024 : 8 = 128 (VĐV)
 Đáp số 128 VĐV.
Bài 4:
 - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét , chốt lại:
 Số chai dầu ăn đã bán:
 1215 : 3 = 405 (chai)
 Số chai dầu ăn cón lại là:
 1215 – 405 = 815 (chai)
 Đáp số: 815 chai. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bốn Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba Hs lên bảng sửa bài.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 1024 vận động viên.
Được xếp thành 8 hàng.
Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên?.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs đọc yêu cầu của bài
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
š&š
Hoa
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp hs hiểu
Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
Kỹ năng: 
 Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
 Nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
c) Thái độ: 
 - Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 90, 91.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây (4’)
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Chức năng của lá cây?
 + Nêu ích lợi của lá cây? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một bông hoa.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợ ... - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Hoa có chức năng gì?
 + Hoa dùng để làm gì? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được các bộ phận thường có của một quả.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Quan sát hình trong SGK.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 92, 93 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó?
+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại: 
=> Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Mục tiêu: Hs nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn?
+ Hạt có chức năng gì? 
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét: 
=> Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể biến thành mứt hoặc đóng hộp.
 Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT:
Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Đại diện từng nhóm lên trả lời.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình.
Hs khác nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Động vật.
Nhận xét bài học.
Thứ sáu, Ngày 26 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
š&š
Nghe – kể : Người bán quạt may mắn
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết nhe kể câu chuyện “ Người bán quạt may mắn” .
b) Kỹ năng: 
- Nhớ và kể lại câu chuyện một cách mạnh dạng tự nhiên.
c) Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. (4’)
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về buổi biểu diễn nghệ thuật của mình.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em biết nghe và kể lại đúng câu chuyện.
- Gv kể chuyện.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể xong lần 1, Gv hỏi:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ?
+ Oâng Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? 
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Sau đó Gv kể chuyện lần 2, lần 3 cho Hs nghe.
* Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- Gv yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- Gv hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
Hs quan sát tranh minh họa.
Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Các nhóm tập kể lại câu chuyện.
Từng cặp Hs kể .
Hs thi kể chuyện.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs: Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
 5 Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán
š&š
Thực hành xem đồng hồ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.
- Biết xem đồng hồ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác đồng hồ.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ
- Mục tiêu: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã
a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
- Gv yêu cầu cả lớp nhín vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài:
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ thứ 3. 
- Gv mời một hs đọc kết quả xem mấy giờ.
- Gv hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. 
 - Gv cho Hs xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách 
 * Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 6 học sinh đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Đồng hồ thứ 1: 1 giờ 25 phút.
+ Đồng hồ thứ 2: 7 giờ 8 phút.
+ Đồng hồ thứ 3: 12 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ thứ 4: 10 giờ 35 hoặc11 giờ kém 25 phút.
+ Đồng hồ thứ 5: 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút.
+ Đồng hồ thứ 6: 2 giờ 50 phút hoặc 3 giờ kém 15 phút.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ kim phút vào đồng hồ để chỉ thời gian tương ứng.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 4: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết nhìn đồng hồ và nối với kết quả đúng.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét chốt lại:
+ Đồng hồ thứ 1: 7 giờ 50 phút.
+ Đồng hồ thư ù2: 1 giờ 56 phút.
+ Đồng hồ thứ 3: 5 giờ kém 13 phút.
+ Đồng hồ thứ 4: 8 giờ 20 phút.
+ Đồng hồ thứ 5: 12 giờ kém 23 phút.
+ Đồng hồ thứ 6: 10 giờ rưỡi.
+ Đồng hồ thứ 7: 2 giờ 35 phút.
+ Đồng hồ thứ 8: 4 giờ 7 phút.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan sát đồng hồ.
Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút
Hs quan sát và lắng nghe.
Hs: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
Hs xem giờ và đọc theo hai cách.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
6 Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs làm bài.
Ba Hs lên bảng sửa bài.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn nhóm thi làm bài.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Sinh hoạt
š&š
SINH HOẠT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân và của tổ, lớp trong tuần
- HS cĩ hướng sửa chữa và khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tốt.
- GDHS cĩ ý thức tốt.
II. Hoạt động dạy – học:
Nội dung sinh hoạt
1. Cán sự lớp lên điều khiển:
- Các tổ trưởng lên báo cáo về tình hình thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần qua.
+ Xếp hàng ra vào lớp
+ Vệ sinh cá nhân
+ Học bài và làm bài ở lớp, ở nhà
- Tổ trưởng nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt, phê bình động viên một số bạn.
- Ý kiến của các tổ viên
- Lớp trưởng nhận xét, xếp loại thi đua
2. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Khắc phục những mặt cịn tồn tại
3. Văn nghệ:
- HS hát, kể chuyện dưới nhiều hình thức khác nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24(6).doc