Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I . MỤC TIÊU

 A . Tập đọc

 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, cởi trói

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh )

- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 B . Kể chuyện

 1 . Rèn kĩ năng nó i:

- Biết sắp xếp tranh đúng theo trình tự của câu chuyện;

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện “Đối đáp với vua”.

 2 . Rèn kĩ năng nghe :

 - Chăm chú nghe bạn ke; học được ưu điểm của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
TIẾT 1+2
Tập đọc-Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I . MỤC TIÊU
 A . Tập đọc 
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, cởi trói 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh)
Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 
 B . Kể chuyện 
 1 . Rèn kĩ năng nó i:	
Biết sắp xếp tranh đúng theo trình tự của câu chuyện;
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện “Đối đáp với vua”.
 2 . Rèn kĩ năng nghe :
 - Chăm chú nghe bạn ke; học được ưu điểm của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II . CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra : - 2HS đọc 2 đoạn của bài “Chương trình xiếc đặc sắc”
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt về lời văn, trang trí?
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu ø bài đọc 
Trong tuần 24 các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm nghệ thuật; qua đó cac em sẽ có hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật, những hoạt động nghệ thật, các bộ môn nghệ thuật bài học hôm nay cho chúng ta làm quen với Cao Bá Quát –một người thông minh có bản lĩnh từ nhỏ qua bài “Đối đáp với vua”. 
Hoạt động 1:Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
+ GV treo tranh bài , nói về nội dung tranh. 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
*Đọc từng câu 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
-Hướng dẫn đọc câu văn dài
*Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài có mấy đoạn ? (Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn) 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
+2 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
GV giới thiệu về Minh Mạng, Cao Bá Quát : Minh Mạng là vua thứ hai của triều Nguyễn, Còn Cao Bá Quát là nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp.
Giải nghĩa các từ trong SGK: xa giá, ngự giá, đối, tức cảnh, chỉnh.
*Luyện đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
*4HS thi đọc tiếp nối.
* Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài. 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?(... Ở Hồ Tây.)
* Cả lớp đọc thầm đoạn 2 , trao đổi nhóm đôi:
+ Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì?
 muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
 Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ náo động rồi nhảy xuống hồ tắm làm quân lính hốt hoảng, xúm vào bắt trói, cậu la hét, vùng vẫy, khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới
GV tóm ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3-4
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
 Vì vua thấy cậu xưng là học trò nên muốn thử tài cho cậu cơ hội chuộc tội. 
GV:Đối đáp thơ văn là cách ngươiø xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học tài năng, khuyến khích người học giỏi, của phạt kẻ lười biếng, dốt nát.
+Vua ra vế đối thế nào?
 Nước trong leo lẻo, cá đớp cá
+Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? 
 Trời nắng chang chang, người trói người
GV phân tích cho HS thấy câu đối của Cao Bá Quát hay ở chỗ:
+ Biểu lộ sự nhanh trí, lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại.
+ Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé).
+ Em hiểu nội dung chuyện nói lên điều gì?
- Các nhóm thảo luận câu hỏi. Sau cử đại diện báo cáo kết quả.
GV chốt lại :Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
-HS tiép nối đọc 3 đoạn truyện. GV hướng dẫn đọc đúng một số câu ,đoạn văn :
Thấy nói là học trò,/vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối./ thì mới tha.//Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau ,/vua tức cảnh đọc vế đối như sau:
Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói đối lại luôn:
 Trơì nắng chang chang/ người trói người//
-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 3
B.Kể chuyện 
*GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và bốn tranh minh hoạ bốn đoạn câu chuyện “Đối đáp với vua”. Kể lại câu chuyện .
*Hướng dẫn kể chuyện 
- GV nhắc các em sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện “Đối đáp với vua“ rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-GV nhắc :HS quan sát kĩ 4 tranh, tự sắp xếp lại các tranh đúng thứ tự bốn đoạn trong truyện và khẳng định trật tự đúng của các tranh là:3-1-2-4. 
-HS khá kể.
-Tổ chức cho HS tập kể
 +HS tập kể theo nhóm tổ.
 + GV nhận xét .
-Kể lại một đoạn của câu chuyện. 
 +4HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện
-Một HS kể toàn bộ chuyện 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
- GV nhận xét lời kể của mỗi , bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – Dặn dò 
+ Qua câu chuyện này, em học được ở Cao Bá Quát điều gì?
? Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau không ?
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
+ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài” Tiếng đàn”
..........................................................
TIẾT 3
Toán
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : 
Giúp HS
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ :
- 3HS làm bài tập.
+ HS1 làm bài 1 cột 2.
+ HS 2-3 giải bài 2-3.
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:
Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếpâ “ Luyện tập “
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tính rồi tính .
-Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai 
 +Bài 1 ta luyện tập điều gì?
Luyện tập phép chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục.
Bài 2 :
Hướng dẫn Mẫu 
X x 7 = 2107
 X = 2107 : 7
 X = 301
Lớp làm bảng con –2HS làm bảng lớp 
8 x X = 1640 X x 9 = 2763
 X = 1640 : 8 X = 2763 : 9
 X = 205 X = 307
 Nhận xét bài bạn
+ Bài 2 củng cố cho ta gì ?
Tìm thừa số chưa biết.
Bài 3: 2 HS đọc bài toán 
+ Bài cho ta biết gì ?
 Cửa hàng có 2024kg-đã bán số gạo đó.
+ Bài hỏi gì ? 
Tìm số gạo còn lại.
GV: Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại ta làm phép tính gì ? 
- HS giải vào vở –1 HS giải bảng lớp.
Giải
Số kg gạo đã bán là :
 2024 : 4 = 506(kg)
Số kg gạo còn lại là :
 2024 - 506 = 1518(kg)
 Đáp số 1518 kg gạo 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề 
 Tính theo mẫu : 6000:2 =?
Nhẩm :6nghìn :2 = 3 nghìn 
Vậy : 6000 : 2 =3000
 Tính nhẩm theo mẫu .
4 . Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
- GV nhận xét tiết học. 
..............................................
TIẾT 4
Thể dục
ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” 
(GV CHUYÊN DẠY)
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
 Thứ ba ngày 2 tháng3 năm 2010
(NGHỈ- LÀM VIỆC TỔ)
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
 Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
TIẾT 1
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
 I. MỤC TIÊU
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ ngữ : Vi –ô – lông, ắc- sê; khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh 
Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm
 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
Hiểu các từ ngữ trong bài (lên dây, ắc- sê, dân chài).
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà nhập với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to), ảnh đàn vi ô lông.
Một khóm hoa mười giờ. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS đọc bài “Đối đáp với vua” và trả lời các câu hỏi. 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 .Bài mới : 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1:Luyện đọc
a.GV đọc bài : giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng. 
b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng câu
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) 
- Đọc từng đoạn trước lớp :
+ HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài 
+ Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu :+ 3 HS đọc chú giải cuối bài 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng .
- 2 HS thi đọc cả bài 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . 
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm 
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
 Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
+Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
 Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- 1 HS đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn lên và trả lời
+ Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? 
.. Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc – vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu h ... õng bạn đọc hay nhất
- GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
4 . Củng cố – Dặn dò 
- GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :“Tiếng đàn ”.
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS đọc nối tiếp bài“Đối đáp với vua” Sau trả lời các câu hỏi . 
-HS lắng nghe.
-3 HS nhăc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
HS quan sát tranh minh hoạ và ảnh của Pu-skin.
HS quan sát và đọc. 
- HS đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Chú cún nhà em trông rất ngộ nghĩnh.
-Em rất hãnh diện vì em trai của em rất ngoan và thông minh.
- HS đọc đồng thanh cả bài 
- 2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài . 
- 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 
 Trong một giờ văn, thầy giáo bảo HS tả cảnh mặt trời mọc
 câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây.
- 1HS đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm
 Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác để cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành một bài thơ hoàn chỉnh rất thú vị.
- HS phát biểu.
- HS đọc trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý 
- HS luyện đọc .
- Đại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trước lớp. 
 Chính tả 
nghe viết: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
 I . MỤC TIÊU :
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ đoạn 1 bài : “Đối đáp với vua”.
Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn : s/x;dấu hỏi/ dấu ngã. 
II . CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết (BT 3a).
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Đọc mẫu Lần 1 đoạn viết. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. Nhận xét – tuyên dương.
Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV chốt lời giải đúng : 
a)sáo-xiếc. b) mỏ-vẽ
Bài 3:a)
Bắt đầu bằng chữ s
San sẻ, so sánh, sáng sủa 
Bắt đầu bằng chữ x 
Xào, xiếc, xẻo, xẻ
3b
Thanh hỏi
Nhổ cỏ, ngủ, trổ tài, bẻ, bảo, thổi
Thanh ngã
Gõ, vẽ, nỗ lực, cõng em, đẽo cày, võng
4 .Củng cố :
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở
 * Nhận xét tiết học 
- 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : Văn Cao,Tiến Quân Ca.
- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
 2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai, 
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK 
- HS viết bảng con các từ : leo lẻo, Cao Bá Quát, nghĩ ngợi.
- HS viết bài
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 2 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
- 3 HS nêu miệng kết quả 
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Toán
Tiết 117 : LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU : 
Giúp HS
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ để dạy bài mới.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ :
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
GV nhận xét, tuyên dương
+ Bài 1 + 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 : 
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài hỏi gì ?
GV hướng dẫn giải theo hai bước:
Bài 4 :YC HS đọc đề bài
 Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
Hướng dẫn HS giải theo hai bước:
4 . Củng cố - Dặn dò: 	
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
- GV nhận xét tiết học. 
4HS làm bài 3. 
 1 tổ nộp vở 
- 3 HS nhắc tựa 
HS đọc đề bài 1
- HS 2 dãy làm bảng con. 
Dãy A 
821 x 4 ; 3284 : 4 ; 1012 x 5 ; 5060 : 5 
Dãy B 
308 x 7 ; 2156 : 7 ; 1230 x 6 ; 7380 : 6
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2 
- 4 nhóm mỗi nhóm một phép tính – 4 HS đại diện 4 nhóm làm bảng phụ. 
N,1 ; 4691 : 2 ; N2 1230 : 3 
N3; 1607 : 4 ; N4 ; 1038 : 6 
 củng cố cho ta về nhân, chia các số có ba, bốn chữ số với số có 1 chữ số và mối quan hệ giữa phép nhân và chia. 
Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 2 luyện tập kĩ năng phép tính chia hết, chia có dư và thương có chữ số 0 ở giữa
 - 2 HS đọc bài toán 
 có 5 thùng sách, mỗi thùng có 306 quyển, và chia về cho 9 thư viện.
 Tính số sách mỗi thư viện?
HS tự tóm tắt và giải
Bài giải:
Số sách trong 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện nhận là:
1530 :9 = 170 (quyển)
 Đáp số:170 quyển 
 chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2.
2 HS làm bài bảng phụ cả lớp giấy nháp
Giải
Chiều dài sân vận động là:
95 x3 = 285(m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 76(m)
Đáp số :76m
Thủ công
Bài 24 : ĐAN HOA CHỮ THẬP ĐƠN.
I .MỤC TIÊU :
HS biết cách đan hoa chữ thập đơn.
Đan được hoa chữ thập đơn.đúng quy trình kĩ thuật. 
Yêu thích sản phẩm đan nan. 
II . CHUẨN BỊ 
Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn.bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan hoa chữ thập đơn.. 
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. 
Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
Giới thiệu mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn.
Hỏi:
+Trong tấm đan có mấy hình hoa chữ thập đơn?
+Trong tấm đan hoa chữ thập đơn đã sữ dụng cách đan nào? (đan nong mốt).
+Muốn có tấm đan dài hơn ta làm thế nào?
+Đan hoa chữ thập đơn được ứng dụng để làm gì?
GV yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình đan hoa chữ thập đơn..
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
GV hướng dẫn và thực hiện mẫu từng bước.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Kẻ các đường thẳng các đều theo chiều ngang và chiều dọc.
- Cắt các nan dọc.
-Cắt các nan ngang: Cắt 7 nan ngang dài 9 ô, rộng 1 ô trong đó có 5 nan khác màu và 2 nan cùng màu với nan dọc.
-Cắt 4 nan khác màu với nan dọc và nan ngang để dán nẹp xung quanh.
Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn.
Đặt các nan dọc như đan nong mốt.
-Đan nan ngang thứ nhất: Đan nong mốt, nan ngang khác màu nan dọc. Nhấc các nan dọc 2, 4, 6, 8 và luồn nan ngang vào.
-Đan nan ngang thứ 2: Đan ngong mốt, đan nan cùng màu với nan dọc. Nhác các nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang vào.
-Đan nan ngang thứ 3: Nan ngang khác màu nan dọc. Nhấc các nan dọc 1,2,4,5,6,8,9 và luồn nan ngang vào.
-Đan nan ngang thứ 4: Đan nong mốt, nan ngang khác màu nan dọc. Nhấc các nan 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang vào. 
-Đan nan ngang thứ 5: nan ngang khác màu với nan dọc tương tự nan ngang thứ 3.
-Đan nan ngang thứ 6: cùng màu với nan dọc tương tự nan ngang thư 2.
-Đan nan ngang thứ 7: khác màu với nan dọc tương tự nan ngang thứ nhất.
Chú ý mỗi khi đan xong một nan phait dồn nan cho khít điều chỉnh các nan cho đều thì tấm nan mới đẹp
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
-Dùng 4 nan còn lại dán vào 4 cạnh của tấm đan như tấm đan mẫu để giữ cho các nan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng theo mép của tấm đan.
-Đan hoa chữ thập đơn tương đối khó các em cần chú ý để nắm rõ cách đan.
 GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan hoa chữ thập đơn.:
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. 
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn tấm đan đẹp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. 
* Nhận xét – Dặn dò 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT 
- Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Đan Hoa chữ thập đơn (tt)“ 
-Có hai hình hoa chữ thập đơn.
-Đan nong mốt.
-Ta tăng số nan dọc và kéo dài nan ngang tuỳ theo số lượng hoa chữ thập đơn định đan.
-Để trang trí.
HS quan sát, theo dõi, nhắc lại từng bước và cách thực hiện. 
*
*
*
*
*
c
c
c
c
*
*
*
*
*
*
*
*
c
c
c
c
*
*
*
*
*
Thứ sáu 
SINH HOẠT LỚP
 Nội dung : Tháng chủ điểm “Kĩ niệm ngày quốc tế phụ nữ và ngày thành lập đoàn ” 
1 . Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác :
b.Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt .
c. Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt.
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
Thực hiện LBG tuần 25 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
 Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt 
* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học.
Những em chưa học tốt trong tuần :  
Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc