Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Buổi chiều)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Buổi chiều)

3/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Chúng ta đã kể được tên một số con vật. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thế giới động vật phong phú. Ghi tựa.

Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật.

-Làm việc theo nhóm:

+Yêu cầu HS chia thành các nhóm.

+Yêu cầu HS đưa ra tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước (Hoặc quan sát hình SGK).

 

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25 BUỞI CHIỀU
 TỪ NGÀY : 25 ĐẾN 1 THÁNG 3 NĂM 2013 
Thứ hai
Ngày : 25 /02/2013
TNXH
THTV-tiết1
Thủ cơng 
Đợng vật ( MT )
Thực hành tiếng việt tiết 1
Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 1 ) 
Thứ ba
Ngày : 26/02/2013
Ơn toán
Ơn toán
Ơn tiếng việt 
Phụ đạo bời dưỡng 
Phụ đạo bời dưỡng
Phụ đạo bời dưỡng 
Thứ tư :
Ngày : 27/02/2013
THTV-tiết2
THT-tiết1
VĐVĐ
Thực hành tiếng việt tiết 2
Thực hành toán tiết 1
Ơn chữ hoa S 
Thứ năm
Ngày : 28/02/2013
Ơn toán
Ơn tiếng việt
ATGT
Phụ đạo bời dưỡng toán
Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt
Con đường đến trường an toàn
Thứ sáu 
Ngày : 1/3/2013
THTV-tiết3
SHTT_GDNGLL
Thực hành tiếng việt tiết 3
Sinh hoạt cuới tuần – Hoa việc tớt tặng cha mẹ 
Thứ hai , ngày 25 tháng 02 năm 2013 
Tự nhiện xã hợi : 49 
 ĐỘNG VẬT ( MT )
( Liên hệ )
I/. Yêu cầu: 
- Biết được cơ thể động vật gồm cĩ 3 phần : đầu , mình và cơ quan di chuyển , nhận ra sự đa dạng phong phú của động vật về hình dạng , kích thước , cấu tạo bên ngồi .
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối con người , quan sát hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số động vật 
( khá – giỏi ) nêu được điểm giống và khác nhau của một số con vật 
-Có ý thức chăm sĩc và bảo vệ các lồi ä động vật.
MT : Nhận ra sự đa dạng phong phú của các con vật trong mơi trường tự nhiên , ích lợi và tác hại của chúng đối với con người . ( liên hệ )
II/. Chuẩn bị:
-Các hình minh hoạ SGK.
-Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS các nhóm thảo kuận nhóm, mỗi nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con vật.
-Yêu cầu các nhóm hát và cho biết con vật trong bài hát đó là con gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại tên con vật mà các nhóm đã nêu.
-Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Chúng ta đã kể được tên một số con vật. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thế giới động vật phong phú. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật.
-Làm việc theo nhóm:
+Yêu cầu HS chia thành các nhóm.
+Yêu cầu HS đưa ra tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước (Hoặc quan sát hình SGK).
+Sau đó yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả quan sát vào bảng:
-Các nhóm chọn bài hát.
-Các nhóm lần lượt hát không trùng lặp và trả lời: VD:Bài “Chị ong nâu và em bé” nhắc đến loài ong, 
-HS lắng nghe.
+HS chia thành các nhóm.
+Các thành viên nhóm quan sát tranh ảnh của mình để biết đó là con vật gì và có những đặc điểm gì.
+Sau đó các nhóm thảo luận, ghi các kết quả vào bảng.
Tên con vật
Đặc điểm hình dạng, kích thước cơ thể.
Con bò
Con kiến
Cơ thể to lớn,.
Cơ thể nhỏ bé, 
-Làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm dán các bảng ghi kết quả quan sát trên bảng.
+Yêu cầu các HS đọc nhanh các kết quả và nhận xét bài làm của các nhóm.
+GV nêu: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có hình dạng, kích thứơc, khác nhau.
-Động vật sống ở đâu?
-Động vật di chuyển bằng cách nào?
Kết luận: Động vật sống ở khắp nơi (trên cạn, dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh, ). Chúng đi bằng 2 chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi.
+Các nhóm dán kết quả lên bảng.
+HS đọc và nhận xét.
+ 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
-Động vật sống trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, trên không trung,.
-Động vật di chuyển bằng chân đi, cánh bay, vây đập, quẫy.
 ( giáo dục mơi trường liên hệ )
Hoạt động 2: Các bộ phận bên ngoài cơ thể động vật.
-Làm việc theo nhóm:
-Yêu cầu HS ngồi theo nhóm: Một nữa số nhóm quan sát các tranh 1, 2, 4, 8, 10; một nửa số nhóm quan sát các tranh 3, 5, 6, 7, 9 và trả lời câu hỏi: Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thế các con vật trong tranh.
-Làm việc cả lớp.
+Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cánh, vây, đuôi gọi chung là cơ quan di chuyển.
Hoạt động 3: Trò chơi thử tài hoạ sĩ.
-Làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm HS nhận giấy bút màu.
+Yêu cầu các nhóm trong thời gian 5 phút vẽ một con vật bất kì (nhóm thích).
+Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
+Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu con vật được vẽ là gì? Hãy chỉ ra và gọi tên các bộ phận chính.
+Yêu cầu HS nêu lại 3 bộ phận chính của cơ thể động vật.
+Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp, chỉ đúng các bộ phận của con vật.
-HS ngồi theo nhóm, các nhóm quan sát tranh theo HD, lần lượt một thành viên nêu một ý kiến, cả nhóm thảo luận và ghi ra giấy những bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong những tranh đó.
+Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét các bạn.
-Theo dõi và nhắc lại kết luận.
+Các nhóm nhận dụng cụ.
+Các nhóm thảo luận chọn một con vật và vẽ.
+Các nhóm thực hiện.
+Đại diện các nhóm thực hiện.
+1 đến 2 HS trả lời.
Hoạt động kết thúc:
-Tổ chức trò chơi: Đố bạn con gì?
-Hướng dẫn: 5 HS được phát miếng bìa ghi tên con vật. 5 HS còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. 5 HS có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vật mà mình cầm tên.
-Chon 10 HS tham gia trò chơi. Nhận xét cách chơi. 
4/ Củng cố – dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết sách giáo khoa .
-Giáo dục tư tưởng cho HS động vật là những con vật có giá trị cần bảo vệ và chăm sóc.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về động vật. Chuẩn bị bài: “Côn trùng”.
 ****************************************** 
THỦ CÔNG : 25
Bài: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường .
- Làm được lọ hoa gắn tường . các nếp gấp tương đối đều và thẳng , phẳng . lọ hoa tương đối cân đối .
( học sinh khéo tay ) làm được lọ hoa gắn tường . các nếp gấp đều phẳng , thẳng . lọ hoa cân đối .
- Sau bài học biết trang trí lọ hoa đẹp 
II. Chuẩn bị:
-Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được gắn trên tờ bìa.
-Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
-Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
-Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và hỏi: Quan sát lọ hoa em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu?
-GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm lọ hoa bằng cách gợi ý cho HS mở dần lọ hoa gắn tường để thấy được và trả lời.
-GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.
-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H1).
-Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt (ở lớp một) cho đến hết tờ giấy (H2, 3, 4)
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
-Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
-Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V(H6).
-Đấy là một bước làm tương đối khó nên GV cần HD kĩ để HS hiểu được cách làm và làm được. Gv lưu ý HS miết mạnh lại các nếp gấp.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa làm lọ hoa.
-Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H6). Lật mặt bôi hồ xuống đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
-Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa thì đặt vát ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn.
-Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
-Chú ý: Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí.
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắp tường. Tổ chứ cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắp tường.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS quan sát trả lời theo quan sát được:
VD: Lọ hoa có màu xanh, trên thân có nhiều nếp gấp cách đều, có đế và đáy lọ hoa, ở trên lọ hoa to hơn ở đáy lọ hoa....
+Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
+Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp một.
+Một phần của tờ giấy được gấp lê ... ̀ 40 phút
8 giờ 5 phút và 20 giờ 5 phút 
2 giờ 15 phút và 14 giờ 15 phút
Bài 5 : Đớ vui 
Buởi chiều , Sơn đi từ nhà lúc 5 giờ 10 phút và đến sân bóng lúc 5 giờ 15 phút vậy thời gian Sơn đi từ nhà đến sân bóng là : 25 phút .
Cấm bài – ghi điểm
Nhận xét – tuyên dương 
 ****************************
TẬP VIẾT: 25
Bài: ÔN CHỮ HOA: S
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dịng ) C , T ( 1 dịng ) 
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơn ( 1 dịng )và câu ứng dụng: ( 1 lần )
Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- Luyện viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
-Mẫu chữ viết hoa : S.
-Tên riêng và câu ứng dụng.
-Vở tập viết 3/2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Thu chấm 1 số vở của HS.
-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-HS viết bảng từ: Phan Rang
-Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-HS nhắc lại qui trình viết các chữ S, C, T.
-YC HS viết vào bảng con.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Sầm Sơn?
- Giải thích: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
d/ HD viết câu ứng dụng:
-HS đọc câu ứng dụng:
-Giải thích: Câu thơ trên của Nguyễn Trãi: Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa...ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương )
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con.
e/ HD viết vào vở tập viết:
-GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ca dao.
-HS nộp vở.
-1 HS đọc: Phan Rang
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: S, C, T.
-2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: S.
(2 lần)
-2 HS đọc Sầm Sơn.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
-HS lắng nghe.
-Chữ S cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
-3 HS đọc.
-Chữ c, h, y, g, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con Côn Sơn, Ta.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ S cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ C, T cỡ nhỏ.
-2 dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
 ****************************** 
 Thứ năm , ngày 28 tháng 02 năm 2013 
 Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt 
Phụ đạo 
Bài 1 : Gạch dưới bợ phận trả lời câu hỏi vì sao 
A – Thỏ đã thua rùa trong mợt cuợc chạy đua vì mãi chơi và coi thường đới thủ .
B – Cậu bé rất vui vì nhờ con tàu , cậu có thể trở về đất liền .
C – Họ bị tỉnh giấc bởi mợt trận mưa xới xả .
D – Nhờ chăm chỉ học hành , Linh đã đạt danh hiệu học sinh xuất sắc . 
E – Vì thương con cá , ơng lão quyết định thả nó trở về biển .
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bợ phận in đậm 
Trước cửa nhà em , có mợt bờn hoa xinh xinh . Sớng ở đó có cây hoa giấy bé nhỏ , nhút 
 Như thế nào ? như thế nào ?
nhát và cây hoa cúc đại đóa lợng lẫy , kiêu sa .
 như thế nào ? 	
Bời dưỡng :
Bài 3 : Điền dấu phẩy vào chỡ thích hợp trong đoạn văn sau :
Trước khi hết mợt đời hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mùa xuân . trong các loài cây khác khoe áo mới bằng trăm nghìn màu sắc như hoa hờng( , ) hoa cải đường( , ) hoa cúc ( , )hoa mai ( , ) hoa mặt trời( , ) hoa bướm( , ) hoa đào( , ) hoa mân . Thì hoa cải lặng lẻ bắt đầu làm quả để chấm dứt đời mình mợt cách đẹp đẽ( , ) thả từng cánh vàng về đất mẹ ( , ) nuơi nấng từng cái hạt li ti cho mùa sau . 
 *********************** 
Phụ đạo bời dưỡng toán
Phụ đạo 
Bài 1 : ( vở ) Có bớn que diêm , có thể xếp được những sớ la mã nào ?
Bài 2 : ( vở ) có 9 xe ơ tơ chở 1045 thúng hàng . Hỏi có 5 ơ tơ chở được bao nhiêu thùng hàng ? 
Bài làm 
Mỡi ơ tơ chở được là
1035 : 9 = 115( thùng hàng)
Năm ơtơ chở được là 
115 x 5 = 575( thùng hàng ) 
 Đáp sớ : 575 thùng hàng 
Bài 3 : Tính X 
1235 + x = 3564 x : 7 = 652
 X = 3564 – 1235 x = 652 x 7
 X = 2329 x = 4564
Bời dưỡng 
Bài 4 :( vở ) Mợt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 32 mét , chiều rợng kém chiều dài 9 mét . Tính chu vi mảnh đất đó /
Bài làm 
Chiều rợng mảnh đất là : 
32 – 9 = 23 ( mét )
Chu vi mảnh đất đó là : 
( 32 + 23 ) x 2 = 110 ( mét .
 Đáp sớ : 110 mét 
 ***************************** 
An tòan giao thơng 
 .
I/ Mục tiêu : 
- HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an tồn .
- HS biết lựa chọn con đường an tồn đến trường (nếu cĩ ) .
- Giúp HS cĩ thĩi quen chỉ đi trên những con đường an tồn , chấp hành tốt luật giao thơng 
II/ Chuẩn bị : 
1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ  
2. Trị : Kiến thức về an tồn giao thơng , tên những đường phố xung quanh khu vực trường .
III/Các hoạt động : 
Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an tồn .
GV nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – HS dùng bảng Đ, S để trả lời .
+Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi khơng cĩ vỉa hè. (Đ ) 
+ Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh. (S) 
+ Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em khơng cần quan sát cẩn thận các xe chuyển động. (S) 
- HS nêu lại phần bài học .
- GV nhận xét .
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
4. Phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động 1 :Đường phố an tồn và kém an tồn.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được con đướng an tồn khi đi học .
- GV treo tranh.Yêu cầu HS quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh.
- GV chốt ý chính và giáo dục HS biết lựa chọn con đường an tồn khi đi học . 
* Hoạt động 2 : Tìm đường đi an tồn .
Mục tiêu : Giúp HS tìm ra con đường đi học an tồn nhất .
- GV treo sơ đồ lên bảng.
Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an tồn từ diểm A đến điểm B.
- GV nhận xét, bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu : Giúp HS lựa chọn con đường an tồn .
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường.
- GV phổ biến luật chơi. Đội nào đánh đúng, chính xác và nhanh là đội đĩ thắng .
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trị chơi .
Giáo dục : Cần cĩ thĩi quen đi trên những con đường an tồn và khi đi cần tuân theo những qui định của luật giao thơng đường bộ, đảm bảo an tồn cho bản thân và cho người khác .
 PP:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, giảng giải .
HT : Nhĩm, lớp .
HS quan sát tranh và thảo luận .
Đại diện nhĩm trình bày .
Đặc điểm của con đường an tồn : 
+ Đường thẳng, phẳng, ít khúc quanh, cĩ dải phân cách .
+ Cĩ lượng xe cộ qua lại vừa phải .
+ Cĩ vỉa hè rộng .
+ Cĩ biển báo, cĩ đèn tín hiệu .
+ Cĩ vạch dành cho người đi bộ .
Đặc điểm của đường kém an tồn : 
+ Khơng bằng phẳng, nhiều khúc quanh co .
+ Cĩ nhiều làn xe chạy, khơng cĩ dải phân cách .
+ Khơng cĩ vỉa hè, nhiều vật cản .
+ Cĩ đường sắt chạy qua .
HS nhận xét, bổ sung .
PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại .
HT : Lớp, cá nhân .
HS quan sát sơ đồ và nhận xét 
Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ, nêu lý do chọn và khơng chọn con đường an tồn từ A đến B .
HS nhận xét, bổ sung .
PP: Thi đua, trị chơi, kiểm tra đánh giá 
HT : Lớp, nhĩm .
HS đánh dấu X vào cột “cĩ” chỉ đường an tồn và cột “khơng “ chỉ đường kém an tồn.
HS thi đua thực hiện trị chơi .
HS nhận xét .
HS lắng nghe và thực hiện .
 5 . Củng cố – dặn dị: 
- Về học và thực hành theo bài học .
- Chuẩn bị : An tồn khi đi ơ tơ, xe buýt .
- Nhận xét tiết học . 
 **********************
 Thứ sáu , ngày 1 tháng 3 năm 2013 
Thực hành tiếng việt tiết 3
Bài 1 : Viết tên lễ hợi dưới mỡi tấm ảnh
Lễ hợi Đền Hùng
Lễ hợi Đền Giớng 
Hợi khỏe Phù Đởng
Lễ hợi Yên Tử
Lễ hợi cờng chiêng 
Lễ hợi hoa 
Bài 2 : Chọn viết đoạn văn theo mợt trong hai đề sau :
A – Viết về lễ hợi các loài vật trong bài ‘Ao làng hợi xuân” .
B – Quan sát tấm ảnh ( ở bài tập 1 ) kết hợp với hiểu biết đã có , viết về quang cảnh , hoạt đợng của những người tham gia lễ hơi . 
( chú ý sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hóa 
 ..
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
-Về nề nếp : ..
-Về học tập: ..
 II/ Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
-Hướng tuần tới:........
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn.
GDNGLL:TUẦN 25
HOA VIỆC TỚT TẶNG CHA MẸ 
Hiễu ý nghĩa của việc làm tớt học giỏi đạt nhiều điểm 10 , chúc mừng cha mẹ vui lòng 
Ca hát mừng cha , mẹ , là những lời nhắn gửi tình cảm , sự biết ơn , lòng kính trọng với ơng ( bà ) cha ( mẹ ) với thầy ( cơ ) , bạn bè là sự tơn trọng và bình đẳng nam , nữ trong xã hợi .
Tìm và sưu tầm bài hát về cơng ơn cha , mẹ 
Thi hát về cơng ơn cha , mẹ , thầy , cơ giáo .
Tặng hoa , chúc mừng kỉ niệm các ngày sinh nhật , việc làm tớt đáng mừng .
 Ngày : 25/02/2013
 Nguyễn Hoàng Thanh 
 Tở – khới 
 Phạm Thị Ngọc Bích 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_buoi_chieu.doc