Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Trương Thị Hảo

TUẦN25 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT NS

NG .

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC:1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc đúng các từ ngữ:Quắm Đen,thoắt biến, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.

2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

-Hiểu được nghĩa các từ khó trong bài:tứ xứ,sới vật,khôn lường,keo vật,khố.

-Hiểu được nội dung câu chuyện:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật(một già,một trẻ,cá tính khác nhau)đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,trầm tĩnh,giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và các gợi ý trong SGKHSkể được từng đoạn của câu chuyệnHội vật.Lời kể tự nhiên biết kết hợp cử chỉ,điệu bộ,bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2- Rèn kỹ năng nghe:Nghe bạn kể,nhận xét

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,thêm tranh ảnh thi vật - Chép sẵn 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN25
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
NS
NG..
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC:1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ:Quắm Đen,thoắt biến, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại...
2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
-Hiểu được nghĩa các từ khó trong bài:tứ xứ,sới vật,khôn lường,keo vật,khố. 
-Hiểu được nội dung câu chuyện:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật(một già,một trẻ,cá tính khác nhau)đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,trầm tĩnh,giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và các gợi ý trong SGKHSkể được từng đoạn của câu chuyệnHội vật.Lời kể tự nhiên biết kết hợp cử chỉ,điệu bộ,bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
2- Rèn kỹ năng nghe:Nghe bạn kể,nhận xét
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,thêm tranh ảnh thi vật - Chép sẵn 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc bài:Chương trình xiếc đặc sắc
-GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài 
HĐ2- Luyện đọc: 
a- GV đọc diễn cảm cả bài 
b-HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Bài văn này có bao nhiêu câu ?
Rút từ khó-HD đọc 
- Đọc từng đoạn trước lớp:
Bài này có mấy đoạn?
-Đọc đoạn trang nhóm
HĐ3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1.
H:Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?(ĐT)
- Đọc thầm đoạn2.
H:Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?(ĐT)
- Đọc thầm đoạn3
H:Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?(NC) 
- Đọc thầm đoạn4.
H: Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào ? (ĐT)
H: Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?(NC)
HĐ4-Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc.
KỂ CHUYỆN:
1-GVnêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật - kể với giọng sôi nổi,hào hứng,phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 
2-HD kể theo từng gợi ý: 
-Nhắc HSchú ý: Để kể lại hấp dẫn,truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất, sôi nổi, hào hứng nhất.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc kỹ bài này và kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe 
* Chuẩn bị: Nghe - viết chính xác 1 đoạn trong bài Hội Vật.
-2 học sinh đọc
- Học sinh nghe.
HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
Luyện đọc từ khó(CN,ĐT)
- 5 đoạn
-HStiếp nối nhau đọc 5 đoạn
Đọc chú giải trong SGK .
 Đọc trong nhóm đôi
-Đọc đồng thanh bài văn. 
+ Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem.
+ Quắm đen:Lăn xả vào đánh dồn dập,ráo riết.Ông cản Ngũ : Chậm chạp,lớ ngớ,chủ yếu là chống đỡ.
+ Ông cản Ngũ bước hụt,Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay của ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
+ Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ.Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta,nhấc bổng lên,nhẹ như...bụng 
+ Quắm Đen khoẻ...
- Trái lại , ông Cản Ngũ...
....Nhờ cả mưu và sức khoẻ. 
- 2 Học sinh thi đọc 
- 1HS đọc lại cả bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý .
-Kể từng đoạn câu chuyệntheo nhóm đôi
-HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
THỦ CÔNG: 	LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1)
I-MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV:Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công dán trên bìa - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
-Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
-HS: tờ bìa khổ A4, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán, bút màu...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A-Kiểm tra bài cũ:-Kiểm tra sự CB bị của HS 
-Giáo viên nhận xét 
B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn cách làm lọ hoa bằng giấy bìa. 
a-HĐ1:HD HS quan sát và nhận xét. 
-Gắn lọ hoa mẫu làm bằng giấy:
Lọ hoa có hình dạng gì ?
Màu sắc của nó ra sao ?
Lọ hoa gồm những bộ phận nào ?
Tờ giấy gấp lọ hoa có hình gì ?
Lọ hoa được làm bằng cách nào ?
- Các nếp gấp này giống như gấp vật gì mà các em đã được học ở lớp một ?
- Tờ giấy hình chữ nhật ta gấp bộ phận nào của lọ hoa trước ?
b) Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên treo bảng qui trình.
Để có được lọ hoa bằng giấy ta phải làm mấy bước ?
Bước 1:Gấp giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều:GVvừa làm vừa nói cách làm :
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
+ Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy.
Bước 2:Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
+Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V.
Lưu ý:Miết mạnh lại các nếp gấp.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường .
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
+ Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt ván và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bề rộng miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại nếu muốn rộng thì đặt vát nhiều hơn.
+ Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đĩa đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
Ghichú:Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí.
-Giáo viên quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà tập làm lọ hoa gắn tường .
 - Lớp phó học tập báo cáo.
-HS quan sát .
..miệng,thân,đế
Hình chữ nhật.
Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều.
 - ...gấp quạt
- HS quan sát lọ hoa mẫu.
- 1/4 tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa, trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
- 3 bước 
-HSquan sát lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
-HSnhắc lại.
-HSnhắclạicácbướcgấpvàlàm lọ hoa gắn tường.
-HSthực hành tập gấp lọ hoa gắn tường.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I-MỤCTIÊU:1-Củng cố kiến thức:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế;Tôn trọng khách nước ngoài;Tôn trọng đám tang
2-Rèn kĩ năng thực hành:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế;Tôn trọng khách nước ngoài;Tôn trọng đám tang
3-HS có thái độ đoàn kết, tôn trọng khách nước ngoài;đám tang
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu học tập
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng đám tang. 
Thế nào là tôn trọng đám tang?
Tôn trọng đám tang là thể hiện điều gì ?
Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang cười nói , chỉ trỏ. Em sẽ làm gì ?
Những em nào đồng ý với bạn ?
- Giáo viên nêu nhận xét .
B-Dạy bài mới:
HĐ1-Giới thiệu bài: 
HĐ2-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-HD thực hành:GV nêu yêu cầu
Bài 1:Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Em hãy cùng các bạn viết thư bày tỏ tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế
Bài 2:Em hãy sưu tầm và giới thiệu các hành vi ứng xử,lịch sự,tôn trọng khách nước ngoài với các bạn.
Bài 3:HS đóng vai 
Chia lớp 4 nhóm,nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nêu các tình huống đóng vai hoặc nêu tình huống ứng xử
Nhóm 1:Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang,đi đằng sau xe tang.
Nhóm 2:Bên nhà hàng xóm có đám đang.
Nhóm 3:Gia đình của bạn em có đám tang.
Nhóm 4:Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang,cười nói,chỉ trỏ.
GV kết luận
Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên nêu nhận xét .
* Bài sau : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(T1) 
-... Là không làm điều gì xúc phạm đến tang lễ. 
- ...Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
- ...Khuyên ngăn các bạn.
HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách ứng xử.Cả lớp cùng đưa ra ý kiến,thống nhất.
-HSđọc YC của bài và tình huống.
 - 1 số nhóm lên đóng vai.
-Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
TOÁN: 	THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
-Tiếp tục CC về biểu tượng thời gian(chủ yếu là về thời điểm,khoảng thời gian).
-Củng cố cách xem đồng hồ(chính xác đến từng phút,kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã).
-Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của Học sinh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Đồng hồ thật,mặt đồng hồ bằng nhựa,đồng hồ điện tử.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của häc sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút... 
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
B-Dạy bài mới: 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2-Hướng dẫn học sinh thực hành:
Bài 1:(ĐT) Nêu yêu cầu 
-Quan sát từng tranh,cácHĐvà thời điểm diễn ra HĐđó(được mô tả trong tranh)rồiTLCH:
a) Bình tập thể dục lúc mấy giờ ?
b) Bình ăn sáng lúc mấy giờ ?
c) Bình tan học lúc mấy giờ ?
d) Bình tưới cây lúc mấy giờ ?
e) Bình tập đàn lúc mấy giờ ?
g) Bình đang ngủ lúc mấy giờ ?
-Cả lớp vàGV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 
Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu
-ChoHSxem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được 2 đồng hồ nàochỉ cùng thời gian(vào buổi chiều hoặc buổi tối).
-HD1câu:17:03 tương ứng với5giờ3 phút , hai đồng hồH,Bchỉ cùng thời gian.
-Cả lớp vàGV. 
Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu 
-HD làm lần lượt theo 2 đồng hồ.
*HDquan sát đồng hồ trong tranh thứ nhất.
H: Vườn cổ tích bắt đầu lúc mấy giờ?(TB)
* Quan sát đồng hồ thứ hai
H: Vườn cổ tích kết thúc vào lúc mấy giờ?(TB)
H: Vậy chương trình vườn cổ tích kéo dài trong bao nhiêu phút?(K,G)
C ... 
c-Chấm, chữa bài:
-GVchấm vở 5 em, nhận xét bài viết ,chữa 1 số lỗi.
HĐ3- Hướng dẫn Học sinh làm bài tập 2a
Bài tập 1a:Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Dán bảng 2 tờ phiếu - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài sau đó đọc kết quả.
 - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 ...Chiều chiều em đứng nơi này em trông.
 ...Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm tiếp bài tập 2b và đọc thuộc những câu thơ trong bài tập 2.
* Tập đọc bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”.
- 2 Học sinh lên bảng viết 
- Cả lớp viết bảng con
- Học sinh nghe 
-2HSđọc lại,cả lớp theo dõi 
-Đọc thầm đoạn viết .
 - Học sinh nêu 
-HSviết bảng con –HSlên bảng viết .
-HS phát âm các từ khó. 
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe - viết vào vở
- Học sinh soát lỗi.
* 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
-HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
-1 sốHSđọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh.
- Học sinh chữa bài vào vở.
MÔN
 TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ LỄ HỘI
NS
NG
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng nói: 
- Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, học sinh chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-2 bức ảnh lễ hội trong SGK,một số tranh ảnh về lễ hội.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm .
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ2- Hướng dẫn học sinh tả quang cảnh chơi đu.
- GV yêu cầu hs quan sát và TLCHsau
H: Đây là cảnh gì?Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
H: Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì?
* GV giới thiệu cờ ngũ sắc
H: Mọi người xem chơi đu có đông không? Họ ăn mặc ntn?
H: Cây đu được làm bằng gì? Có cao không?
H: Hãy tả hành động, tư thế của 2 ngưpời chơi đu?
HĐ3: Tả quan cảnh bức ảnh chơi thuyền
-GVviết bảng lớp 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong bức ảnh như thế nào ? 
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
-Quan sát tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong ảnh.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất. 
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể.
* Bài sau chuẩn bị nội dung : Kể về một ngày hội mà em biết.
 - 2 Học sinh kể.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Học sinh tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. 
TOÁN: 	TIỀN VIỆT NAM
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng,10 000 đồng 
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại đã học.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị của biểu thức:
35 x 2 x 5 243 : 3 : 9
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng : 
- “Khi mua, bán hàng thường sử dụng tiền” Trước đây chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào ?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp 1 số tờ giấy bạc khác, đó là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng : 
-ChoHSquan sát kỹ hai mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét những đặc điểm:
+ Màu sắc của tờ giấy bạc như thế nào ? 
+ Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000 
+ Dòng chữ ?
- Giáo viên tóm tắt nội dung. 
HĐ3- Thực hành:
Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu
Trước hết cần cộng nhẩm,chẳng hạn: 5000+1000+200=6200rồi TLCHchúlợna)có 6200 đồng.
Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu
-ChoHSquan sát câu mẫu,HD HScách làm bài (chọn ra các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải) rồiTLCH; VD: Phải tô 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng.
-Hỏi thêm:1 tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc1000 đồng ? 
Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu 
a)HDquan sát tranhvẽ,so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá trị tiền ít nhất là cây thước,vật có giá tiền nhiều nhất là búp bê.
b)HDthực hiện phép cộng 
Mua 1 chiếc thước và 1 đôi dép hết bao nhiêu tiền ?
c) Làm tương tự bài b.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở 
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài đã học.
* Bài sau: Luyện tập.
- 2 Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào bảng con.
 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng : 
- Năm nghìn đồng và số 5000
- Mười nghìn đồng và số 10000
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài miệng 
- 1 số học sinh lên trả lời.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở. 
-1 số học sinh lên bảng làm. 
2 tờ
nhẩm2000+6800 = 8800 
- 3000 đồng.
MÔN: MT
 VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết thêm về hoạ tiết và màu vẽ vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật.
- Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:- Phóng to hình vẽ, vẽ màu
III.Hoạt động dạy học: 
TTGD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn.
2. Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề bài
HĐ1: Quan sát- Nhận xét
- Yêu cầu hs quan sát HCN đã trang trí để nhận biết.
+Hoạ tiết chính, to đặt ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ ở xung quanh và các góc.
+ Hoạ tiết và màu sắc sắp xếp cân đối theo trục( trục dọc hoặc trục ngang, trục chéo)
- GV gợi ý hs quan sát bài tập thực hành ở vở để hs thấy.
H: Hoạ tiết trong hình đã vẽ xong chưa?
H: Vậy yêu cầu của bài hôm nay ta phải làm gì?
* Các em cần nhìn mẫu để vẽ. Các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau.
HĐ2: Vẽ tiếp hoạ tiết và màu HCN.
- GV yêu cầu hs xem hình vẽ vở tập vẽ.
H: Hoạ tiết chính ở HCN là hình gì?
H: Bông hoa có bao nhiêu cánh?
H:Hình của bông hoa như thế nào?
H:Hoạ tiết trang trí các góc có dạng hình gì?
- Gv đính hình vẽ hoàn chỉnh lên bảng nhấn mạnh.
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn chỉnh.
+ Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3:Thực hành.
- GV đi từng bàn gợi ý nhắc nhở.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu những hs vẽ xong trưng bày.
- GV nhận xét, đánh giá bài của hs.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất. 
-3 tổ trưởng báo cáo.
- Hoạ tiết vẽ chưa xong.
- Vẽ tiếp hoạ tiết.
- Hình bông hoa.
- Có 8 cánh.
- 4 cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau, các cánh đối xứng nhau theo cặp.
- Hình tam giác
- HS vẽ vào vở.
- HS trưng bày sản phẩm
MÔN: ÂM NHẠC
 HỌC BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca( chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu); hát đồng đều, rõ lời.
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài.
- Giáo dục cho hs tinh thần chăm học, chăm làm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ thể hiện nội dung bài hát.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TTGD
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.KTBC:Gọi hs viết lại các nốt nhạc trên khuông nhạc.
2. Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề bài
HĐ1: Dạy bài hát Chị ong nâu và em bé.
a. Giới thiệu bài hát: Bài hát Chị ong nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền. Kể về một em bé và chị ong nâu chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng tươi vui, nhí nhảnh.
- GV hát mẫu.
b. Dạy hát:
- GV đọc lời ca.
- GV hát mẫu( lần2). Sau đó dạy từng câu, yêu cầu hs hát theo.
- Yêu cầu hs luyện hát theo cặp.
- GV gọi vài cặp hát trước lớp.
- GV tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca.
* Đơn ca: Chị ongchị bay.
* Tốp ca: Bé ngoan.nên lời.
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV vừa hát vừa gõ tiết tấu.
- GV hướng dẫn hs tập từng câu cho đến hết bài.
- GV vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp2
- Gọi vài hs thực hiện trước lớp.
- Yêu cầu hs luyện tập theo nhóm chia lớp thành 2 đội. Yêu cầu 1 đội hát- 1 đội gõ tiết tấu, gõ đệm.
Hoạt động nối tiếp:
- Cho hs hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện hát và gõ đệm.
-2 hs thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- HS luyện hát theo GV.
- HS thực hiện
-1 hs hát đơn ca-Cả lớp hát tốp ca.
- HS nhìn GV hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- Vài hs thực hiện.
- Luyện tập theo nhóm.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(TC) :LUYỆN BÀI ĐỘNG VẬT,CÔN TRÙNG
I-Mục tiêu:Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định các bộ phận của một số con vật.Phân biệt một số con vật,đặc điểm chung,các bộ phận ;Một số con vật có lợi &con vật có hại.
II-Các hoạt động dạy-học:
1-GV nêu nhiệm vụ,yêu cầu của tiết học.
2-HD HS thực hành trên bài tập:
-HS nêu yêu cầu của từng bài tập-GV HD HS nắm yêu cầu của bài tập.
-HS làm vào VBT-trao đổi nhóm đôi-trình bày trước lớp-Cả lớp và GV nhận xetá bổ sung.
-2HS lên bảng vẽ sơ đồ quá trình hô hấp và quá trình quang hợp của lá cây.
Bài 1:Giúp HS nắm được tên con vật to nhất;cổ dài nhất;bé nhất.
Bài 2:Nếu một số đặc điểm của các con vật
Bài 3:Nêu đặc điểm chung của các con vật
Bài 4:Nêu tên các bộ phận của con ong
Bài 5:Xác định đặc điểm chung của côn trùng
Bài 6:Nêu tên một số côn trùng có ích & có hại cho con người
*GD HS:yêu quý con vậtk có ích.Phòng tránh & tiêu diệt côn trùng có hại
3-Nhận xét tiết học.	
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I-Nhận xét chung các mặt hoạt động:
1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không?
+Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...)
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp sau tết.
2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác:
+Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không?
+Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?...
+Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?...
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:.
-GV nhận xét chung tuần 2 tháng 3.Ổn định lại tổ chức lớp học.
III-Hoạt động đội:-Nghiêm cấm HS dùng chất gây nổ.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25(SUA 12-2-07).doc