Bài : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ :
Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt
+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
+ Hiểu được các từ khó qua chú thích ở cuối bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
+ Hiểu nội dung bài : Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- GDHS biết bảo vệ và giữ gìn cac lễ hội của dân tộc.
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
- BVN cho lớp khởi động
2. Khám phá bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh, giới thiệu bài
- BHT: Các bạn quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc mục tiêu.
BHT: Mời bạn . đọc mục tiêu
Hoạt động 3: Luyện đọc
* Các em mở SGK trang 60,61 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
* Luyện đọc, giải nghĩa từ
Việc 1: GV hướng dẫn đọc từ, câu khó
Việc 2: Đọc câu, đoạn, bài trong nhóm
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp câu, theo dõi và sửa lỗi cho bạn.
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 25 Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 4/3/2019 49 Tập đọc Hội vật. 25 Kể chuyện Hội vật. 121 Toán Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) 24 Chào cờ Tuần 24 Thứ ba 5/3/2019 122 Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 49 Chính tả Hội vật. 49 TNXH Động vật 25 Đạo đức Thực hành giữa kì 2 Thứ tư 6/3/2019 123 Toán Luyện tập. 50 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên. 25 LTVà câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Thứ năm 7/3/2019 124 Toán Luyện tập. 50 Chính tả Hội đua voi ở Tây Nguyên. 25 Tập viết Ôn chữ hoa S. 50 TNXH Côn trùng Thứ sáu 8/3/2019 125 Toán Tiền Việt Nam. 25 TLVăn Kể về lễ hội. 25 SHL HĐNGLL Tuần 25 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Môn : TẬP ĐỌC Tiết:49 Bài : HỘI VẬT I. Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi SGK). II. Hoạt động học: 1. Khởi động - BVN cho lớp khởi động 2. Khám phá bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh, giới thiệu bài - BHT: Các bạn quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc mục tiêu. - BHT: Mời bạn ... đọc mục tiêu Hoạt động 3: Luyện đọc * Các em mở SGK trang 58,59 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. * Luyện đọc, giải nghĩa từ Việc 1: GV hướng dẫn đọc từ, câu khó Việc 2: Đọc câu, đoạn, bài trong nhóm - NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp câu, theo dõi và sửa lỗi cho bạn. - NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, theo dõi và giúp bạn ngắt/ nghỉ câu. - NT: Mời bạn đọc cả bài, các bạn khác theo dõi, nhận xét. - BHT: Mời bạn ... đọc nối tiếp đoạn - BHT: Mời bạn ... đọc cả bài - BHT: Mời bạn ... đọc từ chú giải Hoạt động 4: Tìm hiểu bài Việc 1: NT: Các bạn đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. Việc 2: NT: Mời bạn trả lời câu hỏi (hỏi hết các câu hỏi) trong nhóm Việc 3: - BHT: Mời bạn TLCH. Mời bạn.nhận xét. (hỏi hết các câu hỏi) - BHT: + Nội dung của bài nói lên điều gì? + Mời bạn trả lời. Nhận xét. Hoạt động 5: Luyện đọc Việc 1: NT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trong nhóm. Việc 2: BHT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trước lớp. BHT: Mời bạn đọc cả bài C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc lại bài tập đọc này cho người thân nghe. ----------------------------------------------------------- Môn :KỂ CHUYỆN Tiết:49 Bài : HỘI VẬT I. Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II. Hoạt động học: 1. Khởi động - BVN cho lớp khởi động. 2. Khám phá bài mới - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe * HĐ1: Dựa vào những gợi ý sau đây, em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện Hội vật. Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 59. Việc 2: NT cho các bạn kể lại từng đoạn câu chuyện. Việc 3: BHT cho các bạn chia sẻ câu chuyện trước lớp.Nhận xét. Việc 4: Nghe GV chia sẻ. * Hoạt động kết thúc tiết học: - BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý kiến: Em rút ra bài học gì sau khi học xong tiết kể chuyện này? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. ---------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Tiết: 121 Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT) I. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). B - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 125. - Suy nghĩ tự làm bài. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 126. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào bảng phụ. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương . * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 126. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà xem lại bài và xem trước bài của tiết sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2019 Môn: TOÁN Tiết 122 : Bài : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe . - Nghe GV hướng dẫn nội dung trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 128. - Suy nghĩ tự làm bài. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 128. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào bảng nhóm. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương . * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 128. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà xem lại bài và xem trước bài của tiết sau. ------------------------------------------------- Môn: CHÍNH TẢ (nghe viết ) Tiết:49 Bài : HỘI VẬT I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật” - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2. Hình thành kiến thức: 2.1 Nghe - viết: Việc 1: Các em mở SGK trang 59, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả. - BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn. Việc 2: GV nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời: + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó. Việc 3: GV tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, - Nhận xét chữ viết. 2.2 HS viết bài và nhận xét: Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài. Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả. Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 2a trong SGK trang 60. - Suy nghĩ và tự làm theo nhóm lớn Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, ghi vào bảng phụ. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. ----------------------------------------- Môn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết:49 Bài : ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu : - Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật mà mình yêu thích. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Hình thành kiến thức: *HĐ1: Tìm hiểu về hình dáng của động vật (Thảo luận theo nhóm ) - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ? + Chỉ ra các bộ phận của con vật ? + Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ? - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. * HĐ2: Vẽ con vật em thích. - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. -Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại ĐV. - Nhận xét đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS về nhà đọc lại bài - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------- Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25 Bài: NHÂN HÓA - ÔN LUYỆN VỀ CÂU HỎI VÌ SAO? I. Mục tiêu: - Củng cố về phép nhân hóa, nhận ra ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. - Ôn về câu hỏi vì sao ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe. 2. Hình thành kiến thức: * Bài 1: Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 61. Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày, thống nhất kết quả. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. * Bài 2: Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 61. Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm. Suy nghĩ ... Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - GV nhận xét. Bài tập 4: Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 4/trang 129 SGK. Việc 2: Cho HS thực hiện cá nhân. Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 4: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - GV nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà làm vào vở BT. --------------------------------------------- Môn : CHÍNH TẢ (Nghe viết) Tiết 50 Bài : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I. Mục tiêu : - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn từ “Đến giờ xuất phát trúng đích” trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập 2 b . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2. Hình thành kiến thức: 2.1 Nghe - viết: Việc 1: Mở SGK trang 60, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả. - BHT tổ chức cho các bạn đọc 1 vài lần. Cả lớp đọc thầm trong SGK. Việc 2: GV đọc câu hỏi cho các thành viên trả lời và nhận xét, bổ sung. + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? + Vì sao phải viết hoa? + Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát? Việc 3:GV đọc cho HS viết một số từ khó: xuất phát, chiêng trống, biến mất, cuốn, man-gát, điều khiển. - Nhận xét bài viết của các bạn. 2.2 HS viết bài và nhận xét: Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài. Việc 2: GV đọc HS viết vào vở, chú ý lỗi chính tả. Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 2b: Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 b trong SGK trang 64. - Suy nghĩ và tự làm bài vào vở. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ. - GV nhận xét,tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà làm vào vở BT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ---------------------------------------------------- Môn: TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết:50 Bài: CÔN TRÙNG I.Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. II. Hoạt động học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Chia nhóm 6, tự chọn nhóm trưởng và thư ký. Nhóm trưởng đ/khiển các thành viên quan sát hình ở SGK thảo luận nhóm theo gợi ý: + Hãy chỉ đâu là đầu, râu, ngực, bụng, chân và cánh của từng con côn trùng. + Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân và cánh để làm gì? +Bên trong cơ thể có xương sống ko? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Kể được tên 1 số côn trùng có lợi và có hại đối với con người. Nêu 1 số cách diệt côn trùng có hại. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận theo nhóm đôi: +Viết tên 1 số côn trùng có lợi và có hại cho con người? + Nêu 1 số cách diệt côn trùng có hại. - Từng cặp thảo luận . - Cả lớp nhận xét. - GV kết luận, ghi bảng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ------------------------------------------------ Môn: TẬP VIẾT Tiết 25 Bài : ÔN CHỮ HOA S I. Mục tiêu: - Củng cố về cách viết đúng và đều chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng cỡ chữ nhỏ. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe. Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng Việc 1: Các em đọc tên riêng và câu ứng dụng trong SGK. Suy nghĩ và tìm các chữ hoa trong bài. Việc 2: Quan sát chữ mẫu của GV và nghe quy trình viết. Lắng nghe GV giới thiệu về Quang Trung và câu ứng dụng. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp viết lần lượt các chữ hoa S, C, T và từ ,câu ứng dụng. - BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, tuyên dương những bạn viết chữ đẹp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2: Viết bài vào vở Việc 1: Em mở vở Tập Viết 3 tập 2, quan sát nội dung cần viết. Việc 2: Các em lắng nghe GV nêu yêu cầu viết. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm tư thế ngồi viết đúng. Việc 3: Tự viết vào vở, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Nhận xét bài viết Việc 1: Em hoàn thành bài viết và chia sẻ với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả, độ cao con chữ, khoảng cách giữa các chữ. Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua chọn ra bài viết đúng và đẹp nhất. - Tuyên dương, khen ngợi và động viên các bạn. Việc 3: Báo cáo với GV kết quả của cuộc thi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy viết thêm phần ứng dụng trong vở Tập viết và chia sẻ với người thân để nhận xét chữ viết của mình. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019 Môn: TOÁN Tiết 125 Bài : TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2.Hình thành kiến thức: - Nghe GV hướng dẫn nội dung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 130. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài . Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ bài làm. - GV nhận xét. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 131. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài . Việc 3: NT tổ chức cho thống nhất kết quả. - Nhận xét, tuyên dương bạn có kết quả đúng. * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 131. Việc 2: HS làm bài . Việc 3: NT tổ chức cho thống nhất kết quả. Việc 4: BHT cho các bạn chia sẻ trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ------------------------------------------------- Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết 25 Bài : KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2. Hình thành kiến thức: * Bài tập 1: Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT1 trong SGK trang 64. Việc 2: Quan sát tranh tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp. Việc 4: Cho các bạn kể lại câu chuyện. - Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ------------------------------------------------------------ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: - Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 25, đề ra một số biện pháp cho tuần 26. - Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép. - Tập trung vào học chương trình học kỳ II - Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ... II. NỘI DUNG: - Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể. * GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt: - Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 25. - Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 25. - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần. - GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 25. => Giáo viên tổng kết lại: III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 26: - Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 26. + Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. + Đi học đều và đầy đủ. + Đồng phục sạch đẹp. + Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định. + Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông. + Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ. - GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 26. - Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: : Yêu quý mẹ và cô giáo Hoạt động 1: Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, cô, chị em gái. * Các bước tiến hành. - GV giới thiệu cho HS về ý nghĩa của ngay mùng 8-3. - GV thăm dò ý kiến của HS về các món quà mà các em muốn tặng bà, mẹ, cô, chị và các bạn nữ nhân ngày 8-3. a) GV viên hướng dẫn HS làm bưu thiếp. + Vật liệu: bìa giáy màu, bút màu, bút viết. + Cách làm: Gấp đôi tờ bìa màu, bên ngoài vẽ đường diềm trang hoặc sử dụng các hình trang trí hình hoa hoặc con vật hay hình người mà bà, mẹ hoặc cô, chị yêu thích Mặt trong tờ bìa có thể vẽ một số hình trang trí ở góc còn lại để khoảng trống để viết lời chúc mừng. + Hướng dẫn HS một số lời chúc mừng để bày tổ tình cảm. b)Hướng dẫn HS vẽ tranh: - Cho HS lấy tờ giấy A4 để vẽ tranh tặng bà, mẹ,...Tranh có thể vẽ bó hoa, vẽ gia đình, vẽ chân dung của bà, mẹ, cô, c) HS tiến hành làm: - HS tự làm các món quà của mình. - GV cho HS trưng bày sản phẩm, GV đánh giá nhận xét. d) Nhận xét, đánh giá hoạt động - GV cho HS mang sản phẩm về tặng cho bà, mẹ, - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: