Giáo án Lớp 3 - Tuần 26-35 - Năm học 2008-2009 - Trần Viết Quang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26-35 - Năm học 2008-2009 - Trần Viết Quang

- HS chữa bài 2, 3.

- HS lắng nghe.

- HS phải xác định được số tiền trong mỗi ví.

- So sánh kết quả tìm được.

- Rút ra kết luận:

+ Chiếc ví C có nhiều tiền nhất.

- Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng bên phải rồi tự làm bài và chữa bài.

- HS nêu nhiều cách làm khác nhau.

- HS phải xem tranh, chọn ra những đồ vật có giá tiền là 3000 đồng, rồi trả lời câu hỏi:

+ Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo.

 Bài giải:

- Mẹ mua hết số tiền là:

 6700 + 2300 + 9000 (đồng)

- Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:

 10000 – 9000 = 1000 (đồng)

 Đáp số: 1000 đồng

Học sinh lắng nghe thực hiện

 

doc 501 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26-35 - Năm học 2008-2009 - Trần Viết Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN TOÁN +thứ hai:
 TUẦN26 ngày dạy:9 . 03 . 09
 Ôn luyên bài toán liên quan dến rút vê đơn vị
 I /Mục tiêu;
 -giúp học sinh giải thành thạo bài toán liên quan đến rútvề đơn vị 
 -Học sinh yêu thích môn toán
 II/Hoạt động dạy học 
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
10phút
10phút
3phút
A- Bài cũ: 
- Gọi Hs lên bảng chữa bài 2, 3.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Bài 1;giáo viên hướngdẫn 
- 7can ; 35 lit
 2can ;...lit ?
 Bài giải:
 35:7= 5 (lit)
 5x2= 10(lít)
 Giáo viên nhân xét bài cùng lớp 
-Bài 2: tóm tắt:
 7 bao : 28 kg 
 5 bao :... kg ?
 Bài giải :
 28 : 7 = 4 (kg)
 4 x 5 = 20(kg)
 Đáp số:20 ki lô gam.
 Bài 3: hướng dẩn xếp hình 
 - giáo viên cùng lớp nhận xét bài
 III/ Củng cố dặn dò: 
 -Dặn về xem lại bài tập
 -Nhận xét tiết học.
2 học sinh làm bảng lớp làm vở
1 học sinh làm bảng lớp làm vở
2 học sinh làm bảng lớp làm vở
Tiếng việt +
Ôn luyện đọc luyện viết ( 2 tiết)
I/Mục tiêu:
 -Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
 - Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu 
 -Học sinh thích học tiếng việt
II/Đồ dùng
-Vở bài tập 
II/Hoạt động dạy học:
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 17phút
18phút
2phút
 1/Hướng từng nhóm luyện đọc 
 -rèn học sinh còn chậm
 -giáo viên nhân xét bài cùng lớp 
 2/Luyện viết:
-Luyện viết bài chính tả
 -Bài viết chính xác trình bày bày đẹp 
 -Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc hiện tốt
 III/Củng cố dặn dò:
 -Dăn xem lại bài ở nhà
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
học sinh thảo luận theo 2 nhóm
 -học sinh theo dõi thực hiện
-xem lại bài ở nhà
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. Tính tự giác, thích học Toán.
II /Đồ dùng 
-Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3phút
6phút
8phút
7phút
9phút
3phút
A- Bài cũ: 
- Gọi Hs lên bảng chữa bài 2, 3.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
* Bài 1: 
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Phần a: Có thể lấy ra 3 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hoặc 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng.
* Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi lần lượt làm các phần a, b.
* Bài 4:giáo viên hướnh dẫn 
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhân xét tiết học 
- HS chữa bài 2, 3.
- HS lắng nghe.
- HS phải xác định được số tiền trong mỗi ví.
- So sánh kết quả tìm được.
- Rút ra kết luận:
+ Chiếc ví C có nhiều tiền nhất.
- Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng bên phải rồi tự làm bài và chữa bài..
- HS nêu nhiều cách làm khác nhau.
- HS phải xem tranh, chọn ra những đồ vật có giá tiền là 3000 đồng, rồi trả lời câu hỏi:
+ Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo.
	Bài giải:
- Mẹ mua hết số tiền là:
	6700 + 2300 + 9000 (đồng)
- Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
	10000 – 9000 = 1000 (đồng)
	Đáp số: 1000 đồng
Học sinh lắng nghe thực hiện
Tập đọc' kể chuyện'
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I/Mục tiêu:
-Rèn kỉ năng đọc thành tiếng 
-Rèn kỉ năng nghe
-Học sinh yêu thích môn học 
IIĐồ dùng:
-Tranh minh họa bài đọc:
III/Hoạt động dạy học
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3phút
3phút
25phút
8phút
A – Bài cũ: 
- GV treo tranh minh họa truyện
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc câu 
+Đọc đoạn 
+Đọc nhóm 
+Đọc đồng thanh
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất khó ?
+ Trong thực tế, Đom đóm đi ăn đêm.
+ Tìm từ tả đức tính của anh trong hai khổ thơ.
+ Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ.?
ª Hoạt động 4:luyện đọc lại .
 -Luyện đọc đoạn 2 của bài 
ª Củng cố - Dặn 
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhân xét tiết học 
Mời 2 Hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Đọc từng dòng (hoặc 2 dòng thơ).
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Hs tìm hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm 2 khổ
- 2 HS thi đọc.
-
- 6 HS tiếp nối đọc.
- Một vài HS thi đọc lại bài
-Học sinh về nhà xem lai bài
Thứ 3:
Ngày dạy:10.03.09 
 Đạo đức
 Tôn trọng thư từ tài sản của người khác
I/Mục tiêu:
 -Thế nào là tôn trọng thư tư tài sản của người khác
 -Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác 
 -Quyền tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
 -Yêu thích môn học
II/Tài liệu và phương tiện 
Vở bài tập đạo đức
Trang phục bác đưa thư
Phiếu thảo luận nhóm
III/Hoạt động dạy học :
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
10phút
13phút
11phút
2phút
-Hoạt động 1: xử lý tình huốn đóng vai
 - Nhóm thảo luân xử lý tình huống 
 -Học sinh theo dỏi thực hiện 
 -Nhận xét kết quả thảo luận 
-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
 +Giáo viên phátphiếu giao việc 
 +Thảo luận theo nhóm phát phiếu giao việc
-Hoạt động 3 : liên hệ thực tế
 -Giáo viên dẫn dắt nhận xét
-IV/Củng cốdặn dò: 
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhân xét tiết học 
-Học sinh hiểu thế nàolà tôn trọng
 Thư từ tài sản của người khác
-Học sinh đánh giá tôn trọng thư từ
-Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác 
 tàisản của người khác
-Một số căp trình bày trước lớp 
Học sinh lắng nghe thực hiện
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/Mục tiêu :
 -Nghe viết đúng một đoạn trong truyện "Sự ... Tử "
 -Viết đúng đẹp 
-Học sinh yêu thích môn học 
II/Đồ dùng :
-Bảng phụ 
III/Hoạt động dạy học
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3phút
2phút
7phút
16phút
5phút
4phút
1phút
A – Bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
- Nhận xét – Cho điểm HS.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
+ Khi nghe bản nhạc "Ánh trăng" của Bét – thô – ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi – Chấm bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
C/Thực hành
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
* Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học.
Một HS đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp và HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi, sau đó 3 HS đọc l.
- 3 HS lên bảng viết.
- Tự làm bài trong nhóm.
+ Ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây ...
+ Uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá cuội, cây duối ...
- Một HS đọc yêu cầu trong SGK.
* Lời giải:- hoa giấy, giản dị
 -dâp dềnh, lao lên
- HS viết sai viết lại mỗi chữ 1 hàng.
 TOÁN
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Thích học giờ Toán.
II. Hoạt động dạy - học:
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3phút
2phút
16phút
15phút
1phút
A- Bài cũ: 
- Luyện tập.
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Làm quen với dãy số liệu.
a) Quan sát để hình thành dãy số liệu.
- GV gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi lại các số đo: 122cm ; 130cm ; 127cm ; 118cm
- Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
b) Làm quen với thứ tự và số hạng của từng dãy.
ª Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: 
- Tùy trình độ HS.
- Hãy viết số đo chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp.
* Bài 2: 
* Bài 3: 
* Bài 4: 
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng chữa bài.
	Bài giải:
- Mẹ mua hết số tiền là:
	6700 + 2300 + 9000 (đồng)
- Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
	10000 – 9000 = 1000 (đồng)
	Đáp số: 1000 đồng
- HS quan sát bức tranh treo trên bảng hoặc ở trong SGK và hỏi: "Bức tranh này nói về điều gì?". HS suy nghĩ.
- Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
- HS làm 2 hoặc 3 câu trong SGK.
- HS lên bảng làm phần a, b.
- Về nhà làm tiếp bài.
Tự nhiên và Xã hội
Bài 51: Tôm - Cua
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu được lợi ích của tôm và cua.
-Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học 
II. Đồ dùng: 
- Các hình SGk trang 98, 99.
- Sưu tầm ảnh.
III. Hoạt động dạy và học:
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
17phút
18phút
2phút
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Làm việc theo nhóm.
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
- Làm việc cả lớp.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu lợi ích của tôm và cua?
+ Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt háy chế biến mà em biết.
* Củng cố - Dặn dò:
-Dặn chuẩn bị bài sau 
 -Nhận xét tiết học 
- HS quan sát hình các con tôm và cua trang 98, 99 và sưu tầm được, thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Thảo luận cả lớp.
- HS trả lời.
-Tôm -Cua sống ở dưới nnước 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp thảo luận.
-Học sinh lắng nghe thực hiên theo yêu cầu của thầy giáo
Thứ tư
-Ngày dạy :11 . 3 . 09
Toán +
Ôn luyệnbài toán liên quan đến rút về đơn vị
 I/Mục tiêu: - gúp học sinh giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
học sinh thực hiện thành thạo các phép tính 
học sinh yêu thích môn học
II/Hoạt động dạy học:
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
12phút
12phút
11phút
2phút
Bài 1: giáo viên hướng dẫn
 Tómtắt 
 6 căn : 2550 viên
 7 căn : ... viên
 -giáo viên nhận xét cách giải 1 học sinh làm bảng lớp làm vở
 Bài 2:Viết biểu thức rồi tính giá trị 
 a. 32 : 8 x 3 = 
 b. 45 x 2 x 5 =
 c. 49 x 4 : 7 =
 d. 234 : 6 : 3 = 
- Giáo viên nhân xét bài cùng lớp
 Bài 3: Tóm tắt :
 7 bao : 28 kg 
 5 bao : ... kg ?
 -Giáo viê ... năm học).
- Luyện tập viết đơn (gửi thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách).
II. Đồ dùng:
- 17 phiếu, mỗi phiếu ghi tên bài Tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc ( số HS)
ª Hoạt động 3: Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tên đơn có thể giữ như cũ hoặc sửa là ¨
+ Mục đích gửi, nói rõ.
+ Mục nội dung, câu.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc long. Sau khi bốc thăm xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1 đến 2 phút.
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ.
- HS mở SGK đọc mẫu đơn xin cấp thẻ.
- Một HS làm miệng.
+ Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
+ Kính gửi thư viện trường Tiểu học Lê Văn Tám.
+ Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện trường cấp cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã trót làm mất.
- HS viết đơn vào giấy.
- HS về nhà làm thử bài.

@&?
TẬP VIẾT
Ôn tập kiểm tra 
I. Mục tiêu:
- Tích cực học tập.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Chính tả.
- Chọn 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng 55 chữ, viết trong khoảng 12 phút.
- Chọn văn bản trong SGK hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của HS lớp 3.
ª Hoạt động 2: Tập làm văn.
- GV photo giấy phát cho HS.
+ Họ và tên: ..................
+ Lớp : ..................
+ Ngày ... tháng ... năm 2005
ª Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thu bài.
- HS viết 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ khoảng 55 chữ.
- HS viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 ¨ 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
- HS làm bài khoảng 28 phút.

@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc.
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc (khoảng số HS trong lớp)
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại lời giải. 
ª Củng cố - Dặn dò:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc.
- HS đọc 1 đoạn.
- HS trả lời câu hỏi.
- Một HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Tự làm bài tập.
- HS làm bài vào vở.
+ Cà Mau đất xốp.Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần ... lòng đất.
- Về nhà học thuộc lòng các bài.

@&?
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập kiểm tra:
Đọc thêm bài "Ba điều ước – Âm thanh thành phố"
I. Mục tiêu:
- Viết khoảng 130 chữ.
- Trả lời đúng câu hỏi.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra. Đọc thêm bài "Ba điều ước" và "Âm thanh thành phố".
- Hướng dẫn HS đọc thầm bài "Đường vào bản".
- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
	a) Vùng núi
	b) Vùng biển
	c) Vùng đồng bằng
2) Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
	a) Tả con suối
	b) Tả con đường
	c) Tả ngọn núi
3) Vật gì nằm ngang đường vào bản?
	a) Một ngọn núi
	b) Một rừng vầu
	c) Một con suối
4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
	a) Một hình ảnh
	b) Hai hình ảnh
	c) Ba hình ảnh
5) Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
ª Hoạt động 2: Chữa bài tập
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc và trả lời nội dung bài.
- HS đọc thầm bài "Đường vào bản".
+ Vùng núi.
+ Vùng rừng vầu
- SGK trang 153.
- Về nhà xem lại bài.

@&?
Tuần 23
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, võ thuật, lỉnh kỉnh, rạp xiếc.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô – Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
II. Tìm hiểu bài:
Tìm hiểu bài
Học sinh trả lời bài
Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
Những chuyện xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh thành hai cái bánh, cái dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra.
III. Kể chuyện:
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ).
- Rèn kỹ năng nghe.
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
@&?
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, võ thuật, lỉnh kỉnh, rạp xiếc.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô – Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
II. Tìm hiểu bài:
Tìm hiểu bài
Học sinh trả lời bài
Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
Những chuyện xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh thành hai cái bánh, cái dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra.
III. Kể chuyện:
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ).
- Rèn kỹ năng nghe.
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
@&?
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, võ thuật, lỉnh kỉnh, rạp xiếc.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô – Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
II. Tìm hiểu bài:
Tìm hiểu bài
Học sinh trả lời bài
Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
Những chuyện xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh thành hai cái bánh, cái dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra.
III. Kể chuyện:
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ).
- Rèn kỹ năng nghe.
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
@&?
 TUẦN 26
 Tập đọc kể chuyện
I/Mục tiêu:
-Rèn kỉ năng đọc thành tiếng 
-Rèn kỉ năng nghe
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- GV treo tranh minh họa truyện
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc câu 
+Đọc đoạn 
+Đọc nhóm 
+Đọc đồng thanh
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất khó ?
+ Trong thực tế, Đom đóm đi ăn đêm.
+ Tìm từ tả đức tính của anh trong hai khổ thơ.
+ Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ.?
ª Hoạt động 4:luyện đọc lại .
 -Luyện đọc đoạn 2 của bài 
ª Củng cố - Dặn 
ài - Mời 2 Hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Đọc từng dòng (hoặc 2 dòng thơ).
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Hs tìm hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm 2 khổ
- 2 HS thi đọc.
-
- 6 HS tiếp nối đọc.
- Một vài HS thi đọc lại bài
-Học sinh về nhà xem lai b
 CHÍNH TẢ
 I/NGHE VIẾT : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ 
I/Mục tiêu :
 -Nghe viết đúng một đoạn trong truyện "Sự ... Tử "
 -Viết đúng đẹp 
-Học sinh yêu thích môn học 
II/Đồ dùng :
-Bảng phụ 
III/Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
- Nhận xét – Cho điểm HS.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
+ Khi nghe bản nhạc "Ánh trăng" của Bét – thô – ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi – Chấm bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
* Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Một HS đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp và HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi, sau đó 3 HS đọc l.
- 3 HS lên bảng viết.
- Tự làm bài trong nhóm.
+ Ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây ...
+ Uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá cuội, cây duối ...
- Một HS đọc yêu cầu trong SGK.
* Lời giải:- hoa giấy, giản dị
 -dâp dềnh, lao lên
- HS viết sai viết lại mỗi chữ 1 hàng.
 TẬP ĐỌC 
 Rước đèn ông sao
I/Mục tiêu: 
-Đọc các từ ngữ: nải chuối , bập bùng tua giấy
-Hiểu nội dung bài
-Yêu thích môn học 
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoa 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- GV treo tranh minh họa truyện
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc câu 
+Đọc đoạn 
+Đọc nhóm 
+Đọc đồng thanh
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Nội dung đoạn văn trong bài tả những gì ?
+ Mâm cỗ Trung Thu của ... ?
+ Cchiếc đèn ông sao của bà...?
+ Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ.?
ª Hoạt động 4:luyện đọc lại .
 -Luyện đọc đoạn 2 của bài 
ª Củng cố - Dặn 
 Dănxem bài ở nhà 
- Mời 2 Hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Đọc từngcâu trong đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn 
- Hs tìm hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm 2đoạn
Học sinh trả lời theo yêu cầu của thầy giáo 
- 2 HS thi đọc.
-
- 6 HS tiếp nối đọc.
- Một vài HS thi đọc lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26_35 nam hoc 2008_2009.doc