Giáo án lớp 3 Tuần 26 - Đỗ Hoàng Tùng

Giáo án lớp 3 Tuần 26 - Đỗ Hoàng Tùng

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã hoc.

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. ( Làm các bài tập: Bài1,3,4 :bài 2a,b )

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK .

 - HS: Bảng, vở, nháp

III. Các hoạt động dạy- học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .

 2. Kiểm tra bài cũ:

Ôn luyện: - Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) (2HS) - HS + GV nhận xét.

 3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 26 - Đỗ Hoàng Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013.
 (Chuyển day : Ngày ... / /.)
	Tuần 26: Tiết 126: Toán. 
 	 	Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS 	
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã hoc.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. ( Làm các bài tập: Bài1,3,4 :bài 2a,b )	
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK .
	- HS: Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
 	 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 	 2. Kiểm tra bài cũ: 
Ôn luyện: 	- Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) (2HS) - HS + GV nhận xét.
 	 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tâp:
 Hoạt động 1: Thực hành 
* Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
- GV nhận xét
- HS nhận xét
 Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có ĐV là đồng.
Bài 2 làm phần a,b
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
- GV nhận xét ghi điểm
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
+ Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ
+ Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu
 Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ.
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS phân tích bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
Tóm tắt :
 Bài giải :
 Sữa : 17000đ
Số tiền phải mua trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 Kẹo : 23000đ
 17 000 + 23 000 = 40 000 ( đồng )
Đưa cho 2 người bán : 50.000đ
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là :
 50.000 - 40 000 = 10 000 ( đồng ) 
 Đáp số : 10 000 đồng 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HSđọc 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
 	4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực luyện tập.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
	Tuần 26: Tiết ( 76 +77): Tập đọc - Kể chuyện .
 	 	 	Bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
* Tích hợp GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận hỏi đáp thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiện, giá trị. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( HSK + G đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện ; HS yếu biết kể 1 vài câu)
1. Rèn kĩ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: tranh ở SGK .
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
 	 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 	 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ bài: Ngày hội rừng xanh ? (3HS) - HS + GV nhận xét.
 	 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Luyện đọc
 * GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe
- GV hướng dẫn cách đọc.
* Luyện đọc giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng.
- HS luyện đọc
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N4
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Meù maỏt sụựm. Hai cha con chổ coự moọt chieỏc khoỏ maởc chung. Khi cha maỏt, Chửỷ ẹoàng Tửỷ thửụng cha, ủaừ quaỏn khoỏ choõn cha coứn mỡnh ủaứnh ụỷ khoõng.
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình, Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó
- Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử
- Coõng chuựa caỷm ủoọng khi bieỏt tỡnh caỷm cuỷa Chửỷ ẹoàng Tửỷ. Naứng cho laứ duyeõn trụứi saộp ủaởt trửụực, lieàn mụỷ tieọc aờn mửứng vaứ keỏt duyeõn cuứng chaứng.
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì?
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi.
d. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm Đ1 +2 
- Hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu KQ -> nhận xét
VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó.
 Tranh 2: Duyên trời
 Tranh 3: Giúp dân
- GV nhận xét 
 Tranh 4: Tưởng nhớ.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
 	 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài.
	Tuần 26: Tiết 51: Tự nhiên xã hội .
 	 Bài: Tôm, cua
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật .
* Khuyến khích HS tìm hiểu biết: Tôm cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt .
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hình trong Sgk Tôm, cua
	- HS: Tôm, cua
III. Các hoạt động dạy- học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể tên những côn trùng có lợi và có hại ? ( 3 HS) -> HS + GV nhận xét 
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
 Hoạt động1 : Quan sát và thảo luận .
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong Sgk 
- HS làm việctheo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạnthảo luận câu hỏi trong Sgk .
- GV quan sát HD thêm cho các nhóm 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS các nhóm lên nhận xét 
* Kết luận : Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có sương sống. Cơ thể chúng được bao phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt .
 Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu: - Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người .
* Cách tiến hành :
- GV nêu câu hỏi thảo luận 
- HS trả lời 
+ Tôm, cua sống ở đâu ? 
-Ao, hồ, sông, suối 
+ Nêu ích lợi của tôm và cua ? 
- Làm thức ăn và xuất khẩu 
+ Giới thiệu về HĐ nuôi đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ? 
- HS nêu 
* Kết luận: - Tôm, cua là nhữngthức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người .
- ở nước ta có nhiều sông hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua chúng là loài có lợi cần nuôi trồng bảo vệ giống.
 	 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013.
 	 ( Chuyển day : Ngày .././.)	
	Tuần 26: 	Tiết 127 : Toán
 	Bài : Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu(ở mức độ đơn giản).
(Làm các bài tập: Bài1,3 )
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK .- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
	- HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Làm bài 4 (tiết 126) (1HS) - HS + GV nhận xét.
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
 Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu.
* Mục đích: HS nắm được dãy số liệu và thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
*. Hình thành dãy số liệu:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
- HS quan sát + trả lời 
+ Hình vẽ gì?
- Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn
+ Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu
+ Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm.
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm
- Số nào là số đứng thứ tư .
- Số 118 cm
+ Dãy số liệu này có mấy số ?
- Có 4 số
+ Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong
+ Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh
+ Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
-> bạn Phong
+ Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
-> bạn Minh
+ Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
-> 12cm
+ Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
-> Bạn Phong và Ngân
+ Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
-> Cao hơn Anh và Minh
 Hoạt động 2: Thực hành Củng cố cho HS về dãy số liệu 
 Bài 1 (135)
 Bỏ bài 2,4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bài toá ... 
- Bảng thống kê ND gì?
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm ..
- Bản Na trồng được mấy loại cây ?
- 2 loại cây
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ?
- Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ?
- Số cây bạch đàn năm năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1745 = 420 (cây)
- GV gọi HS làm phần (b)
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.
Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là:
- GV nhận xét
2540 + 2515 = 5055 (cây)
Bài tập 3: Rèn kỹ năng đọc và thứ tự các số liệu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc dãy số trong bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
a. Dãy đầu tiên có 9 số 
b. Số thứ tự trong dãy số là 60
- HS đọc bài nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
 	 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
	Tuần 26: Tiết 52 : Chính tả (Nghe - viết ) 
 	 Bài viết : Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu: 
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu, vần dễ lẫn, dễ viết sai r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK - 3 tờ khổ to kẻ bài 2 a
	- HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
 	 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 	 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc; dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét.
 	 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn viết 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tám có gì ?
- Có bưởi, ổi, chuối, mít
+ Đoạn văn có mấy câu
- 4 câu
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao?
- Những chữ đầu câu tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: sắm, quả bưởi, xung quanh
- HS luyện viết vào bảng con
* GV đọc bài viết 
- HS nghe - viết bài 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
* Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở - soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
c. Hướng dẫn làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu 
- 3 nhóm HS thi tiếp sức
- Các nhóm đọc kết quả 
R, rổ, rá, rùa,rắn
d: dao, dây, dế
gi: giường, giày da, gián, giao 
- GV nhẫn xét - ghi điểm
 	 4. Củng cố - Dặn dò:- Nêu lại ND bài ?
- GV tóm tắt nội dung bài và động viên , khích lệ HS nào có cố gắng.
 - GV đánh giá tiết học, hướng dẫn bài về nhà và chuẩn bị bài sau.
	Tuần 26: Tiết 52: Tự nhiên xã hội 
 	Bài : Cá
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật .
* Khuyến khích HS tìm hiểu biết: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
II. Đồ dùng dạy - học:
Các hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 	2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua? ( 2HS) - HS + GV nhận xét.
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Chỉ nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát
* Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu HS quan sát hình con cá trong SGK.
- HS quan sát theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài của cá thường có gì bảo vệ ?
Bên trong cá có xương sống không ?
- Đại diện nhóm trình bày 
- Mỗi nhóm giới thiệu một con cá - nhóm khác nhận xét.
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của con cá ?
- Vài HS nêu
* Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
Hoạt động2: Thảo luận
* Mục tiêu: Thảo luận - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người .
* Cách tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi:
+ Kể tên 1 số loài cá nước ngọt và nước mặn mà em biết?
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên.
+ Nêu ích lợi của cá ?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến mà em biết ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét.
* GV kết luận: Phần lớn các loài cá được xử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người chúng là loài có lợi cần nuôi trồng bảo vệ giống.
 	 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2013. 
 	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013.
 	 ( Chuyển day : Ngày .././.)	
Tuần 26:	Tiết 130: Toán
 	 	Bài : Kiểm tra định kỳ
I. Mục tiêu:
* Đánh giá học lực môn của từng HS về: 
- Xác định số liền trước, liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có 4 số, mỗi số có đền 4 chữ số.
- Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4 chữ số có nhớ hai lần nhân không liên tiếp; nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Đổi số đo đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
- Biết số góc vuông trong một hình. - Giải bài toán bằng hai phép tính.
* HS tự giác trung thực, tích cực học tập vận dụng KT -KN làm bài trên giấy .
II. Đồ dùng dạy học :
 	 GV : - In 18 tờ đề + 1 đề KT 
 	 - Đáp án Thang điểm 
 	 HS : Bút , nháp . .
III . Các hoạt động dạy học :
 	1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 	2. Kiểm tra bài cũ : GV thu các sách vở không cần thiết 
 	3. Dạy bài mới :
 ( GV tổ chức phát đề - soát đề - bao quát HS làm bài - thu bài )
 	4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV : Tóm tắt nội dung nhận xết giờ học, biểu dương các em nào có cố gắng . 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . 
 	Tuần 26: Tiết 26 : Tập làm văn 
 	Bài :	Kể về một ngày hội.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể lại được một ngày hội theo gợi ý cho trước(BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
* Tích hợp GDKNS: Trình bày 1’ Làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin, phân tích dối chiếu, lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK 
	- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
-Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1?
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn HS kể :
 Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS phát biểu
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội
- HS nghe
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
1HS giỏi kể mẫu
Vài HS kể trước lớp
HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm
 Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- HS nghe - HS viết vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
- HS nhận xét.
- GV thu vở chấm 1 số bài 
 	4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Vớ du: Queõ em coự hoọi Lim. Hoọi ủửụùc toồ chửc haứng naờm vaứo ủaàu xuaõn, sau ngaứy teỏt. ẹeỏn ngaứy hoọi, moùi ngửụứi ụỷ khaộp nụi ủoồ veà laứng Lim. Treõn ủoài vaứ nhửừng baừi ủaỏt roọng, tửứng ủaựm ủoõng tuù hoọi xem haựt quan hoù, ủaỏu cụứ, ủaỏu vaọt, hoaởc choùi gaứ, keựo co .. Treõn nhửừng caõy ủu mụựi dửùng, caực caởp thanh nieõm nam nửừ nhuựn ủu bay boồng. Dửụựi maởt hoà roọng, nhửừng chieỏc thuyeàn nhoỷ trang trớ raỏt ủeùp troõi nheứ nheù. Treõn thuyeàn caực lieàn anh lieàn chũ say sửa haựt quan hoù. Hoọi Lim thaọt ủoõng vui. Em raỏt thớch hoọi naứy. Naờm naứo em cuừng mong sụựm ủeỏn ngaứy mụỷ hoọi Lim.
	Tiết 26: Tuần 26: Sinh hoạt 
 Bài : Sơ kết hoạt động tuần 26
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp: 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại.
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ, ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị: 	
	 Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học:
 	 1. ổn định tổ chức: Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3 tiết mục ..
 2. Kiểm tra bài cũ: - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3. Tiến hành buổi sơ kết:
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần.
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ.
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
 - Biểu quyết = giơ tay.
 I. Sơ kết hoạt động tuần: 26
1. Đạo đức : 	
- Ưu điểm: 
- Tồn tại: 
2. Học tập: 
- Ưu điểm: 
- Tồn tại: 
c) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) 
- Biểu quyết = giơ tay.
3. Nề nếp: Ưu điểm & Tồn tại tại:
 - Chuyên cần : vắng b/tuần CP KP 
 - Các hoạt động tự quản: 
 - Các hoạt động ngoài giờ thể dục
+ vệ sinh : 
d) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng & từng tháng
Thi đua học kỳ I
 II. Đề nghị 
 - Tuyên dương:
- Phê bình, nhắc nhở: 
 4. Phương hướng: 
 - Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay) 
Thảo luận Giúp bạn vượt khó và đăng ký giúp bạn vượt khó. 
 5. Dặn dò: 	* GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV: Biểu dương, khen ngợi (nếu có) trước lớp.
- GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 TUNG 2012-2013.doc