I. Mục tiờu:
A. TẬP ĐỌC.
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: du ngoạn, ra lệnh, duyên trời, nô nức làm lễ, .
- Ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa từ ngữ: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, .
- Hiểu nội dung: “Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm, vào mùa xuân, nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông”.
3. Thỏi độ:
- Thấy được một số lễ hội dõn gian của người Việt Nam, .
B. KỂ CHUYỆN.
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện kể, đúng nội dung truyện.
- Kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
2. Kỹ năng:
- Biết tập trung theo dừi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh của bài Tập đọc và tiết Kể chuyện.
- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Phương phỏp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, .
Tuần học thứ: 26 ---- Thứ ngày, tháng Tiết Môn (p.môn) Tiết PPCT Đầu bài hay nội dung công việc Thứ ..... 2 ..... Ngày: 01-03 1 2 3 4 5 6 Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức 26 51 26 126 26 Sinh hoạt dới cờ. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Luyện tập. Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1). Thứ ..... 3 ..... Ngày: 02-03 1 2 3 4 5 6 Thể dục Toán Chính tả TN - XH Thủ công 51 127 51 51 26 Nhảy dây - Trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến”. Làm quen với thống kê số liệu. Nghe-viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Tôm, cua. Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 2). Thứ ..... 4 ..... Ngày: 03-03 1 2 3 4 5 6 Tập đọc Toán Tập viết Mỹ thuật 52 128 26 26 Rước đèn ông sao. Làm quen với số liệu thống kê số liệu (Tiếp theo). Ôn chữ hoa: T. Tập nặn tạo dáng. Thứ ..... 5 ..... Ngày: 04-03 1 2 3 4 5 6 Toán LTVC Chính tả Hát nhạc 129 26 52 26 Luyện tập. Từ ngữ về lễ hội - Dấu phẩy. Nghe-viết: Rước đèn ông sao. Ôn tập bài hát: Chị Ong nâu và en bé. Thứ ..... 6 ..... Ngày: 05-03 1 2 3 4 5 6 Thể dục Toán Tập làm văn TN - XH Sinh hoạt 52 130 26 52 26 Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Kiểm tra định kì giữa HK II. Kể về một ngày hội. Cá. Sinh hoạt lớp tuần 26 Thực hiện từ ngày: 01/03 đến 05/03/2010. Người thực hiện Lê Phạm Chiến. Ngày soạn: 27/02/2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 01 thỏng 03 năm 2010. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. I. Mục tiờu: A. TẬP ĐỌC. 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: du ngoạn, ra lệnh, duyên trời, nô nức làm lễ, ... - Ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 2. Kỹ năng: - Hiểu nghĩa từ ngữ: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, ... - Hiểu nội dung: “Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm, vào mùa xuân, nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông”. 3. Thỏi độ: - Thấy được một số lễ hội dõn gian của người Việt Nam, .... B. KỂ CHUYỆN. 1. Kiến thức: - Dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện kể, đúng nội dung truyện. - Kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. 2. Kỹ năng: - Biết tập trung theo dừi lời kể và nhận xột được lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh của bài Tập đọc và tiết Kể chuyện. - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Phương phỏp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, ... IV. Cỏc hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: “Hội đua voi ở Tây nguyên”. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (30’). A. TậP Đọc. a. Giới thiệu: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: *Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. . Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn đọc từng câu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Ghi từ khó lên bảng. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 2. - Hướng dẫn đọc từng đoạn. ? Bài chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. (+) Yêu cầu đọc đoạn 1: ? Chử Đồng Tử là người ở đâu ? ? Ngày nay làng Chử Xá ở đâu ? ? Nêu cách đọc đoạn 1 ? - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. (+) Yêu cầu đọc đoạn 2: ? Công chúa Tiên Dung đang trên đườg đi đâu ? ? Em hiểu thế nào là Du Ngoạn ? ? Công chúa Tiên Dung cảm thấy như thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử ? ? Bàng hoàng nghĩa là thế nào ? ? Nêu cách đọc đoạn 2 ? - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2. (+) Yêu cầu đọc đoạn 3+4: - Gọi học sinh đọc hai đoạn còn lại. ? Nêu cách đọc ? - Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. (+) Luyện đọc nhóm: - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm đọc trước lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. . Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đọc lại bài. (+) Tìm hiểu đoạn 1. - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. ? Tìm chi tiết cho thấy cảnh, nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? ? Tình cảm của Chử Đồng Tử với cha như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. (+) Tìm hiểu đoạn 2. - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2 ? Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào ? ? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? ? Em hiểu thế nào là duyên trời ? - Nhận xét, bổ sung. (+) Tìm hiểu đoạn 3+4. - Gọi học sinh đọc lại đoạn 3 và 4. ? Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? => Giảng từ: Hiển linh. ? Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - Nhận xét, bổ sung. . Luyện đọc lại bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2. - Tổ chức cho học sinh đọc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét và cho điểm. B. Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu. - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. ? Tiết kể chuyện yêu cầu các con làm gì ? - Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh nội dung. 2. Đặt tên từng đoạn truyện. - Giáo viên hướng dẫn. Mỗi đoạn có một nội dung, khi đặt tên cần căn cứ vào nội dung của đoạn. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để đặt tên cho từng đoạn truyện. - Nhận xét, bổ sung. 3. Kể theo nhóm: - Chia lớp thành các nhóm 4 tiếp nối nhau kể chuyện. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: (5’). ? Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. - Về tập kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Hát chuyển tiết. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét, bổ sung. A. TậP Đọc. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. . Luyện đọc. - Đọc thầm, theo dõi. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từ khó: CN - ĐT. - Đọc nối tiếp câu lần 2. => Bài chia làm 4 đoạn. - Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. (+) Đọc đoạn 1: => Là người ở làng Chử Xá bên sông Hồng. => Tên một làng nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội. => Đọc giọng chậm, trầm lắng. - Đọc lại đoạn 1. (+) Đọc đoạn 2: => Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi du ngoạn. => Tức là đi chơi, ngắm cảnh các nơi. => Công chúa cảm thấy rất bàng hoàng. => Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều mà mình chưa ngờ tới. => Đọc nhanh hơn, nhấn giọng ở các từ: hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa, nằm xuống, bơi cát, ẩn trốn, bàng hoàng, cảm động duyên trời. - Đọc lại đoạn 2, lớp theo dõi. (+) Đọc đoạn 3+4: - Đọc đoạn 3+4, lớp đọc thầm. => Đọc với giọng thong thả, trang nghiêm. - Lần lượt đọc nối tiếp 4 đoạn. - Chỉnh sửa phát âm. (+) Luyện đọc nhóm: - Đọc nối tiếp trong nhóm tự chỉnh sửa cho nhau. - Đại diện nhóm đọc bài, lớp theo dõi nhận xét. - Chỉnh sửa phát âm. . Tìm hiểu bài. - Đọc lại toàn bài, lớp theo dõi, đọc thầm. (+) Tìm hiểu đoạn 1. - Đọc đoạn 1. => Mẹ Chử Đồng Tử mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. => Chử Đồng Tử là người rất thương cha, hiếu thảo với cha. - Nhận xét, bổ sung. (+) Tìm hiểu đoạn 2. - Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. => Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn của công chúa sắp cập bờ thì hoảng hốt. Chàng liền chạy tới bãi lau thưa, nằm xuống, ... => Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt nên mở tiệc ăn mừng và kết duyên cũng chàng. => Là chuyện may mắn, hạnh phúc. - Nhận xét, bổ sung. (+) Tìm hiểu đoạn 3+4. - Đọc lại đoạn 3+4. => Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. => Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng, hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ mở hội tưởng nhớ ông. - Nhận xét, bổ sung. . Luyện đọc lại bài: - Theo dõi giáo viên đọc bài. - Đọc theo nhóm 4, chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm thi đọc bài trước lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. B. Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - Nêu để nắm được yêu cầu. 2. Đặt tên từng đoạn truyện. - Lắng nghe, theo dõi. - Thảo luận làm việc theo cặp và trình bày. + Đoạn 1: Cảnh nhà Chử Đồng Tử, ... + Đoạn 2: Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung, ... + Đoạn 3: Giúp dân, ... + Đoạn 4: Tưởng nhớ và biết ơn, ... - Nhận xét, bổ sung. 3. Kể theo nhóm. - Tập kể theo nhóm, trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đại diện các nhóm kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các nhóm. => Chử Đồng Tử là người con hiếu thảo, khi cha mất dù chỉ có một cái khố cũng mặc cho cha còn mình ở không. - Nhận xét, bổ sung. - Về học bài, tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 126: LUYỆN TẬP. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Củng cố về nhận biết và sử dụng cỏc loại giấy bạc đó học. - Rốn kĩ năng thực hiện phộp tớnh cộng, trừ trờn cỏc số cú đơn vị là đồng. 2. Kỹ năng: - Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tiền tệ. 3. Thỏi độ: - Biết yờu quý đồng tiền và biết được giỏ trị của đồng tiền, ... II. Phương phỏp: - Đàm thoại, vấn đỏp, hướng dẫn, luyện tập thực hành, ... III. Đồ dựng dạy học: 1. Giỏo viờn: - Cỏc tờ giấy bạc cú mện giỏ 2000đ, 5000đ, 10.000đ. 2. Học sinh: - Sỏch, vở, đồ dựng học tập, ... IV. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn. Họt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hỏt chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’). - Yờu cầu học sinh tớnh nhẩm: 5000đ - 2000đ - 1000đ = 2000đ + 2000đ + 2000đ - 1000đ = 5000đ + 5000đ - 3000đ = - Chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới: (28’). a. Giới tiệu bài. - Ghi đầu bài lờn bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập. *Bài 1/132: Chiếc vớ nào cú nhiều ... ? - Nờu yờu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ? Bài tập hỏi chỳng ta cỏi gỡ ? ? Muốn biết chiếc vớ nào cú nhiều tiền nhất ta phải tỡm được gỡ ? - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi ... ...................................... *Lưu ý: Khụng nhỡn bài của bạn. ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI. I. Mục tiờu: . Rốn kỹ năng núi: + Kể lại một cỏch tự nhiờn, rừ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK. . Rốn kỹ năng viết: + Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 cõu) kể về những trũ vui trong ngày hội. II. Chuẩn bị: - Tranh lễ hội trang 64 - TV3 - T2 phúng to. - Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 1. III. Phương phỏp: - Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập ... IV. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hỏt chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Gọi học sinh lờn bảng nhỡn tranh Lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xột và cho điểm. 3. Bài mới: (25’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lờn bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài tập 1: - Nờu yờu cầu bài tập. - Gọi 1 học sinh nờu lại yờu cầu. - Yờu cầu học sinh đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập. => Cỏc em hóy suy nghĩ kể tờn cỏc ngày hội mà cỏc em đó được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sỏch bỏo, ... Em cú thể kể về một lễ hội cũng được vỡ hội là một phần của lễ hội. - Lần lượt nờu cỏc cõu hỏi gợi ý, mỗi lần nờu cho 4-5 học sinh núi về nội dung đú. ? Hội được tổ chức khi nào ? Ở đõu ? ? Mọi người đi xem hội như thế nào ? ? Diễn biến của hội ? Những trũ vui được tổ chức trong ngày hội ? ? Em cú cảm nghĩ về ngày hội đú ? - Yờu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý núi cho nhau nghe. - Gọi 5-7 học sinh núi trước lớp. - Nhận xột và chỉnh sửa bài của học sinh. *Bài tập 2: - Nờu yờu cầu bài tập. - Yờu cầu học sinh tự viết về những trũ chơi vui mỡnh đó kể trong ngày hội vào vở. - Gọi 3-5 hs đọc bài trước lớp, yờu cầu cả lớp theo dừi. - Nhận xột và cho điểm. 4. Củng cố, dặn dũ: (2’). - Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh tớch cực tham gia xõy dựng bài, phờ bỡnh nhắc nhở hs chưa chỳ ý học bài. - Dặn dũ hs về nhà chuẩn bỡ bài sau. - Hỏt chuyển tiết. - Lờn bảng thực hiện. - Lớp theo dừi và nhận xột. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1: - Đọc yờu cầu, lớp theo dừi trong SGK. - Đọc trước lớp, cả lớp theo dừi bài trong SGK. - Nờu tờn ngày hội mỡnh sẽ kể trước lớp. VD: Hội Lim, hội chựa Hương, hội đền Súc, đền Giúng, chựa Thầy, hội khoẻ Phự Đổng, hội vật, hội chọi trõu, hội đua thuyền, hội rước đốn Trung thu, ... - Cần nờu địa điểm và thời gian của lễ hội. => Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Mọi người nườm nượp đổ về lễ phật, ngắm cảnh, ... => Hội bắt đầu bằng những hồi trống dúng dả của những tay trống lực lưỡng. Trong hội cú rất nhiều trũ vui như đỏnh đu, vật, bắt cỏ, đỏnh cờ, hỏt quan họ, đua thuyền, ... => Em cảm thấy rất vui./ Em thấy thớch ngày hội này, năm sau em lại đến, ... - Làm việc theo cặp. - Núi trước lớp, cả lớp theo dừi, nhận xột. *Bài tập 2: - Đọc yờu cầu SGK. - Vết bài vào vở theo yờu cầu. - Đọc bài viết. - Lớp theo dừi nhận xột. - Về viết lại bài vào vở. Chuẩn bị bài tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 4: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI. Tiết 52: CÁ. I. Mục tiêu: *Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - Nêu ích lợi của cá. 2. Kỹ năng: - Kể tên được 1 số loại các mà học sinh biết. - Nêu được ích lợi của việc nuôi cá, ... 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trang 100,101 (SGK) và tranh,ảnh các con cá sưu tầm được. - Tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập .... IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Tôm và cua có đặc điểm gì giống và khác nhau ? ? Tôm và cua có ích lợi gì ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (25’). a. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời. - Treo ảnh, tranh con cá cho học sinh quan sát. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình các con cá trong SGK/100, 101. - Và tranh, ảnh các con cá sưu tầm được. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Cá là động vật có xương, chúng thường có vẩy bao phủ. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu lớp trả lời các câu hỏi: ? Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết ? ? Nêu ích lợi của cá ? ? Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết ? => Kết luận: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Nước ta có nhiều sông, hồ và biển, đó là những môi trường thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và đã và đang trở thành một mặt hàng xuất khẩu ở nước ta. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có ý thức tích cực. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: - Sưu tầm tranh ảnh và quan sát thực tế về các loài chim. - Hát chuyển tiết. - Trả lời câu hỏi: => Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. => Dùng để làm thức ăn rất tốt vì có chất đạm cao. - Nhận xét, bổ sung. a. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời. - Quan sát tranh con cá. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: ? Chỉ và nói đúng tên các con cá trong hình ? ? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? ? Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ? ? Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. - Các nhóm các nhận xét bổ sung. - Rút ra đặc điểm chung của cá. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Trả lời các câu hỏi: => Cá ở nước ngọt: + Chép, mè, trắm, rô phi, cá trê, cá trôi, cá quả, ... => Cá ở nước mặn: + Cá chuồn, cá đuối, cá nục, cá thu, cá heo, cá voi, cá mập, ... => Cá dùng để làm thức ăn, làm mắm, ... => Người ta nuôi cá ở sông, hồ, ao, biển, ... Với kĩ thuật tiên tiến. Nước ta có rất nhiều cơ sở đánh bắt và chế biến thủy sản. - Lắng nghe, theo dõi. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải. - Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy” - Học sinh chọn trang phục đi học sao cho phù hợp với thời tiết. I. Nhận xét chung: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn một số em trời rét ăn mặc phong phanh ... 2. Học tập: - Sau Tết đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở, bút, .... - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: ............................................................. - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu... - Tuyên dương: ........................................................................................................................... - Phê bình: .................................................................................................................................. 3. Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: + Các em tham gia đầy đủ. + Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II. Phương hướng: 1. Đạo đức: - Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần. 2. Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. --------------------²-------------------- NHẬN XẫT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYấN MễN .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: