I,Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc: -Đọc thành tiếng trôi chảy cả bài Đọc đúng: khóm lau, duyên trời, hiển linh, nô nức,
Hiểu nghĩa các từ: du ngoạn, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh. Hiểu nội dung bài.
-Rèn kĩ năng đọc ngắt , nghỉ, phát âm đúng. Giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
-GD ý thức tìm hiểu về các lễ hội của dân tộc. Ghi nhớ và biết ơn các nhân vật có công với dân với nước.
B. Kể chuyện: -Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
-Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện, giọng kể phù hợp với nội dung.
-Biết nghe, đánh giá giọng kể của bạn.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh truyện SGK. Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
1/Bài cũ : - Gọi 3 em lên đọc, trả lời câu hỏi bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
H: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.
H: Cuộc đua diễn ra ntn?
H:Đọc và nêu ND bài ?
TUẦN 26 Thứ hai, ngày 8 / 3 / 2010 Tiết 80 +81. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I,Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: -Đọc thành tiếng trôi chảy cả bài Đọc đúng: khóm lau, duyên trời, hiển linh, nô nức, Hiểu nghĩa các từ: du ngoạn, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh. Hiểu nội dung bài. -Rèn kĩ năng đọc ngắt , nghỉ, phát âm đúng. Giọng đọc phù hợp với từng đoạn. -GD ý thức tìm hiểu về các lễ hội của dân tộc. Ghi nhớ và biết ơn các nhân vật có công với dân với nước. B. Kể chuyện: -Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. -Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện, giọng kể phù hợp với nội dung. -Biết nghe, đánh giá giọng kể của bạn. II. Chuẩn bị : - Tranh minh truyện SGK. Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy – học: 1/Bài cũ : - Gọi 3 em lên đọc, trả lời câu hỏi bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. H: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua. H: Cuộc đua diễn ra ntn? H:Đọc và nêu ND bài ? 2. Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1 : Luyện đọc. - GV nêu cách đọc, đọc mẫu. Gọi 1 HS đọc bài + chú giải. - Đọc câu ( kết hợp luyện phát âm từ khó) - Đọc đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đọc trong nhóm . Đọc giao lưu giữa các nhóm. - 1HS đọc cả bài. * HĐ2 : Tìm hiểu bài. - Gọi 1 em đọc đoạn 1. H: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: H: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - Theo dõi GV đọc mẫu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp từng câu. HS luyện phát âm - 4 HS đọc 4 đoạn( giải nghĩa từ, tập đặt câu). -HS đọc, chỉnh sửa cho nhau. - 2 đại diện nhóm thi đọc ( NX, bình chọn) -1HS đọc, cả lớp theo dõi. - Lớp theo dõi, trả lời câu hỏi. - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ một cái khố mặc chung. Khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. - thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. H:Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử? -Y/c HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: H: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? - 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo trả lời: H: Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn ông? H: Câu chuyện cho em hiểu điều gì?. Nội dung: Lễ hội tổ chức hằng năm, tỏ lòng biết ơn vợ chồng Chử Đồng Tử có nhiều công lao với đất nước. TIẾT 2 * HĐ3 : Luyện đọc lại bài. - GV treo đoạn 1,2 - HS thi đọc đoạn , cả truyện. - Một HS đọc cả bài. * HĐ4 : Kể chuyện. - Gọi HS nêu y/c kể chuyện. -Y/c HS QS tranh, nhớ nội dung từng đoạn, đặt tên từng đoạn. *Kể lại từng đoạn câu chuyện. - cảm động khi biết cảnh nhà chàng, cho là duyên trời định... - truyền cách trồng lúa, nuôi tằm, dết vải. Sau khi đã hoá lên trời, còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - lập đền thờ. Hằng năm mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - 1HS nêu cách đọc, đọc mẫu. - 2 , 3 HS đọc lại đoạn văn. -2 HS thi đọc cả truyện.(NX, bình chọn) -Dựa vào tranh, đặt tên và kể lại từng đoạn truyện. VD: 1, Cảnh nhà nghèo khó; Tình cha con; 2,Cuộc gặp gỡ kì lạ; Duyên trời; 3, Truyền nghề cho dân; Giúp dân; 4, Tưởng nhớ; Lễ hội hằng năm; -4 HS kể 4 đoạn. - Một HS kể toàn bộ câu chuyện . + Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất . 3. Củng cố- dặn dò: - GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . ************************ Tiết 126. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. Thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. - GD ý thức tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ chép bài 2. III . Hoạt động dạy – học : 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên trả lời bài cũ : - Cần lấy mấy tờ tiền 2000đ để có 12000đ? - Cần những tờ tiền nào để có 17000đ? ( Mấy cách?) Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới : GT bài , ghi đề 1 em nhắc lại . Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau chia 2 đội thi tiếp sức. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu y/c. - Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi lần lượt làm các phần a), b). sau đó nêu miệng câu trả lời. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: HS đọc, phân tích đề. -Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng . -GV chấm 1 số bài, NX sửa bài. Bài 1: Ví nào có nhiều tiền nhất? a, 1000đ+ 5000đ+ 200đ+100đ= 6300đ b,1000đ+1000đ+= 3600đ c,10 000đ d, 9 700đ - Rút ra kết luận : Ví c) có nhiều tiền nhất Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để có: a, 3600đ:2000+1000+500+100(đ) 1000+1000+1000+ 500+100 b, 7500đ:5000+2000+500 (đ) c, 3100đ: 1000+2000+100 (đ) Bài 3: Xem tranh, trả lời câu hỏi. a) Có 3000 đ, Mai có vừa đủ mua cái kéo. b) 7000 đồng.( bút 4000đ+ kéo 3000đ) ( Sáp màu 5000đ+ thước 2000đ) Bài 4: TT; Mua 1 hộp sữa(6700đ), 1 gói kẹo(2300đ) Đưa : 10 000đ Trả lại: đ? Giải; Số tiền mua sữa và kẹo là 6700 + 2300 = 9000( đ) Số tiền cô bán hàng trả lại mẹ là 10 000 – 9000 = 1000( đ) Đáp số: 1000 ( đồng) 3, Củng cố –Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau. ************************* Tiết 26. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu : HS hiểu: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. - HS biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng, - HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. Chuẩn bị: Vở bài tập Đạo đức Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai(hoạt động 1 tiết 1) Phiếu học tập cho hoạt động 2 (tiết 1 ) III.Hoạt động dạy học:: 1.Bài cũ: -1 HS lên xử lí tình huống: Nhà hàng xóm có tang, cạnh đó có 1 đám cưới. -1 HS lên ghi những việc nên làm, không nên làm khi giao tiếp với người nước ngoài. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Xử lí tình huống qua đóng vai. -GV nêu tình huống: “Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửu từ nước ngoài về. Chúng mình bác ra xem đi. Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? * GV kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * HĐ2 : Thảo luận nhóm. - GV phát phiếu học tập ,y/c các nhóm thảo luận, điền vào phiếu các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp.. Thư tư,ø tài sản của người khác là mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm Mọi người cần tôn trọng riêng của trẻ em. b. Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác: + Tự ý sử dụng khi chưa được phép. + Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. + Hỏi mượn khi cần. + Xem trộm nhật kí của người khác. + Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà. + Sử dụng trước, hỏi mượn sau. + Tự ý bóc thư của người khác. GV kết luận : Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. * HĐ3 :Liên hệ thực tế. - GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu hỏi: H:Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? H: Việc đó xảy ra như thế nào? - GV tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. Hướng dẫn thực hành: Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Sưu tầm những tấm gươg, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -HS rhảo luận nhóm, phân vai, tập đóng vai. - Một số nhóm lên diễn.( Lớp NX, bổ sung) - HS thảo luận : Cách giải quyết nào là phù hợp nhất? - Thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc? - Nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân. - Các nhóm làm việc. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. - 1 số cặp trình bày trước lớp ( lớp NX, bổ sung) 3, Củng cố –Dặn dò : - Liên hệ giáo dục học sinh. Dặn học bài, thực hành theo bài học. Thứ ba 9/ 3/ 2010 Tiết 127. TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: Giúp HS : -Bước đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. -Tăng cường tiếng Việt: Thống kê số lie ... ê các việc làm ở nơi công cộng thể hiện nếp sống văn minh. VD: không khạc nhổ bừa bãi; đi nhẹ, nói nhẹ, làm nhẹ; không vứt rác, xả rác; -HS giao lưu, nói cho bạn trong nhóm nghe, nhóm bình chọn bạn nhất ( lớp bình chọn lần cuối- tuyên dương bạn văn minh nhất.) -Liên hệ: Em đã thực hiện giữ trật tự, VS Kể cho bạn nghe. - Dặn HS tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Tập đọc ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG I. Mục tiêu : Đọc đúng các từ , tiếng khó: nườm nượp, trẩy hội, xúng xính ,say mê,thanh lịch,làn sương HinhBồng + Ngắt , nghỉ hơi đúngnhịp thơ trong bài Hiểu được nội dungbài:Tả hội Chùa Hương.Người đi trẩy hội không chỉ để lễ phật,mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước,hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước yêu hơn con người Học thuợc lòng khổ thơ mà em thích II. Chuẩn bị : + Tranh minh hoạ bài tập đọc . + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài:Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử HVì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? (Tuyết) Chử Đồng Tử và tiên Dung giúp dân làng làm những việc gì?( Ka Hà) H;nêu NDC của bài?( Trìn) 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Luyện đọc * GV đọc toàn bài . + GV YC HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ trong bài . YC HS đọc 2 vòng như vậy . + GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai : GV hoặc HS khá đọc mẫu các từ HS phát âm sai và YC HS vừa mắc lỗi đọc lại . * GV HD HS chia bài thành 6 khổ thơ GV dùng bảng phụ HD HS cách đọc từng khổ thơ + GV YC5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài . + GV HD HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới:nườm nượp, xúng xính, thanh lịch * HĐ2 : Tìm hiểu bài Cho HS đọc5 khổ thơ đầu: HNhững câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng? Cảnh chùa Hương như tươi mới hẳn lên khi mùa xuân –mùa lễ hội đã đến:Rừng mơ thay áo mới /Xúng xính hoa đón mời +Cảnh chùa hương thơ mộng huyền ảo ,nơi đâu cũng vấn vương mùi thơm:Lẫn trong mùi hương khói –Một mùi hương cứ vương, trong động như có tiếng hát của gió tiếng nhạc củagió:Động chùa Tiên chùa Hương vẫn còn mang tiếng nhạc-Động chùa núi Hinh Bồng –Gió còn ngân khúc hát H:Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc củangười đihội? +Cảm xúc cởi mở vởi tất cả mọi người ,mọi cảnh vật Nơi núi cũ xa vời Bỗng thành nơi gặp gỡ Một câu chào cởi mởû Hoá ra người cùng quê +Mỗi bước đi là mỗi bước say mê và tự hào về cảh đẹp đất nước:Bước mỗi bước say mê/Như mỗi trang cổ tích +Lòng bổi hổi bồi hồi vì mùi hương lẫn trong làn khói:Dù không ai đợi chờ ?Mà cũng lòng bổi hổi Y/C HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi: H;Theo em khổ thơ cuối nói gì? * HĐ3 : Luyện đọc lại bài +Gọi một HS đọc lại cả bài thơ HD hS luyện đọc thuộc lòng bài thơ -Tổ chức cho HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc khổ thơ yêu thích Cho HS thi đọc thuộc cả bài thơ Nhận xét và cho điểm HS . + Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo + 3 đến 5 em đọc cá nhân , lớp đọc đồng thanh + Đọc bài tiếp nối theo tổ , dãy bàn hoặc nhóm . + Cả lớp nghe GV hoặc bạn HS đọc mẫu , HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu , tổ , nhóm đồng thanh đọc các tiếng từ ngữ này . + Dùng bút chì gạch chéo ( / ) giữa các đoạn HS đọc thầmđoạn 1 và trả lời câu hỏi Những HS khác theo dõi và bổ sung +. HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung HS phát biểu các HS khác nhận xét -3 4 HS nhắc lại HS lắng nghe và luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc lại từng đoạn -1 HS đọc lại toàn bài Mọi ngưòi đi trẩy hội chùa Hương không chỉ đi thắp hương cầu phật.Đi hội chùa hương còn là dịp đingắm cảnh đẹp cùa đất nước hoà nhập với dòng người say mê cảnh đẹp đất nước đểû thêm yêu đất nước thêm yêu con ngưới. Một HS đọc lại cả bài thơ. HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc. HS thi đọc thuộc cả bài thơ 4. Củng cố - dặn dò + GV nhận xét tiết học . + Tuyên dương HS tích cực , nhắc nhở những em chưa chú ý + Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . Âm nhạc ÔN:CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ- NGHE NHẠC I. Mục tiêu -Hát đúng giai điệu ,thuộc lời 2 của bài hát _Tập biểu diễn bài hát -Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài -GD cho các em tinh thần chăm học chăm làm. Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca II. Chuẩn bị + Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc -Một số động tác phụ hoạ theo bài hát III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ: Cho cả lớp hát lại bái hát chị Ong Nâu và em bé 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Oân tập lời 1 bài hát chi Ong Nâu và em bé và học tiếp lời 2 Cho HS ôn lại lời 1 của bài hát Dạy hát lời 2:GV lưu ý HS hát lời giống nhạc lời 1 Lưu ý HS những âm có luyến và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát Cho HS hát kết hợp cả lời 1 và lời 2 -HDHS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2 HĐ 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ GV gợi ý cho HS: Câu 1:Giang 2 tay ra 2 bên làm đọng tác chim vỗ cánh,hai chân nhún nhịp nhàng -Câu 3 đưa 2tay lẹn miệng làm động tác gà gáy -Câu 4-5 :đưa 2 tay lên quá đầu mở rộng vòng tay rồi làm động tác chim vỗ cánh -Câu6-7: ta trái chống hông,tayphải chỉ sang bên trái và ngược lại,đầu nghiêng theo -Câu 8 –9 động tác như câu 1 –2 Câu 10-11:tay bắt chéo trước ngực,hai chân nhún nhịp nhàng,đầu nghiêng sang trái sang phải HĐ3 :Nghe nhạc -Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc Sau khi cho HS nghe hát GV đặt câu hỏi để HS nói tên bài hát và tên tác giả Cho HS phát biểu cảm nhận về bài hát Cho HS nghe lại lần thứ 2 Cả lớp hát lại lời 2 +Tập hát từng câu +Luyện tâp theo nhóm sau đó cả lớp hát lại 1 lần +Từng nhóm tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca +Từng nhóm vừa tâp hát vừa phụ hoạ theo các động tác mà GV vừa HD -Xung phong biểu diễn trước lớp Cả lớp theo dõi và nhân xét 4. Củng cố - dặn dò Cho cả lớp hát lại cả bài 1 lần + Nhận xét tiết học NDC: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước.. Tiết 3 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I. Mục tiêu -HS hiểu: + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. + Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. + Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. HS biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy ô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. Chuẩn bị: Vở bài tập Đạo đức III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: Nề nếp. 2.Bài cũ: Tôn trọng đám tang + Em hãy kể về một hành vi biểu hiện của nếp sống văn hoá khi gặp đám tang? . KThông + Khi gặp đám tang em cần làm gì ?Hiếu 3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Nhận xét hành vi. * Mục tiêu : HS có kĩ năng nhận xét các hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác * Cách tiến hành . 1. GV phát phiếu giao việc hoặc bảng phụ có ghi các tình huống sau lên bảng và yêu cầu từng cặp Hs thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. a. Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c. Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?”. GV kết luận: Tình huống a sai, b :đúng, c: sai, d: đúng * HĐ2 : Đóng vai. * Mục tiêu : HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Cách tiến hành . 1 GV yêu cầu các nhóm HS thưc hiện trò chơi đóng vai theo hai tình huống, trong đó, mộ nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2. Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “quả bóng” đá, nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc. Đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ - Theo từng nội dung, đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. - Các nhóm làm việc - Theo từng nội dung, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp. - Tình huống 1:Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. - Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. 4, Củng cố –Dặn dò : + Liên hệ giáo dục học sinh. +GV nhận xét tiết học .Về nhà học bài .
Tài liệu đính kèm: