Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Thứ 4, 5, 6 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Thứ 4, 5, 6 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Âm nhạc

Tiết 26 Bài: Ôn tập bài hát: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ - NGHE NHẠC

I – MỤC TIÊU:

Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca.

Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

Nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc 1 bài dân ca.

Học sinh yêu thích ca hát.

II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

Thanh phách, song loan, trống nhỏ.

Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Thứ 4, 5, 6 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 8 / 3 / 2010
 Ngày dạy: Thứ tư : 10 / 3 / 2010
TUẦN 26
+
TIẾT TRONG NGÀY
MÔN
BÀI
1
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và em bé. Nghe nhạc
2
Thủ công 
Làm lọ hoa gắn tường. ( Tiết 2)
( Cô Thủy dạy)
3
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội – Dấu phẩy.
4
Toán
Làm quen với thống kê số liệu ( Tiếp theo ).
5
Tập viết
Ôn chữ hoa T.
Môn: Âm nhạc
Tiết 26 Bài: Ôn tập bài hát: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ - NGHE NHẠC
TUẦN 26
I – MỤC TIÊU:
Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc 1 bài dân ca.
Học sinh yêu thích ca hát.
II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài Chị ong nâu và em bé (lời 1).
Giáo viên nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 bài hát Chị ong nâu và em bé và học tiếp lời 2.
Hướng dẫn học sinh hát lời 2 tương tự lời 1.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Giáo viên hoạt động học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Nghe nhạc.
Giáo viên cho học sinh nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc.
Em hãy nói tên của bài hát và tên của tác giả.
- Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
Học sinh ôn lại lời 1 của bài hát.
Học sinh học hát lời 2.
Học sinh hát cả bài gồm lời 1 và lời 2.
Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2.
Câu 1, 2: Dang hai tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánh bay, hai chân múa nhịp nhàng.
Câu 3: Đưa hai tay lên miệng và làm động tác gà gáy.
Câu 4, 5: Đưa hai tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh.
Câu 6, 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên phải và ngược lại.
Câu 8,9: Động tác như câu 1 và 2.
Câu 10, 11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
Học sinh lắng nghe và nói tên của bài hát và cảm nhận của mình về bài hát.
4. Củng cố: Học sinh hát lại toàn bài Chị ong nâu và em bé.
5. Dặn dò: Về ôn cho thật thuộc bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp tiết tấu.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-----------------------------------------0------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 26 Bài: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI - DẤU PHẨY.
TUẦN 26
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội ( BT1); biết tên một số lễ hội, hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội(BT2)
Ôn luyện về dấu phẩy (Đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách bộ phận đồng chức trong câu).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/ b / c).
Học sinh khá giỏi làm được toàn bộ BT3.
Rèn cho học sinh kỹ năng dùng dấu phẩy.
Học sinh có ý thức học tập tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1.
3 băng giấy, mỗi băng viết một câu văn ở bài tập 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:- 1 học sinh làm bài tập 2. Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
1 học sinh làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 25. Học sinh đọc bài Hội vật và trả lời câu hỏi theo bài tập 3.
Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông? a) Vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? -Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.
Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? -Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt/ Vì ông muốn đánh lừa Quắm Đen.
Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? Vì mắc mưu ông./ Vì mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ.
Giáo viên nhận xét – Ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A.
Giáo viên dán bảng 3 tờ phiếu mời 3 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng.
Giáo viên và cả lớp nhận xét kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội.
* Một số lễ hội nhiều khi cũng được gọi tắt là hội.
Giáo viên giúp học sinh nhận ra điểm giống nhau giữa các câu: Mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân.
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng làm bài trên băng giấy.
Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Chấm bài - nhận xét.
Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
3 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm bài cá nhân vào vở.
 A B
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Trao đổi theo nhóm.
Viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động của lễ và hội vào phiếu.
Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, Đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giày, Kiếp Bạc, Cổ Loa...
Tên một số hội: hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng...
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô...
Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm bài.
Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.
Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
3. Củng cố: 1 học sinh đọc lại bài tập vừa làm. 
Bài tập 3 d) Dành cho học sinh khá giỏi làm miệng:
d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
4. Dặn dò: Về xem lại bài - chuẩn bị ôn tập thi giữa kì II.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
----------------------------------------0---------------------------------------
Môn: Toán
Tiết 128 Bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo).
TUẦN 26
I – MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
Học sinh có ý thức học tập tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40cm x 80cm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 
1 học sinh làm bài tập 1;
1 học sinh làm bài tập 2.
Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Làm quen với thống kê số liệu.
Giáo viên đưa bản thống kê số liệu của 3 gia đình.
Nội dung của bảng nói lên điều gì ?
Cấu tạo của bảng gồm có mấy hàng, mấy cột ?
Hướng dẫn học sinh cách đọc số liệu của một bảng.
Thực hành.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài - nhận xét.
Yêu cầu học sinh nhìn bảng thống kê trong bài tập 2 để làm bài
Giáo viên và học sinh nhận xét -sửa bài.
Nói về các gia đình và số con của từng gia đình đó.
Gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con.
2 hàng, 4 cột.
Bài 1: Dựa vào bảng thống kê trả lời câu hỏi.
Lớp 3B có 13 học sinh giỏi, lớp 3D có 15 học sinh giỏi
Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A 7 học sinh giỏi.
Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất; lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất.
Bài 2: Nhìn vào bảng thống kê trả lời.
Lớp 3C trồng nhiều cây nhất; lớp 3B trồng được ít cây nhất.
Hai lớp 3A và 3C trồng 9 được 85 cây.
Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều hơn lớp 3B là 3 cây.
3.Củng cố: Em có nhận xét gì về cấu tạo của 2 loại bảng số liệu ở bài tập 1, 2 và 3? (bài tập 1,2 có 2 hàng, bài tập 3 có nhiều hàng).
Bài 3: Dành cho học sinh khá giỏi
Học sinh quan sát bảng số liệu để làm bài.
Nhìn vào bảng thống kê trả lời.
Tháng 2 cửa hàng bán được 1040m vải trắng và 1140m vải hoa.
Trong tháng 3, vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m.
Mỗi tháng cửa hàng đã bán số mét vải là:
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
1875m
1140m
1575m
4. Dặn dò: Về xem lại bài, làm bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
----------------------------------------0--------------------------------------
Môn: Tập viết
Tiết 26 Bài: ÔN CHỮ VIẾT HOA T.
TUẦN 26
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng) , D,Nh (1 dòng ) , v ... ố các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, sách vở.
Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học, chưa chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp 
Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ.
2. Giáo viên phổ biến nội dung công việc tuần tới :
Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Tiếp tục đóng góp các khoản tiền.
Thi giữa kỳ II.
Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 26/3, 28/ 3.
Sinh hoạt văn nghệ.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung cho bạn.
Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống cái, trống đế, trống cơm.
Bài hát : Gà gáy. Dân ca Cống ( Lai Châu).
Bài hát : Lí cây xanh. Dân ca Nam Bộ
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung cho bạn.
Đấu vật- phỏng theo tranh Đông Hồ. 
Gà trống, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn cây ráy, Đám cưới chuột -Tranh Đông Hồ.
Tranh về đề tài lịch sử. Đinh Tiên Hoàng - Cờ lau tập trận
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung cho bạn.
Ý kiến cá nhân.
Ý kiến cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi để thực hiện.
3. Củng cố: Học sinh nhắc lại phương hướng.
4. Dặn dò: Tuần sau thực hiện tốt theo phương hướng.
I - 
II- CHUẨNBỊ :
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I – MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Củng cố cho học sinh về 
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
 II- CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Bảng phụ, các dạng bài tập.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Kiểm tra: - Chấm bài một số em tiết trước làm chưa xong. - Nhận xét - Ghi điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Giáo viên ra đề hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập.
Bài 1: 
Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
Cho lớp làm bài vào bảng con. 
Nhận xét – chữa bài
Bài 2: 
Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
Cho lớp làm bài vào bảng con. 
Nhận xét – chữa bài
 Bài 3: - Giáo viên đọc đề . Ghi bảng .
- Cho học sinh nêu cách làm bài.
- Bốn bạn Kiên, Uyên, Nhi, Huấn có chiều cao theo thứ tự là: 
 134cm; 129cm; 132cm ; 126cm.
Dựa vào các số liệu trên trả lời các câu hỏi sau: 
a)Kiên cao bao nhiêu xăng -ti –
mét ? 
Uyên cao bao nhiêu xăng - ti - mét ?
 Nhi cao bao nhiêu xăng - ti - mét ?
 Huấn cao bao nhiêu xăng - ti -mét ?
b) Kiên cao hơn Nhi bao nhiêu xăng - ti – mét ?
Huấn thấp hơn Uyên bao nhiêu xăng - ti – mét ?
c) Kiên và Uyên, ai cao hơn ?
Nhi và Huấn, ai thấp hơn ?
Bài 4: 
* Thực hành lập bảng số liệu.
Số cà phê của gia đình chị Tâm thu hoạch được trong 3 năm như sau: 
Năm 2005: 4800kg
Năm 2006: 5900kg
Năm 2007: 6400kg
Hãy điền số liệu thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Năm
2005
2006
2007
Số cà phê
- Bảng trên nói về điều gì ?
- Ở ô trống cột thứ hai ta phải điền gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét - sửa bài cho học sinh. 
Chấm bài – Nhận xét.
Bài 1: 1 học sinh lên bảng làm 
Cho lớp làm bài vào bảng con. 
Nhận xét – chữa bài
* Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng. 
 Cho dãy số sau 10 000, 100001, 10 002, 
10 003, 10 004, 10 005, 10 006, 10 007, 10 008, 10 009 số thứ năm trong dãy là: 
a) 10 005 b) 10 004 c) 10 006
Bài 2: 1 học sinh lên bảng làm 
Cho lớp làm bài vào bảng con. 
Nhận xét – chữa bài
* Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng.
 Chiều cao của các bạn dưới đây có bạn cao nhất là:
a)Lý b) Tuấn c) Oanh d) Hiệu
119 cm 132 cm 127 cm 97 cm
Bài 3: - Học sinh nêu cách làm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài thi
Lớp làm vào bảng con.
 - Nhận xét chữa bài. 
a) Kiên cao: 134 cm;
Uyên cao: 129 cm;
 Nhi cao: 132cm.
 Huấn cao: 126 cm;
b) Kiên cao hơn Nhi 2 cm. 
Huấn thấp hơn Uyên 3 cm. 
c)ø Kiên và Uyên, Kiên cao hơn Uyên. 
Nhi và Huấn, Huấn thấp hơn Nhi.
Bài 4: Học sinh đọc đề bài - yêu cầu của bài.
 - 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.
- Nói về số cà phê của gia đình chị Tâm thu hoạch được trong 3 năm: 
- Điền số cà phê gia đình chị Tâm thu hoạch được trong từng năm theo bảng. 
Năm
2005
2006
2007
Số cà phê
4800kg
5900kg
6400kg
3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở.
-------------------------------------------0---------------------------------------
+ + - -
 5972 7958 9873 4830
 2978 636 3756 792
 8950 8594 6117 4038
1527 x 3 2107 : 7
1823 x 4 
x
x
x
 1527 1823 1578
 3 4 3 
 4581 7292 4734
2107 7 2763 9 1640 8 
 00 301 06 307 04 205
 07 63 40
 0 0 0
TUẦN 26
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
II - CHUẨN BỊ:
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 26
Môn : Thủ công 
 Tiết 26 Bài : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2) 
I - MỤC TIÊU :
- Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. Bước đầu làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán giấy.
- Học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II - CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy, tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường , giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, một tờ giấy khổ A4. 
	- Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 	- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới :	Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố lại cách làm lọ hoa gắn tường
 - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy .
Hãy nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Bước 1 : Gấp phần giấy để làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên nhận xét, củng cố lại quy trình làm lọ hoa gắn tường trên hình vẽ.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện các thao tác làm lọ hoa gắn tường.
- Cho học sinh nhận xét.
* Hoạt động 2 : Thực hành làm lọ hoa gắn tường
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm.
* Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Học sinh quan sát.
- 2 học sinh trả lời.
- 2 học sinh lên thực hiện các thao tác làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường (cá nhân).
- Học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm.
3.Củng cố : - Cho học sinh nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị để tiết sau trang trí sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
-----------------------------------------0------------------------------
TUẦN 26
Môn : Thể dục
Tiết 52 Bài : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
I - MỤC TIÊU :
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
- Học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Học sinh học tự giác, nghiêm túc.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Sân trường, còi, dây nhảy.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần
Nội dung giảng dạy
Định lượng
Tổ chức lớp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
1. Ổn định : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
- Cho học sinh chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Cho học sinh khởi động các khớp.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
3. Bài mới: 
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. 
- Giáo viên điều khiển học sinh tập cả 8 động tác.
- Giáo viên nhận xét.
* Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- Giáo viên kiểm tra mỗi lần 4 học sinh thực hiện đồng loạt một lượt nhảy .
- Đánh giá ở hai mức: 
 + Hoàn thành: Nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu, nhưng phối hợp toàn thân chưa tốt. Nếu học sinh nhảy được liên tục từ 6 lần trở lên có tính nhịp điệu, phối hợp tốt, có nhiều cố gắng trong tập luyện, sẽ được đánh giá hoàn thành tốt.
+ Chưa hoàn thành: Không nhảy được liên tục 3 lần, động tác phối hợp chưa tốt, thiếu tích cực trong luyện tập.
* Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và điều khiển học sinh chơi (2 lần). 
- Giáo viên nhận xét trò chơi.
4. Củng cố:- 
- Cho học sinh đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học, công bố kết quả kiểm tra.
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung với cờ và nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
1 - 2’
1’
1- 2’
1- 2 lần
2x 8 nhịp 
15- 18’
4- 6’
 1’
1 - 2’
 1’
1’
*LT
- Học sinh tập nhảy dây.
GH
x x x x x x x
Hoàng Oanh
 X
 X
Hoàng Yến
x x x x x x x
 GH
 * * *
 * * LT *
 * *
 * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26, thu 4,5,6.doc