Giáo án lớp 3 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Bình Thành 4

Giáo án lớp 3 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Bình Thành 4

Mục tiêu:

 - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 - Biết không làm xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

 II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự trọng.

- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.

 III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:

 - Tự chủ.

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Bình Thành 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
Đạo đức
 Tiết 26:	TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 - Biết không làm xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
	II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng tự trọng.
Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
	III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Tự chủ. 
 - Giải quyết vấn đề.
 - Thảo luận nhóm.
 IV. Đồ dùng dạy - học: 
 Gv : - Phiếu học tập cho hoạt động 1.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 Hs : vbt 
 V. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài:
- Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Khám phá: - Giới thiệu, ghi tựa
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. 
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai.
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
+ Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ?
+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? 
Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Nêu yêu cầu (BT2 - VBT)
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài.
- Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
- Kết luận.
c. Luyện tập/Thực hành:
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Nêu câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?
+ Việc đó xảy ra như tế nào ?
- Gọi HS kể.
- Nhận xét, biểu dương.
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2em giải quyết các tình huống do GV đưa ra.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai.
- 3 nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nêu suy nghĩ của mình.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
 Tiết 127: 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết cách sử dụng Tiền Việt Nam với các mệnh giá đ học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
HS làm bài 1, 2(a,b), 3, 4.
HS KG làm bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS: vở bài tập Toán 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Tiền Việt Nam 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1: 
 - GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ví và đọc số tiền có trong mỗi ví.
+ Muốn biết chiếc ví nào có ít tiền nhất, ta làm như thế nào ?
Cho học sinh tìm xem mỗi ví có bao nhiêu tiền 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: 
 - GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài.
- HD HS khá giỏi làm câu c.
- Nhận xét
Bài 3: 
 - Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh rồi nêu giá từng đồ vật.
Giáo viên giảng: mua vừa đủ tiền tức là mua hết tiền không thừa không thiếu
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời phần a:
+ Bạn Mai có 3000 đồng.
+ Mai có vừa đủ tiền để mua được đồ vật nào?
+ Nam có 7000 đồng.
+ Nam có vừa đủ tiền để mua được đồ vật nào?
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Giáo viên nhận xét.
Bài 4: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 + Để tính được cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền ta phải biết được những gì ?
Giáo viên: vậy chúng ta phải tính được số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng trước, sau đó mới tính được số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ.
Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
4.Củng cố - dặn dò :
Cho hs nhẩm nhanh : cô có 10 000 đồng, cô mua quyển tập hết 5500 đồng. Đố các em cô còn bao nhiêu tiền ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về hoàn thành các BT; Chuẩn bị : Làm quen với số liệu thống kê. 
Hát
- 2 – 3 hs chữa bài.
- Nhận xét.
- HS đọc.
Ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
HS làm bài và thi đua sửa bài
- Học sinh đọc kết quả 
- HS đọc 
- HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
- Mua được cây kéo
- Sáp màu và thước hoặc bút mực và kéo
- 1hs
- Mẹ mua hộp sữa hết 6700 đồng v gĩi kẹo 2700. Mẹ đưa cho cô bán hàng 10 000 đồng 
Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền ? 
- Để tính được cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền ta phải biết được số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng là bao nhiêu. 
- HS làm bài
Bài giải
Số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là:
10 000 – 9000 = 1000 ( đồng )
Đáp số: 1000 đồng
Lớp Nhận xét
- Nhẩm nhanh 4500 đồng.
- Theo dõi.
BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................... ... m một số bài văn tốt. 
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại (bao gồm cả phần lễ và phần hội)
- Một em giỏi kể mẫu.
- Một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
Tiết 26: 	 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Nhạc cụ đệm, máy nghe
 Học sinh: SGK Âm nhạc, nhạc cụ gõ đệm, chuẩn bị các động tác phụ hoạ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Bài cũ:
 Tuần trước chúng ta đã học bài hát gì?
 Gọi 2 học sinh thể hiện lại bài hát?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1
Tập lời 2 bài: Chị Ong nâu và em bé
- Cho hs trình bày lời 1 đã tập
- Cho hs đọc lời 2 và hướng dẫn tập như đã tập lời 1
- Sau khi đã hát xong lời 2 gv đệm đàn cho hs hát cả bài.
- Hướng dẫn vổ tay theo nhịp của bài:
Chị Ong nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu..
 * * * *
 * Hoạt động 2
 Kết hợp
- GV chia lớp thành hai nhóm tập hát đối đáp rồi sau đó đổi ngược lại
- Cho hát kết hợp với vổ tay theo phách của bài.
Từng nhóm, tổ lên biểu diễn trước lớp.
- Cá nhân hát, gv chú ý lằng nghe để sửa sai 
-? Nội dung bài hát này nhắc nhở chúng ta điều gì? (HS trả lời, gv bổ sung thêm)
 * Hoạt động 3
Củng cố – dặn dò
- Cuối tiết học mời cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo nhịp của bài.
- Nhắc nhở các em về nhà học thuộc bài hát và tập một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát.
HS ghi bài
HS thực hiện
Các nhóm thực hiện
Biểu diễn
Trả lời câu hỏi
BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt tập thể
Tuần 26
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận xét tình hình học tập của các em trong tuần qua.
 - Nhắc nhở HS ôn tập để chuẩn bị thi giữa HKII.
 - Rèn cho các em đức tính trung thực. 
 II. Nội dung:
 - Các tổ trưởng báo cáo các thành viên trong tổ về tình hình học tập.
 - Nhận xét, đánh giá các mặt trong tuần.
 - Nhắc nhở và Ôn tập thi giữa HKII.
 - Nêu tên và nhắc nhở những em hs còn đọc và viết yếu.
 - Nhận xét tổ trực nhật.
 - Cho cả lớp văn nghệ cuối tuần.
 - Tổng vệ sinh lớp học.
 - Nhận xét tiết sinh hoạt.
BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 Tuan 26 Tich hop KNSBVMTHCM.doc