/ Lên lớp:
* Hoạt động 1: HS dự nghi lễ chào cờ.
- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng đúng vị trí để dự lễ chào cờ.
- GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi lễ của tiết chào cờ.
TUẦN 26 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 26 Từ ngày 10 / 3 / 2008 – 14 / 3 / 2008 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 3 / 03 2007 1 Chào cờ Tuần 25 Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử 2 Tập đọc - KC 3 Tập đọc - KC Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử 4 Toán Luyện tập 5 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) 3 4 / 03 2008 1 Toán Làm quen với thống kê số liệu 2 TN – XH Tôm, cua 3 Tiếng anh 4 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật 5 Chính tả ( Nghe – viết ) Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử 4 5 / 03 2008 1 Tập đọc Rước đèn ông sao 2 Toán Làm quen với thống kê số liệu ( TT ) 3 Thể dục Nhảy dây Trò chơi: “ Hoàng Anh – Hoàng Yến” 4 Tập viết Ôn chữ hoa T 5 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2) 5 6 / 03 2008 1 Toán Luyện tập 2 Aâm nhạc Ôn tập hát bài: Chị ong nâu và em bé. Nghe nhạc 3 Tiếng anh 4 LTVC Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. 5 TN – XH Cá 6 7 / 03 2008 1 Toán Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II 2 Tập làm văn Kể về một ngày hội 3 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân 4 Chính tả ( Nghe– viết) Rước đèn ông sao 5 HĐTT Tuần 26 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 26 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS dự lễ chào cờ đầu tuần 26 . HS có ý thức nghiêm túc trong nghi lễ chào cờ. - GV cho HS ôn một số dạng toán đã học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 30’ 20’ 13’ 2’ 1/ Lên lớp: * Hoạt động 1: HS dự nghi lễ chào cờ. - GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng đúng vị trí để dự lễ chào cờ. - GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi lễ của tiết chào cờ. * Hoạt động 2: HS ôn một số dạng toán đã học. - GV cho HS ôn một số dạng toán đã học. - GV ghi một số bài toán lên bảng dạng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Ví dụ: Đặt tính rồi tính: 3652 : 4, 7268 :5 - GV gọi những HS trung bình, yếu lên bảng. - GV theo dõi nhắc nhơ sửa sai. - GV tuyên dương những em làm bài đúng. 2/ Dặn dò: - GV nhắc nhở HS học tốt tuần 26 - HS xếp hàng ổn định hàng ngũ nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần 26. - HS lắng nghe nhận xét đánh giá của GV trực tuần qua các hoạt động của tuần 25 và những dặn dò của hiệu trưởng, tổng phụ trách đội về các hoạt động của tuần 26. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét bài làm của các bạn. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ “Hoàng Lê” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng đọc: - Đọc đúng các từ ngữ : khóm lau, duyên trời, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng. - Hiểu nghĩa các từ : duyên trời, khố, hoảng hốt. - Nắm được nội dung bài : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. ▪ Rèn kĩ năng nói: - HS có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh minh họa ; kể lại được từng đoạn chuyện. ▪ Rèn kĩ năng nghe: - HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 15’ 10’ 5’ 13’ 25’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trong bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em học bài Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. - GV ø ghi đề bài: Ø Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. * Luyện đọc câu: - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: khóm lau, duyên trời, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng. * Luyện đọc đoạn: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc. - Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : hoảng hốt * Luyện đọc đoạn trong nhóm: - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 ; 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4. Ø Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1. + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 4. + Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? + Qua bài tập đọc em hiểu gì về Chữ Đồng Tử. * GV ghi nội dung bài: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. * Giải lao tại chỗ. 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 và4. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 3 và 4. - Gọi lần lượt 2 HS thi đọc đoạn 3 và 4. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. 5/ Kể chuyện: Þ Dựa vào các tranh minh họa các em hãy đặt tên cho từng đoạn chuyện và kể lại từng đoạn chuyện. - Hướng dẫn HS kể: - Yêu cầu HS quan sát và đặt tên cho từng đoạn chuyện. - Gọi cá nhân phát biểu tên của từng đoạn chuyện, các HS khác bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá. 6/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát . - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. khóm lau, duyên trời, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng. - 4 HS đọc bài và giải nghĩa từ. - HS đặt câu : Khi có sói đến ăn thịt cừu, chú bé hoảng hốt kêu cứu. - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc bài. - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố để mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không - 1 HS đọc bài. - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đổi bàng hoàng. - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - HS đọc thầm đoạn 3. - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - 1 HS đọc đoạn 4. - Nhân dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. - Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. - HS đọc nội dung bài. - HS theo dõi ở SGK. - HS thi đọc. - 4 HS đọc bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh ở SGK. - Đoạn 1 : Tình cha con / Cảnh nghèo khó. . - Đoạn 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ / Nhân duyên trời định. . . - Đoạn 3 : Giúp dân / Truyền nghề cho dân. . - Đoạn 4 : Lễ hội hằng năm / Uống nước nhớ nguồn. . . - HS lần lượt kể chuyện. - HS lắng nghe và thực hiện. & - Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 31’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em học Luyện tập. - GV ghi đề bài: Ø Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát SGK và lần lượt trả lời số tiền của mỗi ví. + Ví nào có nhiều tiền nhất ? Bài 2: Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên phải ? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Xem tranh và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, gọi từng em trả lời : a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua một đồ vật nào ? b) Nam có 7000 đồng, Nam có vừa đủ tiền để mua được những đồ vật nào ? Bài 4: Giải toán có lời văn. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS sửa bài ở bảng. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo. - HS hát. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 1 HS đọc đề bài. a) Ví A có : 6300 đồng. ... ườn trường, vào sáng thứ bảy giữa hai đội lớp 5Avà 5B. - . . . sau khi thầy tổng phụ trách làm trọng tài cho trận đấu đã thổi một hòi còi dài, hai đội bóng 5A và 5B đã tập trung ngay ở giữa sân. Sau khi bốc thăm và chọn sân xong, hai đội bắt đầu đá. Trái bóng được chuyền từ chân người này sang chân người kia một cách khéo léo . . . Các cỗ động viên reo hò ầm ĩ - . . . cuối cùng chiến thắng đã thuộc về lớp 5A Các cỗ động viên lớp 5A reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng . . . - 1 HS kể mẫu : Hôm thứ bảy vừa rồi, trường em tổ chức thi đá bóng cho các khối lớp 4, 5. Chiều hôm đó, em được bố mẹ cho đi xem để cổ vũ cho anh hai em, anh ấy đá cho đội tuyển lớp 5A. đúng 2 giờ, thầy tổng phụ trách làm trọng tài cho trận đấu đã thổi một hòi còi dài, hai đội bóng 5A và 5B đã tập trung ngay ở giữa sân. Sau khi bốc thăm và chọn sân xong, hai đội bắt đầu đá. Trái bóng được chuyền từ chân người này sang chân người kia một cách khéo léo . . . - HS kể theo cặp. - HS thi kể trước lớp. - HS lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài viết của mình. - HS lớp nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe và thực hiện. & - Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Thể dục: ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I- Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đốiđúng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II- Địa điểm,phương tiện: Tập ở sân trường, chuẩn bị còi III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần bài - nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp TG SL A.Phần mở đầu: 1. Ổn định 2.Khởi động + Chung +Chuyên môn 3.Kiểm tra bài cũ B.Phần cơ bản - Ôn bài TD phát triển chung với hoa - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . - Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến” C.Phần kết thúc: 1.Thả lỏng 2.Nhận xét 3.Dặn dò 6’-8’ 1’-2’ 3’-4’ 1’-2’ 2’ 2’ 18-22’ 6’- 8’ 6’- 8’ 6’- 8’ 4’-6’ 1’-2’ 1’-2’ 2’ 2-3L - Cán sự lớp: Tập hợp lớp, báo cáo. - GV : Phổ biến mục tiêu bài học. - Chạy chậm xung quanh sân tập. - Xoay các khớp : vai, hông, đầu gối, cổ chân tay + Chơi trò chơi “Tìm những con vật bay được” - Gọi 4-6 HS lên thực hiện nhảy dây. GV nhận xét. - Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi, sửa chữa động tác sai cho HS, động viên kịp thời những em tập đúng. - Các tổ tập luyện theo khu vực qui định, GV nhắc nhở HS tăng tốc độ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. - HS chơi trò chơi. GV theo dõi tuyên dương, nhắc nhở. - GV nhận xét HS chơi, biểu dương. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. -Về nhà ôn nội dung nhảy dây. TH 4 hàng ngang &- Rút kinh Nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Chính tả: (nghe – viết) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài : “Rước đèn ông sao”. - Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r / d / gi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp kẻ sẵn bảng bài tập 2 (2 lần). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 7’ 13’ 5’ 6’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con các từ : dập dền, giặt giũ, dí dỏm. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Ø Giới thiệu: Hôm nay các em Nghe – viết bài: Rước đèn ông sao. - GV ghi đề bài: Ø Hướng dẫn HS Nghe – viết: - GV đọc mẫu bài viết. - Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi ở SGK. + Đoạn văn tả gì ? + Những từ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa ? - Yêu cầu HS đọc thầm và tập viết ra nháp những từ dễ viết sai. Mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi. 4/ HS viết bài vào vở: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở. . . 5/ Chấm và chữa bài: - Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. - GV chấm lại 5 -7 vở để nhận xét. 6/ Luyện tập: Bài 2: Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS khác nêu các từ mẫu ở mỗi loại. - Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi tìm từ và điền vào bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở cả bài 2a, 2b. 7/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo. - HS hát. - HS viết bảng con. dập dền, giặt giũ, dí dỏm. - HS theo dõi ở SGK. - 2 HS đọc lại. - Đoạn văn tả mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm. - Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu ; tên riêng Tết Trung thu, Tâm. - HS đọc thầm và tập viết từ khó, mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở và nhìn SGK chấm bài. - HS nộp bài để GV chấm lại. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu từ mẫu : rổ, dế, giường - 2 tổ thi làm bài ở bảng : Bắt đầu bằng r : Rá, rương, rựa, rùa, rắn, rết, rận, ruồi. . . Bắt đầu bằng d : Dao, dây, dê, dế, dụ, dừa. . . Bắt đầu bằng gi : Giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày, giẻ lau, con gián. . . - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe và thực hiện. &- Rút kinh Nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 26 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ổn định tổ chức, nề nếp lớp ở học kỳ II. - HS có ý thức tôn trọng và tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học. - Nhận xét các mặt ưu khuyết điểm trong tuần. - Tổng kết tuần 26 Đề ra kế hoạch tuần 27. - HS phát huy tinh thần phê và tự phê. - Giáo dục HS thực hiện theo chủ điểm tháng 3: Em là con ngoan. - Phụ đạo HS yếu. - Ôn tập để chuẩn bị cho HS thi giữa học kỳ II - Giáo dục an toàn giao thông cho HS. II/ NỘI DUNG: * Hoạt động tập thể : 1.cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ. 2.Tổng kết các mặt hoạt động tuần 26. -Tổ trưởng 4 tổ lần lượt nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần 26. - Cán sự các mặt nhận xét hoạt động của tuần 26. -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp. - GV nhận xét: + Ưu điểm: Qua hai mươi sáu tuần thực học HS đi học chuyên cần, đi học đúng giờ, đầu tóc gọn gàng, ăn mặc đồng phục. ngồi học nghiêm túc, sách vở đầy đủ, có phát biểu xây dựng bài sôi nổi, Có ý thức học tập như em: Trà My, Khánh Linh, Aùnh Linh, Kiều My, Tâm Nhi, Tuyết Nhi, Hàng Ny, Uyên My, Kiên, Cẩm Ly. - vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp. Tổ 2 trực nhật tốt. + Tồn tại : Một số em học chưa chăm, còn nói chuyện chưa tập trung nghe giảng bài, chuẩn bị bài chưa chu đáo, còn lơ là ham chơi như em: Hoàng Anh, Thảo Nhi, Duy Lâm, Việt Lãm, 3.Kế hoạch tuần 27: - HS thực hiện theo chủ điểm tháng 3: Em là con ngoan. - HS tiếp tục duy trì nề nếp học tập, thực hiện “ vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài”, phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Giáo dục HS chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn, biết vâng lời ông, bà; cha, mẹ; anh chị; thầy cô. - thực hiện truy bài 10’ đầu buổi. - Thực hiện có kết quả “ Đôi bạn học tập” - Tiến hành vừa dạy vừa ôn tập cho HS để chuẩn bị cho HS thi giữa học kỳ II hai môn toán và tiếng việt đạt kết quả cao. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh,trật tự. HS ra về hàng một. - HS tập thể dục buổi sáng đều đẹp. - Trực nhật sạch sẽ, tổ 3 trực nhật. - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Sinh hoạt văn nghệ: HS xung phong hát cá nhân, nhómchủ đề nói về Đảng, mừng xuân III/ DẶN DÒ: - Các em về nhà học bài,làm bài, coi bài của tuần 27. iết 4 : Toán : Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Kiểm tra kiến thức HS đã học từ đầu học kì II đến nay. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị đề kiểm tra. Đề bài : Bài 1 : Đặt tính rồi tính (4 điểm) 3639 + 1541 ; 9360 – 5546 ; 1608 Í 5 ; 3948 : 6 Bài 2 : Xếp các số sau theo thứ tự (2 điểm) a) Từ bé đến lớn. b) Từ lớn đến bé. Các số : 2361 ; 2613 ; 2163 ; 2631 ; 6132. Bài 3 : Khoanh vào kết quả em cho là đúng (2 điểm) Cho các số : 5216 ; 5612 ; 5261 ; 5162 ; 1562. a) Số lớn nhất của dãy số trên là : A. 5612 B. 5261 C. 1562 D. 5162 b) Số bé nhất của dãy số trên là : A. 5216 B. 5162 C. 5612 D. 1562 Bài 4 : (2 điểm) Mẹ em mua bánh hết 5600 đồng, mua dầu hết 3500 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng tờ giấy bạc 10000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu đồng ?
Tài liệu đính kèm: