Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-34 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Hòa Bình C

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-34 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Hòa Bình C

1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ:

3/Giới thiệu và nêu vấn đề: Ôn tập giữa học kì 2. (tiết 1)

4. Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.

- Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa.

- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- Gv cho điểm.

- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài

- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể.

- Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.

- Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện.

- Gv nhận xét, chốt lại:

 

doc 113 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-34 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Hòa Bình C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
1
Tập đọc
Ôn tập (Tiết 1)
2
Kể chuyện
Ôn tập (Tiết 2)
3
Âm nhạc
Tiếng hát bạn bè mình
4
Toán
Các số có năm chữ số
5
Sinh hoạt
Chào cờ 
Ba
1
Chính tả
Ôn tập (Tiết 3)
2
Tập đọc
Ôn tập (Tiết 4)
3
Toán
Luyện tập
4
AV
5
TNXH
Chim
Tư
1
LT&C
Ôn tập (Tiết 5)
2
Toán
Các số có năm chữ số (TT)
3
Mĩ thuật
VTM Vẽ lọ hoa và quả.
4
Đạo đức
Tôn trọng thư từ tài sản của người khác (T2)
5
Tập viết
Ôn tập (Tiết 6)
Năm
1
Chính tả
Kiểm tra đọc
2
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường ( T3)
3
Toán
Luyện tập
4
AV
5
Thể dục
Bài TD phát triển chung .Tc Hoàng Oanh Hoàng Yến
Sáu
1
Tập làm văn
Kiểm tra viết
2
TNXH
Thú
3
Toán
Số 100 000
4
Thể dục
Bài TD phát triển chung .Tc Hoàng Oanh Hoàng Yến
5
SH
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc: ÔN TẬP và kiểm tra giữa học kì II Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu:- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động;
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
-Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: -SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Khởi động: Hát.
2/Bài cũ:
3/Giới thiệu và nêu vấn đề: Ôn tập giữa học kì 2. (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại:
5/.Củng cố – dặn dò.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
-Nhận xét bài học.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
-Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
-Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
-Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs quan sát tranh.
-Hs trao đổi theo cặp.
-Hs thi kể chuyện.
-Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Hs cả lớp nhận xét.
+ Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấ một quả taó. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ơû một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào:
- Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !
+ Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo, gọi:
- Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào!
+ Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím hết sợ dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận là quả táo của mình.Thỏ quả quyết : “ Tôi nhìn thấy quả táo trước.” Qụa khăng khăng : “ Nhưng tôi là người đã hái táo.” Còn Nhím bảo : “Chính tôi mới là người bắt được quả táo!” Ba con vật chẳng ai chịu ai.
+ Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:
- Có chuyện gì thế, các cháu?
- Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.
+ Tranh 5: Sau hiểu đầøu đuôi câu chuyện. Bác Gấu ôn tồn bảo:
- Các cháu người nào cũng có góp công. Góp sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau.
+ Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba đều hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo thành 4phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Bác Gấu bảo : “ Bác có công gì đâu mà các cháu chia phần cho Bác!” Cả ba đều thưa : “ Bác có công lớn là đã giúp các cháu hiểu ra lẽ công bằng. Chúng cháu xin cảm ơn bác!” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế.
Học sinh nghe 
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2b)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
-Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
Giới thiệu và nêu vấn đề: Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2)
4/. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách nhân hóa.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs đoạc bài thơ “Em thương”. Hai Hs đọc lại bài thơ.
- Hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp.
- Gv mời đại diện các cặp lên trình bày.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) -Sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng.
-Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy.
-Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã.
b) Làn gió --> giống một bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng --> giống một người bạn ngồi trong vườn cây.
-->giống một người gầy yếu.
c/ Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn,những người ốm yếu, khônh nơi nương tựa.
5/.Củng cố – dặn dò.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
-Nhận xét bài học.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
-Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
-Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
-Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs đọc bài thơ.
-Hs quan sát.
-Hs đọc câu hỏi trong SGK.
-Hs cả lớp làm bài vào vở.
-Hs trao đổi theo cặp.
-Đại diện các cặp lên trình baỳ.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs chữa bài vào vở.
Môn Âm nhạc
(Gv chuyên)
Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Kiểm tra định kì.
- Gv nhận xét bài làm của HS.
3. Giới thiệu và nêu đề. 
4. Phát triển các hoạt động.
*/Hoạt đông1: Ôn tập các số trong phạm vi 10 000
-GV viết lên bảng số2316, yêu cầu hs đọcvà cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm , mấy chục ,mấy đơn vị.
-GV làm như vậy với số 10 000.
2/ Viết và đọc số có năm chữ số:
a/ Gv viết số 10 000 lên bảng, yêu cầu hs đọc.Sau đó gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là chục nghìn.Gv yêu cầu hs cho biết 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục , mấy đơn vị.?
b/GV treo bảng có gắn các số ;
Chục nghìn
nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
10 000
10 000
 1000
 1000 
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
 4
 2 
 3 
 1 
 6
-GV yêu cầu hs cho biết:
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
Có bao nhiêu nghìn? Bao nhiêu trăm? Bao nhiêu chục?Bao nhiêu đơn vị?
-Gv cho hs lên bảng điền vào ô trống.
c/ Hướng dẫn hs cách viết số ( viết từ trái sang phải).
d/Hướng dẫn HS đọc số :
-42 316 : Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
*/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
-Bài 1:( viết theo mẫu)
Hs đọc đề bài mẫu a) , viết số bài b).
-gv cho hs viết bảng con.
-GV nhận xét , chốt lại: 24 312
-Bài 2: ( viết- đọc số)
35187 ( Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mưoi bảy)
94 361 (Chín mưoi bốn nghìn ba trăm sáu mươi mốt)
57 136 ( Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu)
15 411 (Mười lăm nghìn bốn trăm mười một)
-Bài 3: Đọc các số sau:
Cho hs làm vào vở.
23 116 ; 12 427 ; 3116 ; 82 427.
-1hs lên bảng làm.
GV nhận xét .
-Bài 4: 3 hs lên bảng điền số vào ô trống.
60 000 --> 70 000 à..-->
23 000 à 24 000 à ..--> ..-->..
23 000 à 23 100 à 23 200 -à.-à ..
-HS nhận xét, gv chốt lại .
-HS chữa bài.
5/ Củng cố -dặn dò:
Về nhà xem bài sau. “ luyện tập” . Làm lại bài đã sai 
*Trực quan giảng giải.
- Hs theo dõi
-Hs trả lời.
-+có 4 chục nghìn
+2 nghìn.
+Có 3 trăm, một chục, 6 đơn ... -GV lưu ý: Bước thực hiện phép trừ liền trước o - 2 = 6 là phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để có o - 3 = 6, vậy o = 6 + 3 = 9. Điền số 9 vào o.
4 Củng cố:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
5.Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-HS theo dõi.
-HS nhẩm và trả lời: 90 000 – 50 000 = 40000
-4 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
-1 HS đọc phép tính.
-Điền số thích hợp vào ô trống trong phép tính.
-2 đến 3 HS trả lời trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Anh văn
(Gv chuyên)
Thể dục
(Gv chuyên)
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT THƯ 
I . Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngồi dựa theo gợi ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết các gợi ý viết thư (SGK)
-Bảng phụ viết trình tự lá thư.
-Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem Tuần 29.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
*. Giới thiệu bài - Ghi tựa.
*. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
*Cho HS đọc lại hình thức trình bày một lá thư:
-GV mở bảng phụ (đã trình bày sẵn bố cục chung của một lá thư).
*GV chốt lại: Khi viết các em nhớ viết theo trình tự.
+Dòng đầu thư: các em phải ghi rõ địa điểm thời gian viết thư.
+Lời xưng hô: viết cho bạn nên xưng bạn thân mến
+Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn
+Cuối thư: lời cháo, chữ kí và kí tên.
-Các em cần viết vào giấy rời đã chuẩn bị.
-Cho HS trình bày bài viết.
-GV nhận xét.
-GV chấm nhanh một số bài, nhận xét cho điểm.
-GV nhận xét chung về bài làm của HS.
4.Củng cố: HS viết bài chưa xong, chưa đạt yêu cầu về nhà viết cho xong, viết lại.
5.Dặn dò:-Dặn dò HS nào đã viết xong, viết hay về nhà viết lại để gửi đi (qua đường bưu điện hoặc gửi qua báo thiếu niên Tiền Phong).
-2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
-HS viết thư , viết phong bì
-3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu: 
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nĩ , vừa chuyển động quanh Mặt Trời .
- Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và quanh Mặt Trời
- Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ .
II. Đồ dùng dạy học: 
-Quả địa cầu, bảng phụ, phiếu thảo luận, thẻ chữ: Mặt Trời, Trái Đất.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng nói rõ cấu tạo của quả địa cầu.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
*.Giới thiệu bài: 
-Hỏi: Trái Đất có mấy cực? Kể tên?
-Có mấy phương chính? Hãy kể tên các phương đó?
-Nhận xét.
-GV: Các em biết Trái Đất không hề đứng yên mà luôn luôn chuyển động không ngừng theo một chiều nhất định. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ thêm về sự chuyển động đó của Trái Đất trong vũ trụ. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
+GV treo hình vẽ lên bảng và hỏi HS về cách vẽ trục (nghiêng hay thẳng), vẽ hai cực (vị trí)
+GV vẽ và ghi các dữ kiện mà HS trả lời.
-Thảo luận luận nhóm.
+Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, đọc và làm theo yêu cầu như SGK/Thảo luận 114.
+Nhận xét hoạt động thực hành của HS.
+Quay mẫu và làm mẫu 1 lần trên mô hình quả địa cầu để HS cả lớp quan sát.
+Hỏi: Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
+Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?
+Bạn nào có thể lên bảng vẽ chiều quay của Trái Đất trên hình vẽ?
+Nhận xét, chỉnh sửa hình vẽ của HS cho đúng.
+Kết luận: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ cực Bắc xuống) hay theo hướng từ Tây sang Đông.
-HS báo cáo trước lớp.
-2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
-Trái Đất có 2 cực. Đó là cực Bắc và cực Nam.
-Có 4 phương chính. Đó là các phương: Đông, Nam, Tây, Bắc.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lằng nghe.
( CC 3 NX 9)
-Quan sát và trả lời.
+HS cùng tham gia với GV tạo nên hình vẽ giống hình 1 SGK.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận bằng cách lên thực hành trước lớp. (4 HS )
-Cả lớp quan sát.
+ Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
+ Hướng đó đi từ phương Tây sang Đông.
+1 HS lên bảng vẽ.
+HS lớp nhận xét bổ sung.
+Lắng nghe và 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3 SGK và thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1.Hãy mô tả những gì em quan sát được ở hình 3.
2.Theo nhóm em. Trái đất tham gia vào mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
3.Hướng của các chuyển động đó đi từ phương nào sang phương nào?
-Hoạt động cả lớp.
+Yêu cầu HS nêu ýkiến.
+Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia vào hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời. Hướng của cả hai chuyển động trên đều là từ Tây sang Đông.
+Yêu cầu HS lên vẽ thể hiện hai chuyển động trên của Trái Đất.
+Nhận xét, chỉnh sửa (nếu sai)
+Yêu cầu HS lên thuyềt trình về hình vẽ. Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố Trái Đất quay.
-GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu quan sát hình minh hoạ trò chơi trang 115 SGK sau đó hướng dẫn các nhóm HS chơi.
+GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
+GV yêu cầu một vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp (biểu diễn và thuyết minh).
+GV nhận xét, khen, phê bình các nhóm.
4/ Củng cố: 
-YC HS đọc mục bạn cần biết.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà học bài.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học. 
( CC 3 NX 9 )
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Quan sát và thảo luận và trả lời:
1.Quan sát hình 3 em thấy: Trái Đất đang vừa tự quay quanh mình nó theo hướng từ Tây sang Đông; đồng thời Trái Đất cũng quay quanh Mặt Trời.
2.Theo nhóm em Trái Đất tham gia vào hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời.
3.Hướng tự chuyển động quay quanh trục và chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất đều theo hướng từ Tây sang Đông.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-2 HS lên bảng vẽ.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-2 đến 3 HS lên thực hiện trước lớp. HS dưới lớp nhận xét.
-Hình thức chơi:
-Mỗi nhóm sẽ cử ra 2 bạn: một bạn gắn thẻ chữ Mặt Trời, một bạn gắn thẻ chữ Trái Đất.
-Hai bạn trong nhóm sẽ đóng vai thể hiện hai chuyển động của Trái Đất: tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.
-Các bạn trong nhóm quan sát và nhận xét.
-Hai bạn trong nhóm đóng vai xong sẽ được lựa chọn hai bạn khác bất kì trong nhóm để thay thế.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000 
- Giải bài tốn bằng hai phép tính và bài tốn rút về đơn vị 
Bài 1 ài 2 bài 3 - Bài 4 
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
-Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
*.Luyện tập:
Bài 1
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. GV kiểm tra vở của một số HS.
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:Tóm tắt
5 com pa : 10000 đồng
3 com pa :  đồng?
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
4 Củng cố:
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
5.Dặn dò:về nhà làm bài tập thêm
-4 HS lên bảng làm BT.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-Tính nhẩm.
-Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
Số tiền một chiếc com pa là :
10000 : 5 = 2000 (đồng )
 Số tiền phải trả 3 chiếc com pa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số : 6000 đồng
Thể dục
(Gv chuyên)
Sinh ho¹t
.I. NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua
¦u ®iĨm, h¹n chÕ.
ViƯc thùc hiƯn néi qui.
§å dïng häc tËp.
Thùc hiƯn an toµn giao th«ng
Tuyªn d¬ng HS cã nhiỊu thµnh tÝch
II. KÕ ho¹ch tuÇn tíi :
§i häc ®ĩng giê, mang ®Çy ®đ dơng cơ häc tËp, 
VƯ sinh c¸ nh©n, phßng chèng dÞch bƯnh
§ãng c¸c lo¹i quü.
Duy tr× c¸c ho¹t ®éng.
Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm.
 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 ca nam(2).doc