Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Hà

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Hà

1) Giới thiệu bài :

2)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

+GV giới thiệu và đọc bài.

+HD HS tìm hiểu nội dung bài thông qua các câu hỏi:

-Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ kho bộ đội về?

-Những hình ảnh nào nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội?

-Theo em,vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?

3) Bài tập 2:

- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.

- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.

- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.

- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 1
ĐỌC THÊM:BỘ ĐỘI VỀ LÀNG-BT-TIẾT 1.
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ khoảng 45 tiếng/phút);trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK);biết dùng phép nhân hố để lời kể thêm sinh động.
--HS khá giỏi đọc tương đối lưu lốt(tốc dộ khoảng trên 65 tiếng/phút);kể được tồn bộ câu chuyện.
 B/ CHUẨN BỊ: 
 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài :
2)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
+GV giới thiệu và đọc bài.
+HD HS tìm hiểu nội dung bài thông qua các câu hỏi:
-Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ kho bộ đội về?
-Những hình ảnh nào nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội?
-Theo em,vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
3) Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-HS lắng nghe.
-HS tập luyện đọc theo yêu cầu của GV.
-Kết hợp đọc bài và trả lời các câu hỏi.
-1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.
- Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP T2
ĐỌC THÊM:TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH-BT-TIẾT 2
 A/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng,đọc như ở tiết 1.
-Nhận biết được phép nhân hố,các cách nhân hố(BT 2a).
 B/ CHUẨN BỊ: .
 - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. 
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài :
2)HD đọc và tìm hiểu bài:
+GV đọc bài.
+HD HS đọc bài và tìm hiểu nội dung:
-Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc cao?
-Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vã của đoàn quân vượt dốc?
-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mỹ?
3) Bài tập 2: 
- Đọc bài thơ Em Thương. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc bài cá nhân.
-Tìm hiểu nội dung thông qua các câu hỏi:
+...như một sợi dây kéo thẳng đứng...
+...nhích từng bước,cái lưng cong cong, khuôn mặt đỏ ửng.
+...dặm rừng đỏ lên vì bom mĩ,rừng xám đi vì chất đọc hoá học...
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”
- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp trao đổi theo cặp.
+ Các sự vật nhân hóa là: 
 a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.
 Sợi nắng: gầy, run run, ngã..
TOÁN:
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-Biết các hàng:hàng chục nghìn,hàng nghìn,hàng trăm,hàng chục,hàng đơn vị.
-Biết viết và đọc các số cĩ 5 chữ số trong trường hợp đơn giản(khơng cĩ chữ số 0 ở giữa).
-Yêu cầu BT:1,2,3.
 B/ CHUẨN BỊ : Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
Chục
Nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
 Đ.Vị 
10000
10000
10000
10000
 100
 100
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ? 
+ Có bao nhiêu chục ? 
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi nhiều HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311
- Cho HS luyện đọc các số: 
 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 c) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
Bài 2: : - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
d) Củng cố - dặn dò:
- GV đọc số có 6CS, yêu cầu HS lên bảng viết số.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Đọc: Mười nghìn.
+ 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị.
- Cả lớp quan sát và trả lời:
+ 4 chục nghìn
+ 2 nghìn
+ 3 trăm
+ 1 chục
+ 6 đơn vị
- 1 em lên abngr điền số.
- 1 em lên bảng viết số: 42316
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu.
- Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số.
- Lần lượt từng em đọc số trên bảng.
+ 60 000, 70 000, 80 000, 90 000
+ 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000
- Hai em lên bảng viết số.
ĐẠO ĐỨC : 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
 A / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 -Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác.
-Biết:Không được xâm phạm thư từ,tài sản của người khác.
-Thực hiện tôn trọng thư từ,nhật ký,sách vở,đồ dùng của bạn bè và mọi người.
-Biết:Trẻ em có quyền được tôn trọng và bí mật riêng tư.
-Nhắc mọi người cùng thực hiện.
 B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
LUYỆN TOÁN
I/MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Củng cổ cho HS về cách viết, đọc các số cĩ 5 chữ số .
 II/CHUẨN BỊ :
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Viết các số cịn thiếu vào ơ trống :
a)50 000,60 000,...., ......, ........, ......,
b)28000,.......,30 000,......,......,.......,
c)12500, 12600,......,12800, ......,......,
Bài 2: Viết theo mẫu :
Số 34 725 gồm 3chục nghìn,4nghìn ,7trăm, 2 chục, 5 đơn vị .
Số 43 617 gồm .....,.......,........,.......,........
Số 27 513 gồm......,........,.......,........,........
Bài 3: Viết lại cách đọc các số sau :
a)52 439:.............................................
b)46 754:.............................................
c)24796 :.............................................
d ... u đặc điểm chung của chim.
+ Tại sao không nên bắn và bắt tổ chim?.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Đó là con lợn (heo)
+ Là con trâu 
+ Con bò.
+ Các loài thú như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo, là những con vật đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
+ Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bò cày kéo, thịt, phân bón,
+ HS tự liên hệ.
- Lớp thực hành vẽ con vật mà em thích.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Một số em lên giới thiệu bứcvẽ của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất.
THỦ CÔNG: 
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3)
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường,các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối.
-Với HS khéo tay:Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp gấp đều,thẳng,phẳng.Lọ hoa cân đối.
-Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp.
 B/ CHUẨN BỊ: Như tiết 1
 C/ 	HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
 c) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
LUYỆN TOÁN
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiếp tục củng cố cho HS về cách đọc ,viết các số có 5 chữ số .
 B/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 :Viết ( theo mẫu ) 
Viết số 
 Đọc số 
26 403
Hai mươi sáu nghìn bốn trăm linh ba
21 600
89 013
89 003
98 010
Bài 2:Viết theo mẫu
 Đọc số 
Viết số
Năm mươi ba nghìn bôn trăm hai mươi
53 420
Năm mươi ba nghìn bốn trăm
Năm mươi ba nghìn 
Năm mươi sáu nghìn không trăm mười
Chín mươi nghìn không trăm linh chín 
Bài 3 : Tính nhẩm 
5000 + 100 = 6000 - (5000 - 1000) =
7400 - 400 = 6000 -5000 +1000 =
2000 x 3 +600 = 7000 - 3000 x 2 =
*Củng cố tổng kết :
Lưu ý cách đọc ,viết số có 5 chữ số trường hợp có chữ số 0.
Nhận xét dặn dò 
HS đọc yêu cầu ,làm bài vào vở 
Hai mươi mốt sáu trăm 
Tám mươi chín không trăm mười ba.
Tám mươi chín nghìn không trăm linh ba .
Chín mươi tám nghìn không trăm mười .
HS làm bài vào vở
Các số được viết theo thứ tự như sau :
53 400
53 000
56 010
90 009
HS nhẩm miệng nêu Kquả theo thứ tự :
2000
 7000 2000
 6600 1000
LUYỆN TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỌC
YÊU CẦU:-Kiểm tra(đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức,kỹ năng giữa kỳ II.(nêu ở tiết 1 ơn tập).
SINH HOẠT LỚP.
Nội dung : 
1. Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt,tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày Quốc tế P N 8/3
Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích những em có thành tích tốt như: Ngọc Linh ,Minh Anh, An, Kim Liên ,Huyền ,Ly Ngọc . Nhắc nhở một số em trong tuần qua vẫn chưa chuẩn bị bài tốt khi ở nhà,trực nhật chưa sạch như: Sang, Chiến ,Đức Tuấn ,Hiền , Lợi .
3.Kế hoạch tuần tới :
-Thực hiện LBG tuần 28 .Tuần này lớp sẽ tiến hành thao giảng trong khối 1 tiết.
Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 /3.
-Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
-Duy trì nề nếp lớp học.
-Phân công trực nhật cụ thể.
-Chú ý :Cần chuẩn bị bài tốt hơn trước khi đến lớp .
Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận 
**************
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT:
KIỂM TRA VIẾT CUỐI KỲ
-Kiểm tra(viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức,kỹ năng giữa kỳ II:
-Nhớ viết bài chính tả(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút),khơng mắc quá 5 lỗi trong bài,trình bày sạch sẽ,đúng hình thức bài thơ(hoặc văn xuơi).
-Viét được đoạn văn ngắn cĩ nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
TOÁN: 
 SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-Biết số 100 000.
-Biết cách đọc,viết và thứ tự các số cĩ 5 chữ số.
-Biết số liền nhau của số 99 999 là số 100 000.
-Yêu cầu BT 1,2,3(dịng 1,2,3),4.
 B/ CHUẨN BỊ : Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000.
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Số ?
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12534
43905
62370
Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò
- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng và trả lời:
- Có 7 chục nghìn. 
- 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn.
- 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn.
- 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn.
- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000
b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... 
c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 ;18400 ; ...
- Một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp tự làm bài vào vơ.û 
- Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung
40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000 
Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài.
3HS lên bảng làm,lớp nhận xét chữa bài. 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
 43904
43905
43906
62369
62370
62371
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
 Đ/S: 2000 chỗ ngồi 
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
A/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 -Tiếp tục rèn kỷ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
 -Cụ thể cho chủ điểm nghệ thuật.
B/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/GV giới thiệu nội dung tiết học.
Phần này giáo viên cho HS tự nhắc lại các yêu cầu cơ bản về việc viết đoạn văn ngắn theo chủ điểm.
2/Giới thiệu đề bài và yêu cầu cụ thể:
Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu kể lại một buổi liên hoan văn nghệ ở trường,có các cau miêu tả.
3/HS thực hành viết bài.
-Sau khi HS viết cơ bản xong bài cho 2 HS đọc bài viết của mình.
-GV cùng khoảng 2 HS nhận xét .
-HS hoàn chỉnh bài trong vở luyện.
-GV chấm 5 bài viết của HS.
4/Tổng kết tiết học:
-Nhận xét bài làm của HS.
-Bổ sung những điều cần thiết qua kết quả bài viết.
+HS lắng nghe.
+Lắng nghe và cho 2 HS đọc lại đề bài.
+2 HS nêu lên yêu yêu cầu cơ bản của đề bài.
+HS thực hành viết bài.
+Cùng GV nhận xét bài của bạn.
+Gợi ý bài làm như sau:Cuối học lỳ 1 vừa rồi,trường em có tổ chức liên hoan văn nghệ.Đêm ấy sáng trăng,trời rất đẹp.Aùnh trăng toả khắp trên sân trường hoà lấn vào ánh đèn trên sân khấu.Đêm liên hoan gồm các tiết mục được chọn từ các lớp,có cả múa,đơn ca,đồng ca....Lớp em cũng tham gia một tiết mục múa của các bạn nữ.Đêm liên hoan kết thúc mà em vẫn thấy vui.Em mong muốn trường em tổ chức nhiều đêm liên hoan văn nghệ như thế nữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(168).doc