I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (*kể được toàn bộ câu chuyện)
II. Đồ dùng dạy học:
*GV:- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.
*HS: SGK,
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 27 Cỏch Ngụn : “Bầu ơi thương lấy bớ cựng Thứ ngày Tiết Mụn Bài dạy ĐD DH Thực Hiện Hai 8/3 1 2 3 4 HĐTT Chào cờ đầu tuần TĐ-KC ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.1) TĐ-KC ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.2) Toỏn Cỏc số cú năm chữ số Ba 9/3 1 2 3 4 5 Chớnh tả ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.3) Toỏn Luyện tập Đạo đức Tụn trọng thư từ tài sản của người khỏc(T2) A.Văn Cụ thuý dạy A.Văn Cụ thuý dạy Tư 10/3 1 2 3 4 Tập viết ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.4) Toỏn Cỏc số cú 5 chữ số (tt) Tập Đọc ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.5) TN-XH Chim Năm 11/3 1 2 3 4 Chớnh tả ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.6) Toỏn Luyện tập LT&C ễn tập và kiểm tra giữa HK II (T.7) TN-XH Thỳ Sỏu 12/3 1 2 3 4 T.Cụng Làm lọ hoa gắn tường (T.3) TLV Kiểm tra giữa HK II Toỏn Số 100.000 – Luyện tập HĐTT Tỡm hiểu và tổ chức hoạt động 26/3 Giỏo dục quyền và bổn phận trẻ em Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn” Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn : Tiếng Việt Ôn tập: Tiết 1 I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (*kể được toàn bộ câu chuyện) II. Đồ dùng dạy học : *GV :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK. *HS: SGK, III. Các hoạt động dạy học : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ. Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì 2 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo". - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người. - GV và HS nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - GV nhận xét tiết . - Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc. IV.Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài sau : ễn tập tiết 2 - Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + Dùng phép nhân hoá để kể lại truyện. - 2HS nêu yêu cầu BT. - Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh. - HS tiếp nối nhau kể theo từng tranh. - 2HS khá kể toàn truyện. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn : Tiếng Việt Ôn tập: Tiết 2 I. Mục tiêu : - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.) - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. II. Đồ dùng: GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến T26. Bảng lớp chép bài thơ " Em thương" và kẻ cột bài 2a, 2b. HS: SGK, III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện tiết trước. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Ôn về phép nhân hoá: Bài tập2: - GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến). - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết của trò. - Về tiếp tục luyện đọc. IV.Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị bài sau : ễn tập tiết 3 - 2 HS kể. - 1/4 số HS của lớp được kiểm tra. - HS lên nhận thăm, thực hiện theo thăm. Chuẩn bị bài trong 2 phút trước khi thực hiện. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + 1HS đọc bài: Em thương, lớp đọc thầm. - 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK. - Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở - 2HS lên làm cau a,b. HS nêu miệng câu c. a. SV được nhân hoá Từ chỉ Đ.điểm của con người Từ chỉ HĐ của con người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngã b. Làn gió Giống hệt 1người bạn ngồi trong vườn cây Sợi nắng Giống hệt 1 người gầy yếu Giống 1 bạn nhỏ mồ côi c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn: những người ốm yếu, không nơi nương tựa. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn : Toán Tiết : 131 Các số có năm chữ số I. Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). II. Đồ dùng: GV:- Bảng lớp kẻ ô để biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9. HS: VBTT3, bảng con,phấn,... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000. - Viết bảng số: 2316 - Viết số: 1000 HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số: - Viết bảng số: 10 000. GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. H: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị? - GV treo bảng có gắn số: Chục nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV 10000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316. Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào. - HD đọc số. - GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311. 32741, 83253, 65711, 87721, 19995. HĐ3: Thực hành: - Giúp HS yếu kém làm bài. Bài1: Viết (Theo mẫu): Yêu cầu HS đọc mẫu Bài2: Viết (theo mẫu): - GV củng cố cách viết và đọc số. Bài 3: Đọc các số: Bài4*: Số? - GV: Các số trong dãy được sắp xếp theo thứ tự tròn chục nghìn, tròn nghìn, tròn trăm ... Được sắp xếp theo chiều tăng dần. +Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Ôn cách viết, đọc số có năm chữ số. IV.Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị. - Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị. - HS đọc. + Gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - HS lên gắn số vào ô trống - 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 1chục và 6 đơn vị. - Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - HS luyện đọc cá nhân. + Tự làm bài, sau đó chữa bài. + 1HS lên làm, lớp nhận xét. Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm chục ĐV 10000 10000 1000 1000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 2 4 3 1 2 Viết số: 24312, Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. + 2HS lên bảng, 1 số HS nêu kết quả, đọc lại số, lớp nhận xét. Hàng Viết số Đọc số CN N T C ĐV 3 5 1 8 7 35187 Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy 9 4 3 6 1 94361 Chín mươi tư nghìn ba trăn sáu mươi mốt 5 7 1 3 6 57136 Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu 1 5 4 1 1 15411 Mười lăn nghìn bốn trăm mười một + Một số HS đọc các số + 3HS khá lên viết, lớp nhận xét về dãy số: 60000 70000 80000 90000 23000 24000 25000 26000 27000 2300 23100 23200 23300 23400 23500 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: Đạo đức Tiết : 27 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác I. Mục tiêu: - Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. -* Biết trẻ em có quyền quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy-học: - Vở bài tập đạo đức lớp 3. - Phiếu của trò tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, truyện tranh, lá thư...để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ H: Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - GV và HS nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: GTB HĐ1: Nhận xét hành vi +Mục tiêu: HS có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. +Cách tiến hành: - GV phát phiếu giao việc: 1. Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình? 2. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. 3. Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì? 4. Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không? +GV kết luận: Tình huống a, c là sai. Tình huống b, d là đúng. HĐ2: Đóng vai: + Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1số hành động thể hiẹn sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. + Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai. TH1: Bạn em có quyển truyện mới để trong cặp. Giờ ra chơi , em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu... TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? + GV kết luận: TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. TH2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. - Khen nhóm đã thực hiện tốt và khuyến khích HS thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ của người khác. +Kết luận chung: Thư từ, tài sản của người khác thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc nên làm. 3. Củng cố: - Thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. IV.Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - HS trả lời - Các nhóm thảo luận, nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai. - Đại diện các nhỏm trình bày. HS nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận, mỗi nhóm đóng 1 hoặc 2 tình huống. - Các nhóm trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: Toán Tiết : 132 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số. II.Đồ dùng dạy-học: *GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3, *HS: VBTT3, bảng con, phấn, III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của họ ... h. KẾ HOẠCH BÀI HỌc Mụn :Toán Tiết : 135 Số 100 000 - Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết số 100 000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết được số liền sau 99999 là số 100 000. II. Đồ dùng dạy học : *GV: 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000. *HS: VBTT3, bảng con, phấn, III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Bài cũ: GV đọc cho HS viết số và đọc lại. 2. Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu cho HS số 100 000. - GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số10000 H: Có mấy chục nghìn? - GV ghi số 80 000 ở phía dưới. - GV gắn một mảnh bìa có ghi số 10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước. H: Có mấy chục nghìn? - Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 80000, 90000. - Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10000 lên trên. H: Bây giờ có mấy chục nghìn? - GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. - GV ghi số 100 000 bên phải số 90 000 Số một trăm nghìn gồm những số nào? HĐ2: Thực hành: - Giúp HS làm bài. Bài1: Số? Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch: - GV nhận xét. Bài3: Số? - GV củng cố số liền trước , số liền sau các số. Bài 4: + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Nắm vững cấu tạo số 100 000. IV.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau: So sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.000 - Có tám chục nghìn. - Có chín chục nghìn. - Có 10 chục nghìn. - Đọc số: Một trăm nghìn. - Đọc dãy số: 80 000,..., 100 000. - Nhận biết cấu tạo số 100 000. - Tự đọc yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài. + 4HS lên điền số, 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét. a.10 000, 20 000, ... , 50.000, 60.000, 70.000, 80.000, 90.000, 100.000. b. 10 000, ... , 17.000, 18.000, 19.000, 20.000. c. 18 000, 18 100, 18 200, ..., 18 800, 18900, 20000. d.18235, 18236, ... 18240. - HS nhận xét về dãy số. + 1HS lên làm, lớp nhận xét về các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. Các số cần điền : 50000, 60000, 70000, 80000, 90000 + 3HS lên làm bài, lớp nhận xét. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 39998 39999 * 34000 99998 99999 * 100000 -1HS lên bảng làm bài Bài giải Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn :Tiếng việt Kiểm tra: tiết 7 I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc theo mức độ : HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.) II. Các hoat động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới: HĐ1: Kiểm tra đọc: - GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài. - GV và HS nhận xét, cho điểm. HĐ2: Giải ô chữ: - GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý để làm bài. - GV và HS nhận xét, kết luận từ ngữ nào đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết của trò. IV.Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra. - HS lần lượt lên bốc thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút và thức hiện theo yêu cầu của thăm. - Trả lời câu hỏi của GV. + 2HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm SGK, quan sát ô chữ và điền mẫu: Phá cỗ. - HS làm bài vào vở. - Một số HS nêu từ đã được điền ở tám ô chữ, dãy ô chữ in màu: Dòng1: Phá cỗ Dòng5: Tham quan Dòng2: Nhạc sĩ Dòng6: Chơi đàn Dòng3: Pháo hoa Dòng7: Tiến sĩ Dòng4: Mặt trăng Dòng8: Bé nhỏ Từ ô in màu: Phát minh Thứ sỏu ngày 12 thỏng 3 năm 2010-02 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn : Thủ công Tiết : 27 Làm lọ hoa gắn tường (T3) I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - *Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Ôn lại các bước làm lọ hoa: - GV sử dụng tranh quy trình để nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường: B1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. B2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. B3. Làm thành lọ hoa gắn tường. HĐ2: Thức hành: - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng. - HD học sinh cắt, dán các bông hoa có cành lá, cắm trang trí vào lọ hoa. + Chấm sản phẩm đã hoàn thành. HĐ3: Nhận xét đánh giá HD HS nhận xét sản phẩm 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị bài sau : Làm đồng hồ để bàn - HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân. - HS thực hành cắt hoa. - HS trưng bày sản phẩm. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn: luyện từ và cõu Tiết 26 Bài : Tửứ ngửừ veà leó hoọi. Daỏu phaồy I/ Muùc tieõu: aKieỏn thửực: - Hieồu nghúa caực tửứ lễ, hội, lễ hội (bài tập1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội( bài tập2) - Đặt trước dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. bKyừ naờng: Bieỏt caựch laứm caực baứi taọp ủuựng trong VBT. cThaựi ủoọ: Giaựo duùc Hs reứn chửừ, giửừ vụỷ. II/ Đồ dùng dạy-học: * GV: Baỷng lụựp vieỏt BT1, Baỷng phuù vieỏt BT2, Ba baờng giaỏy vieỏt 1 caõu trong BT3. * HS: Xem trửụực baứi hoùc, VBT. III/ Caực hoaùt ủoọng dạy-học: 1Baứi cuừ: Nhaõn hoựa. OÂn caựch ủaởt vaứ TLCH “ Vỡ sao ?”. (4’) - Gv goùi 2 Hs leõn laứm BT1 vaứ BT2. - Gv nhaọn xeựt baứi cuỷa Hs. 2.Bài mới: * Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón caực em laứm baứi taọp. - Muùc tieõu: Giuựp cho caực em bieỏt laứm baứi ủuựng. . Baứi taọp 1: - Gv cho Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. - Gv yeõu caàu tửứng trao ủoồi theo nhoựm. - Gv daựn leõn baỷng lụựp boỏn tụứ phieỏu khoồ to, chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, mụứi 4 nhoựm leõn baỷng thi tieỏp sửực. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: + Leó: Caực nghi thửực nhaốm ủaựnh d6aựu hoaởc kổ nieọm moọt sửù kieọn coự yự nghúa. + Hoọi: Cuoọc vui toồ chửực cho ủoõng ngửụứidửù theo phong tuùc hoaởc nhaõn dũp ủaởc bieọt. + Leó hoọi: Hoaùt ủoọng taọp theồ coự caỷ phaàn leó vaứ phaàn hoọi. . Baứi taọp 2: - Gv cho Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. - Gv yeõu caàu Hs laứm thaỷo luaọn theo nhoựm. - Gv mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn baỷng laứm baứi. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi. + Teõn moọt soỏ leó hoọi: leó hoọi ẹeàn Huứng, ủeàn Gioựng, chuứa Hửụng, Thaựp Baứ, nuựi Baứ, chuứa Keo, Phuỷ Giaày, Kieỏp Baùc, Coồ Loa. + Teõn moọt soỏ hoọu: ủua voi, bụi traỷi, ủua tthuyeàn, choùi gaứ choùi traõu, thaỷ dieàu, hoọi Lim, hoọi khoỷe Phuứ ẹoồng. + Teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng trong leó hoọi vaứ hoọi: cuựng Phaọt, leó Phaọt, thaộp hửụng, tửụỷng nieọm, ủua thuyeàn, ủua ngửùa, ủua moõtoõ, ủua xe ủaùp, keựo co, neựm coứn, cửụựp cụứ, ủaựnh ủu *Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi 3. - Muùc tieõu: Cuỷng coỏ caựch ủaởt daỏu chaỏm hoỷi . Baứi taọp 3: - Gv cho Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. - Gv yeõu caàu Hs laứm baứi caự nhaõn. - Gv mụứi 3 Hs leõn baỷng laứm baứi. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: a Vỡ thửụng daõn, Chửỷ ẹoàng Tửỷ vaứ coõng chuựa ủi khaộp nụi daùy daõn caựch troàng luựa, nuoõi taàm, deọt vaỷi. b Vỡ nhụự lụứi meù daởn khoõng laứm phieàn ngửụứi khaực, chũ em Xoõ-phi ủaừ veà ngay. c Taùi thieỏu kinh nghieọp, noõn noựng vaứ coi thửụứng ủoỏi thuỷ, Quaộm ẹen ủaừ bũ thua. d Nhụứ ham hoùc, ham hieồu bieỏt vaứ muoỏn ủem hieồu bieỏt cuỷa mỡnh ra giuựo ủụứi, Leõ Quớ ẹoõn ủaừ trụỷ thaứnh nhaứ baực hoùc lụựn nhaỏt cuỷa nửụực ta thụứi xửa. 3.Củng cố: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. IV.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Hs thaỷo luaọn nhoựm caực caõu hoỷi treõn. Boỏn nhoựm leõn baỷng chụi tieỏp sửực. Hs laứm baứi. Caỷ lụựp ủoùc baỷng tửứ cuỷa moói nhoựm. Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Hs caỷ lụựp thaỷo luaọn theo nhoựm. ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn baỷng laứm baứi. Hs nhaọn xeựt. PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh, troứ chụi. HT: Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Hs caỷ lụựp laứm baứi caự nhaõn. 3 Hs leõn baỷng laứm baứi. Hs nhaọn xeựt. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mụn : Hoạt động tập thể Bài : Tỡm hiểu và tổ chức hoạt động 26/3 Giỏo dục quyền và bổn phận trẻ em I.Mục tiờu : 1.HS nắm được ý nghĩa ngày 26/3 là ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chớ Minh. Nắm được quyền và bổn phận của trẻ em. 2.Rốn HS tham gia thúi quen hoạt động 3.Giỏo dục HS ý thức thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh II.Hoạt Động Dạy Học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: -Cho HS hỏt 1 bài 2.Hoạt động 2: a.Nhận xột đỏnh gia tuần qua: -Gọi cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần -Mời lớp trưởng nhận xột, xếp loại thi đua từng tổ -Giỏo viờn nhận xột chung về cỏc mặt hoạt động trong tuần ( Học tập , lao đụng, đi học đỳng giờ, ăn quà) -Tuyờn dương cỏc tổ và cỏc cỏ nhõn cú nhiều thành tớch. -Nhắc nhở cỏc tổ và cỏc cỏ nhõn chưa thực hiện tốt. b.Triển khai nhiệm vụ tuần đến: -Tiếp tục thực hiện tốt đi học đỳng giờ. -Phỏt huy việc khụng ăn quà vặt khi đến lớp. -Vệ sinh phũng học và khu vực sạch sẽ. -Kiểm tra rốn chữ - vở của HS 3.Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề -Yờu cầu HS tỡm hiểu ý nghĩa ngày 26/3 +Thành lập đoàn TNCS Hồ Chớ Minh vào ngày thỏng năm nào ? (26/3/1931) +Giỏo dục HS tự hào truyền thống của đoàn ; phấn đấu học tập tốt, rốn luyện đạoh đức để sau đứng vào hàng ngũ của Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh. -Giỏo dục HS thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. *Cú 4 nhúm quyền : +Quyền được sống cũn. +Quyền được bảo vệ +Quyền được phỏt triển +Quyền được tham gia *Trẻ em cú bổn phận : Yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo, vừa sức mỡnh. -Chăm chỉ học tập, rốn luyện thõn thể, tuõn theo nội quy của nhà trường. -Tụn trọng phỏp luật và tài sản của người khỏc. 4.Hoạt động 4: Sinh hoạt vui chơi -Tổ chức cho HS cả lớp hỏt 1 bài. *Tổng kết tiết hoạt. Liờn hệ, giỏo dục,Nhận xột, tuyờn dương. -HS cả lớp hỏt 1 bài -Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo -Lớp trưởng cụng bố thi đua -HS cả lớp lắng nghe. -Lớp chỳ ý lắng nghe và tiếp tục thực hiện. -HS thảo luận theo tổ - 2 HS trả lười ngày 26/3 là ngày Thành lập đoàn TNCS Hồ Chớ Minh. -HS lắng nghe -Cả lớp hỏt 1 bài
Tài liệu đính kèm: