Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Y Jút

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Y Jút

- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.

II, CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.

III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Y Jút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.
TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN” 
I, MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần.
 * Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1 lần với 3x8 nhịp.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi.
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và bật nhảy theo chỉ dẫn của GV.
 - HS triển khai đội hình đồng diễn TD, tập theo nhịp hô của GV.
 - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh.
- HS đi chậm, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
 TIẾT 2:TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
 Tiết 1 
I- MỤC TIÊU : 
	- Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn đã học ( tốc độ khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc .
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh , biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động 
	- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát ; kể được toàn bộ câu chuyện 
II-CHUẨN BỊ :
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1-Giới thiệu bài : 1 phút 
GV giới thiệu nội dung học tập trong tuần .
2-Kiểm tra Tập đọc: 15 phút ( ¼ số HS trong lớp )
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc .
3- Bài tập 2 : 18 phút ( kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh , dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động )
- GV lưu ý HS :
+ Quan sát kĩ sáu tranh minh họa, đọc kì phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện .
+ Biết sử dụng phương pháp nhân hóa để làm cho con vật có hành động, suy nghĩ , nói năng giống như con người 
4- Củng cố dặn dò :3 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể tiếp câu chuyện và học tiếp các bài tập đọc học thuộc lòng 
- Từng HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi của GV 
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài 
- HS trao đổi theo cặp : quan sát tranh , tập kể theo nội dung tranh , sử dụng phép nhân hóa trong lời kể 
- HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- Một , hai HS kể toàn truyện .
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung , trình tự câu chuyện , diễn đạt , cách sử dụng phép nhân hóa , bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất , biết sử dụng phép nhân hóa làm cho câu chuyện trở nên sinh động .
 TIẾT 2:KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Tiết 2
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
	 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
	- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b)
II- CHUẨN BỊ :
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc 
	- Bảng lớn chép bài thơ thương ông 
	- 3 – 4 tờ phiếu chuẩn bị để làm bài 2
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1-Giới thiệu bài : 1 phút 
2- Kiểm tra tập đọc : 15 phút 
Thực hiện như tiết 1 
3- Bài tập 2 :18 phút 
- GV đọc bài thơ Em thương ( giọng tha thiết , tình cảm , trìu mến )
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS đọc thành tiếng các câu a , b , c . Cả lớp theo dõi trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . HS viết vào vở bài tập 
Lời giải a :
Sự vật được nhân hóa .
Từ chỉ đặc điểm của con người
Tứ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi
Tìm ,ngồi
Sợi nắng
gầy
Run run , ngã
Lời giải b : nối 
Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi .
Sợi nắng giống như một bạn ngồi trong vườn cây .
Lời giải c : Tất cả bài thơ rất thương yêu , thông cảm với những đứa true mồ côi , cô đơn ; những người ốm yếu . không nơi nương tựa . 
4-/ Củng cố dặn dò : 3 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc những HS chưa được kiểm tra về nhà tiếp tục luyện thêm 
TIẾT 4: TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU : 
 	- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị .
	- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số không ở giữa )
II-CHUẨN BỊ :
	- Các tấm bìa , mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ôn vuông .
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1- Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000:
- Giáo viên viết lên bảng số 2316, yêu cầu học sinh đọc và cho biết :” Số này có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục , mấy đơn vị ?
- GV làm như vậy với số 1 000
2- Viết và đọc các số có 5 chữ số :
a- GV viết số 10 000 lên bảng , yêu cầu học sinh đọc sau đó giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.GV yêu cầu học sinh cho biết 10000 gồm có mấy chục nghìn, mấy nghìn ,mấy trăm, mấy chục , mấy đơn vị ? 
- Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV 
b- Giáo viên treo bảng có gắn các số :
Chục nghìn
nghìn
Trăm
chục
Đơnị
10 000
1000
100
10
1
10 000
1000
100
1
10 000
100
1
10 000
1
1
1
4
2
3
1
6
 Yêu câu học sinh cho biết Xem số 42316
Có bao nhiêu chục nghìn ?
Có bao nhiêu nghìn ?
Có bao nhiêu trăm ?
Có bao nhiêu chục ?
Có bao nhiêu đơn vị ?
c- GV hướng dẫn HS cách viết số 
d- GV hướng dẫn HS cách đọc : 
giáo viên cho học sinh đọc các cặp số :
 5327 và 45327
 8735 và 28735
 6581 và 96581
 7311 và 67311
2- Thực hành :
Bài 1 : Nêu yêu cầu ?
Cho học sinh làm vào SGK
Bài 2 : Nêu yêu cầu ?
GV cho HS nhận xét 
+ Có mấy nghìn ?
+ Có mấy trăm ?
+Có mấy chục ?
+ Có mấy đơn vị ?
Từ đó Gv cho HS viết số và đọc số theo mẫu 
Bài 3 Cho học sinh đọc các số sau : GV ghi trên bảng .
4- Củng cố dặn dò :3 phút
 - Cho HS nêu lại ví dụ số có năm chữ số và nên rõ các chữ số trong số đã nêu .
 - GV nhận xét tiết học 
- HS trả lời 
- HS viết số .
- HS đọc số .
- HS tự làm bài : Điền số vào chỗ trống .
- 1 HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp nhận xét và đọc kết quả đã làm của bạn 
HS làm bài và chữa bài 
- HS đọc số 
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:Đặc điểm của đường sắt.Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1/HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lại có đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
3/-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
4/ HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
b- Cách tiến hành:Cho HS ra sân.
5/Củng cố- dăn dò.Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
HS nêu.
HS nêu.
HS nêu.
- HS chỉ
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
-Thực hành trên tranh ảnh.
*********************************************************************
Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012
TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.
TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN” 
I, MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần.
 * Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1 lần với 3x8 nhịp.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi.
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và bật nhảy theo chỉ dẫn của GV.
 - HS triển khai đội hình đồng diễn TD, tập theo nhịp hô của GV.
 - HS tập trung chú ý,  ...  viết số ở bảng lớp , cả lớp nhận xt bi lm của bạn .
- HS quan sát tia số và mẫu để nêu được quy luật xếp các số đó trên vạch và làm bài. Cả lớp nhận xt bi lm của bạn .
- HS tính nhẩm hai bài đầu sau đó tiếp tục làm các bài còn lại tương tự 
TIẾT 2; MĨ THUẬT
TIẾT 3: TẬP VIẾT 
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Tiết 6 
I- MỤC TIÊU : 
 	- Mức độ yêu cầu cần đạt như tiết 1
	 - Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn bài tập 2.
II-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1-Giới thiệu bài : 15 phút 
2- Kiểm tra học thuộc lòng 
- Thực hiện như tiết 5.
3- Bài tập 2: 18 phút 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp , mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
4- Củng cố dặn dò : 3 phút 
- Cho 2 học sinh đọc lại bài tập số 2 
- Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh về nhà ôn tập tiep các bài học thuộc lòng 
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm bài tập vào vở .
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Đáp án : Tôi đi qua đình ,. Trời rét đậm , rét buốt , nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đìng ., tôi tính thầm : “ A , còn ba hôm nữa lại Tết , Tết hạ cây nêu!”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng . Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì . Cái tôi momg nhất bay giờ là làng vào đám . Tôi bấm đốt tay : Mười một hôm nữa 
TIẾT 4: CHÍNH TẢ
KIỂM TRA
Tiết 7
ĐỌC HIỂU –LUYỆN TỪ CÂU
TIẾT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CHIM
I - MỤC TIÊU : 
	- Nêu được lợi ích của chim đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của chim .
	- Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ , có mỏ, hai cánh và hai chân.
	- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay ( đai bàng), chim chạy( đà điểu )
* KNS : Kỹ năng hợp tác ( PP : Thảo luận nhóm )
II-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1- Kiểm tra : 3 phút 
	- Kể tên một số lòai cá nứơc ngọt và nứơc mặn mà em biết
	- Nêu ích lợi của cá 
	2- Bài mới : 30 phút 
 Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm
Yêu cầu học sinh quan sát các hình ttong SGK trang 94,95và tranh ảnh các con chim sưu tầm được 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Chỉ và nói được tên bộ phận bên ngoài của các con chim trong hình 
-Lòai nào biết bay, biết bơi , biết chạy 
-Bên ngòai cơ thể chim có gì bảovệ? Bên trong cơ thể có xương sống không ?
-Mỏ chim có những đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì ?
 Bứơc 2 : Làm việc cả lớp 
+Kết luận : Chim là động vật có xương sống .Tất cả các lòai chim đều có lông vũ , có mỏ, hai cánh vá hai chân 
Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được 
Bươc1 : Làm việc theo nhóm .
-HS làm việc với những tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhóm biết bay , nhóm biết bơi , nhóm có giọng hót hay ,..
- Sau đó cùng thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
+GDBVMT: GV cần giúp cho HS hiểu được cần bảo vệ các loài chim để giữ sự cân bằng trong tự nhiên .
+ Hiểu được về các hoạt động để bảo vệ những loài chim quý hiếm bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương.
+ Kết thúc tiết học GV cho HS chơi trò chơi :Bắt chước tiếng chi hót .
* Lồng ghép: Phòng bệnh đau mắt hột
4- Củng cố, dặn dò : 3 phút 
- Tại sao không săn bắt, phá tổ chim? 
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi của giáo viên 
- Đại diện trình bày kết quả 
-Kết quả thảo luận cua HS cần nêu được 
+ Mỗi loài chim đều có đầu mình và cơ qua di chuyển .
+ Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ 
+ Mỏ chim cứng để mổ thức ăn .
+ Mỗi con chim đều có hai cánh ,hai chân . Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay , đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh 
- HS thảo luận nhóm theo các tranh ảnh đã sưu tầm được 
- Dán trứơc lớp những lọai chim nào biết bay, biết bơi, biết đi , biết chạy.
- Đại diện các nhóm cử đại diện trình bày 
 Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012
TIẾT 1:TOÁN
SỐ 100000 – LUYỆN TẬP
I -MỤC TIÊU : 
	- Biết được số 100.000 
	- Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có 5 chữ số 
	- Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số 
	- Biết được số liền sau 99999 là số 100000 
	- bài ở lớp : 1,2,3 ( dòng 1,2,3) 4
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1- Kiểm tra : 3 phút 
 cho ví dụ số có 5 chữ số và nêu thứ tự của các số 
 2- Bài mới 30 phút 
	a-) Giới thiệu cho học sinh số 100000
-Giáo viên gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10000 lên bảng như sau 
10000
10000
10000
10000
10000
10000
10000
Có mấy chục nghìn ?
Ghi số 70000 phía dưới 
Gắn thêm 1 mảnh bìa 10000 nữa 
Có mấy chục nghìn ?
Tiến hành găn tiếp cho đến 90000
Gắn tiếp tấm bìa 10000 nữa 
Có mấy chục nghìn ?
=> Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn
=> số 100 000 đọc “Một trăm nghìn “
 b-) Thực hành :
Bài 1 : ( TB ) Nêu yêu cầu 
a/ GV cho HS nêu lại quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thứ tự vào chỗ chấm 
- Các phần a,b,c HS tự làm 
Bài 2( Thảo luận nhóm)
- Cho học sinh quan sát các tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số , sau đó tự điền số vào các vạch và GV chữa bài .
Bài 3 ( K) Trước khi làm bài GV cho HS nêu cách tìm số liền trước liền sau của một dãy số 
- Cho học sinh làm vào SGK 
Bài 4 : ( G) Hướng dẫn cách giải 
4. Củng cố – dặn dò 3 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài .
- Quan sát 
- có “ bảy chục nghìn” 
- Có “ tám chục nghìn “
 Có “mười chục nghìn “
- Đọc lại nhiều lần 
- Số ?
- Làm vào vở 
- Sửa bài .Khi HS chữa bài , GV nên cho HS đọc to vài lần dãy số 
Học sinh nêu yêu câu 
Làm vào SGK 
Sửa bài 
40000,50000,60000,70000,80000,90000
100000
Nêu yêu cầu
Làm bài vào SGK
Sửa bài 
Liền trứơc 
Đã cho 
Liền sau 
12533
43904
62369
39998
99998
12534
43905
62370
39999
99999
12535
43906
62371
40000
100000
 Giải vào vở 
Số chỗ chưa có người ngồi
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
Đáp số : 2000 chỗ
TIẾT 2:KIỂM TRA 
CHÍNH TẢ - LÀM VĂN 
TIẾT 3:ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 
(Tiết 2 ) 
I-MỤC TIÊU :
	- Nêu được một số biểu hiện về tôn trộng thư từ tài sản của người khác .
	- Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác 
	- Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
	- Biết trẻ em có quyền bí mật riêng tư; nhắc mọi người cùng thực hiện (KG) 
* KNS : Rèn kỹ năng tự trọng cho HS ( PP : Giải quyết vấn đề )
II-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1- Kiểm tra : 3 phút 
 a-) Thế nào là tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? 
b-) Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? . 
2- Bài mới : 30 phút 	 
Họat động 1 : Nhận xét hành vi 
1- GV phát phiếu giao việc cho từng cặp HS và yêu cầu các em thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng và hành vi nào là sai ( xem bài tập 4 )
+ GV kết luận : 
 a-) Sai 
 b-) Đúng 
 c-) Sai 
 d-) Đúng .
Họat động 2 :Đóng vai 
- GV yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo hai tình huống , trong đó nửa lớp tình huống1, nửa lớp tình huống2
( Xem các tình huống ở vở bài tập bài 5)
+ Giáo viên kết luận : 
a-) Khi bạn quay về lớp , thì hỏi mượn chứ không tự ý 
b-) Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ trả lại cho Thịnh 
- Nhậnxét 
 * Kết luận chung :
 4-/ Củng cố dặn dò : 3 phút 
- Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác ?.
- Nhận xét tiết học 
- Thảo luận nhóm, giải quyết các tình huống trong sách 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Các học sinh khác bổ sung 
- Thảo luận nhóm
- Theo từng tình huống , một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình truớc lớp
- Nhận xét
TIẾT 4:TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 THÚ
I-/ MỤC TIÊU :
	- Nêu được lợi ích của thú đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chi được các bộ phận bên ngaoi2 của một số loài thú 
	- Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú .(KG)
	- Nêu được một số ví dụ vè thú nhà và thú rừng (KG) 
* GDBVMT: Trong chăn nuôi thú ta cần chăm sóc chúnh chu đáo và cần giữ môi trường chung quanh sạch sẽ.
* KNS : Kỹ năng kiên định ( PP : Giải quyết vấn đề )
II- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1- Kiểm tra :3 phút 
 - Hãy kể tên một số loài chim mà em biết ?
 - Giải thích tại sao không nên săn bắt , phá tổ chim ? 
 2- Bài mới 30 phút 
Họat động 1 : Quan sát và Thảo luận 
* Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104,105 và các hình sưu tầm được
Gợi ý thảo luận:
- Kể tên các loại thú nhà mà em biết 
-Con nào có mõm dài, tai vễnh, mắt híp ?
- Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm?
- Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao?
-Con nào đẻ con ?
- Thú mẹ nuôi thú con bằng gì ?
* Bứơc 2 : Làm việc cả lớp :
+ Kết luận : Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con, nưôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú 
Họat động 2 : Thảo luận cả lớp 
 Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận 
Nêu ich lợi của việc nuôi các lòai thú nhà như : lợn, trâu , bò 
Ở nhà em nào có nuôi các loài thú , đó là loài nào? Em chăm sóc như thế nào ? Cho ăn gì ? 
Nhận xét , kết luận
+ Kết luận : GDBVMT: Trong chăn nuôi thú ta cần chăm sóc chúnh chu đáo và cần giữ môi trường chung quanh sạch sẽ
- Cuối tiết cho học sinh tự vẽ và tô màu một con vật mà em thích 
4- Củng cố dặn dò :
- Chơi trò chơi “Ghi tên các loài thú “
- Giáo dục học sinh và Nhận xét tiết học 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày , mỗi nhóm giới thiệu về 1 con vật .Các nhóm khác bổ sung 
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
	SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyên cần,đúng giờ, 
+ Làm tốt công tác trực nhật.
+ Phong trào học tập khá sôi nổi.
+ Lao ñoäng trong vaø ngoaøi lôùp saïch seõ
+ Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.
+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ
- Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, còn nói chuyện riêng
 2. Công tác tuần 28:
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Tăng cường việc học ở nhà.,
+ Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.
+ Đi học chuyên cần
+ Rèn chữ, giữ vở thật tốt
+ Tieáp tuïc giao HS khaù keøm caëp HS yeáu
+ GV tieáp tuïc coâng taùc boài khaù naâng keùm
+ GD ñaïo ñöùc vaø kó naêng soáng cho HS
+GV luoân luoân taïo cho HS moät moâi tröôøng hoïc taäp thaân thieän.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27KNS ATGT.doc