Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2007-2008

I - Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.

- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II. Ngừng , nghỉ đúng chỗ, đọc diễn cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Người ta là hoa đất.

II - Đồ dùng dạy học:

- 17 phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học kì II.

- Một số phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2.

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Ngày soạn:17/3/2008
 Ngày giảng: Thứ hai ngày24 tháng 3 năm 2008.
Tập đọc: ÔN TẬP (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II. Ngừng , nghỉ đúng chỗ, đọc diễn cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Người ta là hoa đất. 
II - Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học kì II.
- Một số phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút.
20 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: .
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc HTL: 
- Nêu yêu cầu giờ học.	
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.	
- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào Tạo.
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập 
 đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm 
“Người ta là hoa đất”.
- Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc 
 thuộc chủ điểm “ người ta là hoa đất”.
 - Trong tuần 19 - 21có những bài tập 
đọc nào là truyện kể ?	
- Phát bút dạ và phiếu cho một số HS.	 
- Cùng lớp nhận xét.
- Dán phiếu trả lời đúng, chốt lại kết quả.
4. Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
- Lên bốc thăm về xem bài trong 2 phút.
- Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh nào không thuộc về ôn lại kiểm tra lần sau.
- Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Bốn anh..., Anh hùng lao động...
- Học sinh làm bài, đọc kết quả. 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích hình bành hành và hình thoi.
II – Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn.	
- Nhận xét, chữa bài.
* Hình vuông có diện tích lớn nhất.
Bài 4:
- Phân tích.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ SGK xác định câu nào đúng, câu nào sai.
- Làm tương tự bài 1. 
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Làm vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
	 65 : 2 = 28 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
	28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
	18 x 10 = 180 (m2)
	Đáp số: 180m2	
Đạo đức:	 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết1)
I - Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, một số biển báo giao thông, đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
14 phút
10 phút
10 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin 
 trang 40: 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 	 
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi
(BT1,SGK). 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Kết luận: 	
+ Các tranh 2, 3, 4 nguy hiểm.
 + Các tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật.
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (Bài 2, SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Kết luận	
5. Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm hiểu các biển báo giao thông, 
 ý nghĩa các biển báo.
 - Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Đọc ghi nhớ.
- Trao đổi thảo luận.
- Từng nhóm trình bày kết quả.	
- Nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- 2 em đọc ghi nhớ.
Lịch sử:	 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
 (Năm 1786)
I - Mục tiêu: 
Học sinh biết: - Trình bày sơ lược cuộc tiến công ra Bắc diẹt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có ý nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
5 phút
17 phút
10 phút
2 phút
A – Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 
- Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. 	
3. HĐ 2: Trò chơi đóng vai. 
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra 
 Bắc, thái độ của Nguyễn Khải và quân
 tướng như thế nào ?	
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra như thế nào ? 	
- Nhận xét.	
- Nhận xét.	
4. HĐ 3: Làm việc nhóm đôi: 
- Ý nghĩa và kết quả của sự kiện nghĩa
 quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
 - Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- Thảo luận trả lời.
- Đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn “... quân Tây Sơn”.
- Chia nhóm phân vai tập luyện.
- Thảo luận, trình bày.
 Ngày soạn:18 /3/2008
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày26 tháng 3 năm 2008.
Thể dục: BÀI 55
I - Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi: Dẫn bóng. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động để rèn luyện tính khéo léo, nhanh nhẹn.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Mỗi em một dây nhảy và dụng cụ tổ chức trò chơi dẫn bóng, tập môn tự chọn.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6 phút
22phút.
11phút.
9phút.
9phút
2 phút.
11phút.
4phút
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	
- Kiểm tra bài cũ (GV tự chọn)
2. Phần cơ bản: 
a) Môn tự chọn: 
- Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi.	
- Ném bóng: 
- Học cách cầm bóng: 
- Nêu động tác, làm mẫu, kiểm tra, uốn nắn.	
- Học tư thế chuẩn bị cách cầm bóng.
 b) Trò chơi vận động: 
- Trò chơi: Dẫn bóng. 
 - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và làm mẫu. 	 	
3. Phần kết thúc: 
- Cùng học sinh hệ thống bài.	
 - Tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay hát. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học- -Ôn lại bài. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 - Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. - Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng,
 phối hợp và nhảy của bài thể dục. 
- Ôn nhảy dây.
- Tập theo đội hình hàng ngang (vòng tròn)
- Ôn 2 trong 4 động tác bổ trợ đã học.	
- Tập theo như tập tâng cầu bằng thi đua.
- Tiến hành tập luyện.
- Chơi thử 2 – 3 lần, chơi chính thức. 
Chính tả: 	ÔN TẬP (Tiết 2)
I - Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
II - đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh hoa giấy. 
- Ba giấy khổ to để 3 em làm trên giấy.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
39 phút
25 phút
12 phút
2 phút.
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Dạy bài mới: 
3. Nghe - viết chính tả: 
 - Đọc đoạn văn Hoa giấy.	 
- Nhắc chú ý cách trình bày đoạn văn,từ dễ sai.
- Hỏi về nội dung đoạn văn, nhận xét.	 - Giới thiệu tranh hoa giấy.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Đọc dò lỗi.
 - Chấm một số bài.	
4. Đặt câu: 	 	
- Hỏi học sinh các kiểu câu kể (Câu kể
Ai làm gì ? Câu kể Ai thế nào ? Câu kể
 Ai là gì ?)	 	
 - Phát 3 phiếu.	
- Chốt lại lời giải.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm lại vở BT2.
 - Những em đạt điểm thấp hoặc chưa 
kiểm tra về tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- Suy nghĩ. trả lời.
- Ghi bài.
 - Đổi vở dò lỗi bài bạn.	
- Nhận xét bài.	
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào VBT, mỗi em làm 3 yêu câu.
- Mỗi em làm một câu.
- Dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, chấm bài tốt.
Toán:	 GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I - Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số. Biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
6 phút
6 phút	
20 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5: 
- Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 
5 : 7 hay 
Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
Tỉ số cho biết số xe tải bằng số xe 
khách.
+ Tỉ số của số xe khách và số xẻ tải là:
 7 : 5 hay Cách đọc tương tự trên.
3. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)	
- Lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6
* Lưu ý: Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
4. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn, nhận xét.	
Bài 4:	
- Phân tích, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 3. 
- lập tỉ số của a và b (b khác o) là a :hoặc 
- Nêu yêu cầu, làm miệng.
- Nêu yêu cầu, viết câu trả lời.
- Đọc yêu cầu, làm miệng.
- Đọc bài toán, tìm hiểu, giải.
Luyện từ và câu: 	ÔN TẬP (tiết 3) 
I - Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Hệ thống được nhữnh điều cần ghi nhớ về nội dung chínhcủa các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu. 
- Nghe - viết đúng chính tả, trnhf bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.
II - đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu ... phút.
11phút.
5 phút	
9phút	
6 phút
9 phút
4 phút
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	
2. Phần cơ bản: 
 a) Môn tự chọn: 
- Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi: 2 phút	
- Tập theo đội hình hàng ngang (vòng tròn)
- Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn 
 chân. 
- Tập theo đội hình hàng ngang 4 hàng ngang quay mặt và nhau.
- Giáo viên làm mẫu, giải thích.	
- Kiểm tra, uốn nắn.
- Ném bóng: 
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị.
- Tập đồng loạt đội hình 4 hàng ngang.
- ngắm dích - ném. 
- Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích.
 b) Trò chơi vận động: .
- Trò chơi: Trao tín gậy. 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.	
3. Phần kết thúc: 
- Cùng học sinh hệ thống bài.	
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng,
phối hợp và nhảy của bài thể dục. 
- Thi nhảy dây.
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị 
- Tập hợp 2 - 4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị.
- Chơi thử 2 – 3 lần, chơi chính thức. 
 - Tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay hát. 
Toán:	 LUYỆN TẬP	
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”.
- Vận dụng làm thành thạo bài tập.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
35 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
4. Thực hành: 
Bài 1: 	
-Hướng dẫn tóm tắt, cách giải.
 ?
 Số bé: 198
Số lớn:	 
 - Nhận xét.	 ?
Bài 2: 	
- Hướng dẫn tóm tắt, cách giải.
	? quả
 Số cam: 
 Số quýt: 	 280 quả	? quả	
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: 	
- Đọc bài toán, tìm hiểu, giải phiếu.	
- Hướng dẫn, nhận xét.	
Bài 4:- Hướng dẫn tóm tắt, cách giải.
	? m
 Chiều rộng: 	 	
	 175m
 Chiều dài: 
	 ? m
- Phân tích nhận xét.	
- Đáp số: Chiều rộng 75m; 
 Chiều dài: 100m
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về ôn lại bài và làm bài tập 
- HS lên làm bài tập 3. 
- Đọc bài toán, tìm hiểu, giải bảng.
Đáp số: Số bé 54; Số lớn 144
- Đọc bài toán, tìm hiểu, giải phiếu.
 Đáp số: Cam 80 quả; Quýt 200 quả
Đáp số: 4A 170 cây; 4B 160 cây.	
- Đọc bài toán, tìm hiểu, 3 em thi giải.
Tập làm văn:	 ÔN TẬP (tiết 6)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ôn luyện 3 kiểu câu kể (ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?).
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể đó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu kẻ bảng BT1, viết sẵn lời giải BT1. Một phiếu viết đoạn văn ở BT2
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
38phút.
1 phút
36 phút
12 phút
12 phút	
12 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS ôn tập: 
a) Bài tập 1. 
- Phát phiếu cho các nhóm.	
- Chốt lại lời giải, treo ở bảng.	
b) Bài tập 2. 
- Gợi ý.	 	
- Phát biểu.
- Quan sát chung, nhận xét, góp ý.	
- Dán phiếu đã viết đoạn văn lên bảng.
Bài tập 3: 	
- Nêu yêu cầu, nhắc nhở học sinh.	 -Cùng lớp nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và 
 chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra.
-Viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc bài của
- Hai em đọc bài tiết học trước.
- Đọc yêu cầu. 
- Xem lại 3 kiểu câu đã học.
- Làm bài.
- Trình bày bài làm.
- Đọc lại lời giải.
- Một em đọc yêu cầu, trao đổi.
- Một em có lời giải đúng trrình bày.
Luyện từ và câu: 	 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (ĐỌC)
	 (Đề do chuyên môn ra)
 Ngày soạn:22/3/2008 
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2008
Toán:	 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Vận dụng làm được các dạng toán đó.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
35 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
 Bài 1: 	
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn tóm tắt, phân tích.	
- Nhận xét, chốt lời giải.	 
Đáp số: Đoạn 1: 21m; Đoạn 2: 7m Bài 2: 	
- Nêu đề bài, tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn, phân tích.	
- Tự làm, lên bảng làm.
- Chốt lại lời giải đúng.
Số bạn trai : 4 bạn	 Số bạn gái:	12 bạn	 Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái.	
Bài 3:	
- Nêu đề bài, tìm hiểu đề.
- Phân tích, hướng dẫn kĩ.	
- Chốt lại lời giải.
Đáp số: Số lớn 60; Số bé 12
Bài 4: 	
- Tự đặt đề toán và giải.
- Chọn một và bài để học sinh phân tích, nhận xét.
 5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 3. 
- Tóm tắt, giải.
	?m
Đoạn 1: 
 ?m 28m
Đoạn 2: 	 
- Tóm tắt, giải.
	?bạn
Bạn trai: 
 ?bạn 12bạn
Bạn gái: 	 
- Thảo luận tìm lời giải.
Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT
 (Đề do chuyên môn ra)
Khoa học: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)
I – Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lượng; kĩ năng bảo vệ môi trưòng, giữ gìn sức khoẻ.
- Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi - lanh, đèn, nhiệt kế...
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn 
nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
20 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 3: Triển lãm. 
 * Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng. 
- Củng cố những kĩ năng bảo vệ môi 
 trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến
 nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân
 trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
* Cách tiến hành:	
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
- Trình bày nội dung thực hành Quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian trong ngày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh, về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
- Thành viên trong nhóm thuyết trình.
- Thống nhất về tiêu chí đánh giá.	
- Cả lớp tham quan khu triển lãm.
- Ban giám khảo đánh giá.
- Thực hành theo theo hướng dẫn trang 112
Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU (tiết 2) 
I - Mục tiêu:
- Lắp được từng bộ phận và lắp được cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu cái đu lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III – Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút 
35 phút
1 phút
25 phút
7 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 3: Thực hành lắp cái đu. 
- Nhắc HS quan sát kĩ hình trong SGK, 
 nội dung của từng bước lắp. 	
a) Chọn chi tiết để lắp cái đu:
- Đến từng nhóm kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
- Nhắc một số điểm lưu ý khi lắp.
c) Lắp ráp cái đu:
- Nhắc quan sát hình 1 đẻ lắp ráp hoàn 
 thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.	
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Lắp đúng mẫu, đúng quy trình.
+ Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.	
- Nhận xét kết quả của HS.
- Nhắc HS tháo và xếp vào gọn gàng.
4. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, 
thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép.
-Chuẩn bị cho bài mới.
- Nêu các bộ phận cái đu.
- Đọc ghi nhớ. 
- Lắng nghe.
- Chọn đúng , đủ xếp vào nắp hộp.
- Tiến hành lắp từng bộ phận.
- Tiến hành lắp cái đu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn để đánh giá.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 28
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 28
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 29:
- Dạy học tuần 29.
- Tổ 3 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
H.Đ.N.G.L.L:	GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM .
I - Mục tiêu:
- Bước đầu nắm một số điều luật cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em.
- Biết vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học: Tài liệu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
15phút.
3 phút.
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
- Nêu yêu cầu giờ học.	
- Nêu những quyền của trẻ em mà em biết ?
- Nêu bổn phận của trẻ em với ông bà,
cha mẹ ? 	
- Nhận xét chung, chốt lại.
- Ngày 16 -8 – 1991, Hội đồng Nhà
Nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã ra lệnh công bố Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
được Quốc hội thông qua ngày 12
tháng 8 năm 1991.	 	 - Nhắc lại.
- Nêu một số điều luật về quyền và bổn
phận trẻ em từ điều 5 – 12.
- Trò chơi về quyền và bổn phận
em.
- Nêu cách chơi, luật chơi.	
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh các quyền bổn phận của
trẻ em.
- Nhận xét giờ học.
- Về biết vận dụng vào cuộc sống, biết
tuyên truyền cho người lớn cùng
thực hiện.
- Lắng nghe.
 - Thảo luận.
- Trình bày, nhận xét.
- Tiến hành tổ chức chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 28cuc hay.doc