- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi.
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng
b. Cả 1 vùng Sông Hồng ., mở hội để tưởng nhớ ông.
c. Ngày mai, muông thú .thi chạy để chọn con vật nhanh nhất
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
Tuần 28: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 Tiêt 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường tập chung Tiết 2 Tập đọc- kể chuyện Tiêt 57: Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu ND: Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận chu đỏo (trả lời được cỏc CH trong SGK). B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Cú thể cho HS hoàn thành tốt kể lại từng đoạn cõu chuyện bằng lời của ngựa con. *GDKNS: - Tự nhận thức, - Tư duy phờ phỏn * GDBVMT: Liờn hệ GV liờn hệ : Cuộc chạy đua trong rừng của cỏc loài vật thật vui vẻ, đỏng yờu ; cõu chuyện giỳp chỳng ta thờm yờu mến những loài vật trong rừng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK III. Các HĐ dạy - học: Tập đọc 1.Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Luyện đọc . GV đọc toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe . Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn ghi lời đúng - HS nghe - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài c. Tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? -> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối. - Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? -> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào? -> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng - Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? - HS nêu - HS phân vai đọc lại câu chuyện - HS nhận xét -GV nhận xét * Tớch hợp GDKNS: GDKN cho học sinh về nhận thức, tư duy phờ phỏn. Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ - HS chú ý nghe 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con GGHS HSHHHkljgagkalfakvnvaknv - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào? - HS nêu - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK - HS quan sát - HS nói ND từng tranh + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước + Tranh 2: Ngựa cha khuyên con. + Tranh 3: Cuộc thi. + Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi.. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV gọi HS kể chuyện - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét 4 Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - 2HS - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Đ/c: Hà dạy Tiết 5: Toán Tiêt 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: - Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100000. - Biết tỡm số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhúm 4 số mà cỏc số là số cú năm chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 III. Các HĐ dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : + Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3 . Bài mới: a: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000 *. So sánh số có số các chữ số khác nhau - GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= - HS quan sát - 2HS lên bảng + lớp làm nháp 99999 < 100000 + Vì sao em điền dấu < ? Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị - Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000 - GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. - Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000. - Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số - GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? - 100000 > 99999 *. So sánh các số cùng các chữ số - GV viết bảng: 76 200 76199 - HS điền dấu 76200 > 76119 + Vì sao em điền như vậy ? - HS nêu + Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ? - HS nêu - GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ? - HS nghe + Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - HS nêu - GV lấy VD: 76200 76199 -> HS so sánh; 76200 > 76199 + Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không? - Được 76199 < 76200 2: Thực hành * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con . 4589 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 3527 > 3519 86573 < 96573 * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con 89156 < 98516 69731 > 69713 79650 = 79650 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 67628 < 67728 - GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số P/t ? -> Vài HS nêu * Bài 3 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở + Số lớn nhất là: 92368 + Số bé nhất là: 54307 - GV gọi HS đọc bài -> 3 - 4 HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 4 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855, 82581 -> GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - 3HS - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 26 thỏng 3 năm 2019 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết) Tiêt 55: Cuộc chạy đua trong rừng Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết BT 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: GV đọc: sổ, quả dâu, rễ cây - (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét 3.Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. HD học sinh nghe viết: -. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc lại + Đoạn văn trên có mấy câu ? -> 3 câu + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? -> Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa con. - GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn - HS luyện GV quan sát, sửa sai -. GV đọc - HS viết bài vào vở - GV quan sát uấn nắn cho HS. -. Nhận xét, chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở nhận xét 1 số bài theo thông tư 30 *. HD làm bài tập * Bài 2: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu làm bài tập + GV giải nghĩa từ "thiếu niên" - HS tự làm bài vào SGK - GV gọi HS lên bảng - 2HS lên bảng thi làm bài - HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. thiếu niên -rai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 4 . Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 2HS - Nhận xét giờ học Tiết 2: Âm nhạc Tiêt 28: ễn tập bài hỏt: Tiếng hỏt bạn bố mỡnh. Tập kẻ khuụng nhạc và viết khúa son (Nhạc và lời: Lờ Hoàng Minh) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. - Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa. - Giỏo dục HS biết đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố. II. Tài liệu và phương tiện - Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười III. Tiến trỡnh * Nội dung: ễn tập bài hỏt: Chị Ong Nõu và em bộ. Trong khụng gian bay bay. Một hành tinh thõn ỏi. Một lời mẹ ru con bỡnh yờn giấc say. Một đàn chim tung cỏnh. Đún mõy trời hiền lành. Một trồi non thắm xanh lõu bền lỏ cành. Bay lờn cao lờn cao. Loài bồ cõu trắng tinh. Nghe xụn xao xụn xao. Tiếng hỏt bạn bố mỡnh. Yờu thương nhau bờn nhau. Loài người tay nắm tay. Cho em thơ tương lai. Ngỏt xanh hành tinh này. - GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hỏt đồng thanh bài hỏt nhiều lần. - GV nhận xột sửa sai. B. Hoạt động thực hành - Yờu cầu cỏc nhúm tự hỏt ụn và tập động tỏc vận động phụ họa. - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thực hiện trước lớp ( cả lớp theo dừi, sau đú nhận xột, đỏnh giỏ). - Cỏ nhõn xung phong biểu diễn bài hỏt trước lớp. * Đỏnh giỏ: - HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy: Hỏt ở mức độ tốt Hỏt ở mức độ trung bỡnh Hỏt ở mức độ khỏ Hỏt chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng. - HS học thuộc bài hỏt Tiếng hỏt bạn bố mỡnh để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp. - Về nhà, cỏc em cú thể hỏt cho mọi người trong gia đỡnh nghe hoặc dạy cho cỏc em bộ hỏt ( nếu cú). Tiết 3: Toán Tiêt 137: Luyện tập I. Mục tiêu: - Đọc và biết thứ tự cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú năm chữ số. - Biết so sỏnh cỏc số. - Biết làm tớnh với cỏc số trong phạm vi 100000 (tớnh viết và tớnh nhẩm). Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : GV viết: 93865..93845 25871..23871 => 2HS lên bảng + Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? (1HS) + HS + GV nhận xét 3. Bài mới: Bài 1: * Củng cố về điền số có 5chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào SGK + 99602; 99603; 99604 + 18400; 18500; 18600 - GV gọi HS đọc bài nhận xét + 91000; 92000; 93000 - GV nhận xét . Bài 2: Củng cố về điền dấu (So sánh số) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con 300+2 < 3200 6500 + 200 > 66231 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 9000 +900 < 10000 Bài 3: * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con. 8000 - 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 3000 x 2 = 6000 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 - GV nhận xét = 4200 . Bài 4: * Củng cố về số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở + Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999 + Số vé nhất có 5 chữ số. 10000 - GV nhận xét . Bài 5: Củng cố về số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở 3254 8326 1326 8460 6 + 2473 - 4916 x 3 24 1410 - GV gọi HS đọc bài 5727 3410 3978 06 - GV nhận xét 00 4 . Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét giờ học Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiêt 55: Thú (tiếp) I.Mục tiêu: - Nờu được ớch lợi của thỳ đối với con người. - Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của một số loài thỳ. - Biết những ĐV cú lụng mao, ... n thấy như thế nào ? vì sao ? - HS thảo luận theo nhóm - Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? - Đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời - Bước 1: + GV nêu yêu cầu thảo luận: - Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ? - HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ? - Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét - GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời. * Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Bước 1: + GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ? - HS thảo luận - HS trả lời + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ? -> Phơi quần áo, làm nóng nước 4. Củng cố dặn dò: Nêu lại bài ? * Tớch hợp GDBVMT: GDHS biết sử dụng năng lượng ỏnh sỏng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét giờ học Tiết 5: Mỹ thuật Tiết 28: Chủ đề 11; Tỡm hiểu tranh theo chủ đề: Vẻ đẹp cuộc sống ( Thời lượng : 3 tiết ) I.Mục tiờu: - Giỳp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài - Giỳp HS nờu được chủ đề,mụ tả hỡnh ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thụng qua bố cục,đường nột,màu sắc - HS mụ phỏng lại được bức tranh em thớch bằng cỏch vẽ,xộ dỏn... - HS giới thiệu,nhận ột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh,của bạn II.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: - Tranh ảnh,hỡnh vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống,thiờn nhiờn,con người 2. Học sinh: - Đất nặn,dao kộo... - Giấy vẽ,màu vẽ,keo dỏn.. III.Cỏc hoạt động dạy - học Khởi động Tiết 2 Giỏo viờn Học sinh *Hoạt động 3: thực hành - GV nhắc lại cỏc bước thực hiện - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 11.4(trang 56)để chọn chủ đề phự hợp cho bức tranh(ưu tiờn nhúm xộ dỏn) - Yờu cầu HS thực hiện trờn giấy A4 - Trong quỏ trỡnh làm việc GV cho khuyến khớch cỏc e tham quan trao đổi giữa cỏc bạn để sản phẩm của mỡnh đa dạng và phong phỳ hơn. - Vừa quan sỏt vừa giỳp đỡ thờm cho những em cũn lỳng tỳng. - HS lắng nghe - HS đọc lại cỏch thực hiện theo cỏc bước - HS lắng nghe - HS quan sỏt - HS thực hành theo nhúm Thứ sỏu ngày 29 thỏng 3 năm 2019 Tiết 1: Tiếng việt Tiết 28: Ôn chữ hoa T I. Mục tiêu: Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dũng chữ Th), L (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Thăng Long (1 dũng) và cõu ứng dụng: Thể dục nghỡn viờn thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa T (Th) - GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng III. Các HĐ dạy - học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài cũ ? (2HS) - HS + GV nhận xét . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Hướng dẫn viết trên bảng con . Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS quan sát trong VTV - HS quan sát trong vở tập viết + Tìm các chữ viết hoa trong bài ? - T (Th), L - GV viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát - HS tập viết Th, L trên bảng con - GV quan sát sửa sai. -. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV gọi HS đọc - 2HS đọc từ ứng dụng - GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt - HS nghe - HS tập viết bảng con - GV quan sát sửa sai c. Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - 2HS đọc câu ứng dụng - GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ. - Học sinh nghe - HS tập viết bảng con: Thể dục - GV sửa sai cho HS -. HD viết vào VTV. - GV nêu yêu cầu - HS nghe - GV quan sát uấn nắn cho HS - HS viết vào vở tập viết *. Nhận xét, chữa bài - GV thu vở nhận xét 1 số bài - NX bài viết - HS nghe 4.. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: - Bước đầu kể được một số nột chớnh của một trận thi đấu thể thao đó được xem, được nghe tường thuật, dựa theo gợi ý (BT1). *GDKNS: - Tỡm và xử lớ thụng tin, - Quản lớ thời gian - Lắng nghe và phản hồi tớch cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý. - Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao III. Các HĐ dạy học: 1 . Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? (3HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: . GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi - HS nghe + Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự - HS nghe - 1HS năng khiếu kể mẫu -> GV nhận xét - Từng cặp HS tập kể - 1số HS thi kể trước lớp - HS bình chọn -> GV nhận xét - Từng cặp HS tập kể - 1 số HS thi kể trước lớp - HS bình chọn GV nhận xét * Tớch hợp GDKNS: GD KN cho hoc sinh Tỡm và xử lớ thụng tin,lắng nghe và phản hồi tớch cực. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Nhận xét giờ học Tiết 3: Toán Tiết 140: Đơn vị đo diện tích - xăng - ti - mét - vuông I. Mục tiêu: - Biết đơn vị đo diện tớch: Xăng-ti-một vuụng là diện tớch hỡnh vuụng cú cạnh dài 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tớch theo xăng-ti-một vuụng. Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. III. Các HĐ dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - BT2 + 3 (2HS) tiết 139 -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: - GV giới thiệu + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông - HS nghe + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm - HS nghe + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm - HS nghe + Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 - HS quan sát - Nhiều HS đọc - GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm - HS nhận hình - HS đo cạnh của HV này. + Hình vuông có cạnh là cm ? - HV có cạnh là 1 cm - Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ? -> là 1cm2 * Hoạt động 2: Thực hành . Bài 1 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào SGK + 127 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông - GV gọi HS đọc toàn bài + 10000 cm2 GV nhận xét + HS nhận xét . Bài 2: (151) * Củng cố về DT của hình vuông cho trước - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK + Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2 + Diện tích hình B là 6cm2 + Diện tích hình B bằng diện tích hình A - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét c Bài 3 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào bảng con a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét giờ học Tiết 4: HĐTT: A.HĐNGLL: Tên HĐ: Giao lưu HS tiờu biểu trong học tập và rốn luyện. I. I. Yêu cầu giáo dục: - Giúp HS củng cố, ôn lại những kiến thức đã học, cùng trao đổi về phương pháp học. - Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luyện trí thông minh . II. Quy mụ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động: - Quy mụ: Tổ chức theo lớp học. - Địa điểm: tại sõn trường. - Thời điểm: Tổ chức vào tiết 4 buổi sỏng thứ 6 trong tuần - Thời lượng: 15 -20phỳt. III. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung : - Ôn kiến thức . - Trao đổi phương pháp học . 2. Hình thức : - Hỏi hoa dân chủ . IV. Tài liệu và phương tiện:: 1.Phương tiện : + Câu hỏi ghi trên giấy màu và đáp án.Thang điểm . 2.Tổ chức: + Phân công học sinh . + Phân công dẫn chương trình và thư kí V. Cỏc bước tiến hành 1. Khởi động : (2') Hát tập thể bài : “Màu áo chú bộ đội” 2.Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , giới thiệu chương trình :5' Người điều khiển: Lớp trưởng. Nội dung hoạt động: + Lí do: hội vui học tập tổ chức nhằm tạo ra một phong trào học tập mới, các bạn trao đổi , học tập với nhau để không ngừng nâng cao thành tích học tập của cá nhân. + Giới thiệu khách mời : + Chương trình gồm 3 phần: - Thi trả lời câu hỏi - Nghe báo cáo kinh nghiệm học tập - Văn nghệ + Giới thiệu Ban giám khảo, Ban cố vấn chương trình . 3. Thực hiện chương trình: Người điều khiển: Ban giám khảo (Do lớp và GVCN bầu ra). a. Thi trả lời câu hỏi : - Đại diện BGK nêu nội dung, thể lệ , thang điểm . - Đại diện HS 3 dãy lên bắt thăm câu hỏi - đọc câu hỏi - trả lời - BGK nhận xét câu trả lời và cho điểm công khai . b. Văn nghệ : Người điều khiển: Lớp phó - Hát múa : Reo vang bình minh. "BGK công bố kết quả và trao giải thưởng c. Báo cáo kinh nghiệm học tập: Người điều khiển: Lớp phó học tập. - Kinh nghiệm học môn Toán. - Kinh nghiệm học môn Tiếng Việt. - Kinh nghiệm học môn TNXH. VI. Đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm: - GVCN phát biểu ý kiến, trao đổi, dặn dò thêm HS . B. SINH HOẠT B. SINH HOẠT I.Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần 1. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập như em: - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo: Trang, Hà, Linh. 2. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như: Trang, Hà, Linh...... - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Khua, Kỷ, Lý Dua,... 3. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ 4. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn 5. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Trang, Hà, Linh. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: Dụng, Blụng. II.Phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Tiếp tục huy động học sinh ra lớp, duy trì thường xuyên ,chuyên cần - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều trong tuần từ thứ hai đến thứ sỏu - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên - Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ Tiết 5: Đọc thư viện (Soạn riờng)
Tài liệu đính kèm: