Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm 2011

Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm 2011

Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:

 BUỔI HỌC THỂ DỤC (89)

A. MỤC TIÊU:

1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: thẳng đứng, leo lên, Đê- rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-ni, rướn người lên, khuỷu tay, rạng rỡ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

 2.TN.HS hiểu nghĩa các từ: Gà tây, Bò mộng, chật vật.

 3.KT. Hiểu được ND bài: Ca ngợi lòng quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (trả lời được các câu hỏi trong sgk).

3. GD. hs có ý trí vươn lên trong mọi hoàn cảnh cho dù là có khó khăn, yêu môn học.

 

doc 37 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29:
Ngày soạn: 17/ 3/ 2012 Thứ 2: Ngày dạy:19/ 3/ 2011
Tiết 1: Chào cờ
 .o0o
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:
 BUỔI HỌC THỂ DỤC (89)
A. MỤC TIÊU: 
1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: thẳng đứng, leo lên, Đê- rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-ni, rướn người lên, khuỷu tay, rạng rỡ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
 2.TN.HS hiểu nghĩa các từ: Gà tây, Bò mộng, chật vật.
 3.KT. Hiểu được ND bài: Ca ngợi lòng quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
3. GD. hs có ý trí vươn lên trong mọi hoàn cảnh cho dù là có khó khăn, yêu môn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: tranh trong sgk
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt độngng của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Cùng vui chơi
- Các bạn HS chơi đá cầu vui và khéo ntn?
- Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Luyện đọc:
1’
30’
- HS nhắc lại và ghi vào vở
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
+ Luyện đọc từng câu
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Đọc từ: thẳng đứng, leo lên, đê- rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-ni, rướn người lên, khuỷu tay, rạng rỡ.
- Đọc câu: Thầy giáo nói:/ “Giỏi lắm!/ những người khác.//
- HS theo dõi GV đọc bài
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu trong bài
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc CN- ĐT
+ Luyện đọc đoạn:
- GV đọc mẫu đoạn 3 – HD hs đọc
- Đọc đoạn nối tiếp
 - Đọc chú giải
- HS đọc CN - ĐT
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài
- 1 HS đọc chú giải trong sgk
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Chia nhóm 3 HS và hd hs đọc
- GV quan sát các nhóm đọc bài
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 – 3 nhóm thi đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn
+ Luyện đọc toàn bài
- Gọi HS đọc
- 1 HS đọc toàn bài 
- Lớp đọc bài ĐT
Tiết 2: 
c. Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc đoạn 1
- Thầy giáo dẫn các bạn đi đâu và làm gì?
- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục ntn?
- GT: Gà tây, bò mộng
- GV nhận xét, chuyể ý
11’
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Thầy dẫn các bạn đến bên 1 cái cột cao . Và yc mỗi HS phải leo lên đến trên 
- Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như 2 con khỉ, ., một người nữa trên vai
- HS nhận xét, bổ sung
+ Gọi HS đọc đoạn 2
- Vì sao Nen-ni lại được miễn tập thể dục?
- Tại sao Nen-ni lại xin thầy cho tập như mọi người?
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Vì cậu bị tật từ nhỏ (bị gù)
- Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được,.
+ Gọi HS đọc đoạn 2- 3
- Em hãy tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-ni?
- GT: chật vật
- GV nhận xét và chốt
- HS đọc và trả lời
- Nen-ni leo lên 1 cách chật vật, mặt đỏ . Thầy giáo khen cậu giỏi và khuyên cậu xuống 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Em có thể tìm một cái tên khác đặt cho câu chuyện này?
- GV nhận xét, tuyên dương
=> ý nghĩa: Ca ngợi lòng quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.
-VD: Quyết tâm của nen-ni/ Chiến thắng bệnh tật. 
- 1 số HS nhắc lại ý nghĩa
d. Luyện đọc lại
- YC hs đọc nối tiếp chuyện
- HD hs đọc bài – GV đọc mẫu lần 2
 - GV nhận xét, ghi điểm
13’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc chuyện
- HS đọc phân vai: người dẫn chuyên, thầy giáo, 3 HS
- Lớp nhận xét, bình chọn
Kể chuyện
15’
+ GV nêu NV: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật
+ HD hs kể chuyện:
- Các em có thể chọn 1 nhân vật trong câu chuyện và kể lại câu chuyện bằng lời của nhận vật đó
- HS nhắc lại YC
- 1 HS khá kể mẫu
- HS tập kể theo cặp đôi
- GV nhận xét, ghi điểm
- 1 số HS thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét bạn kể
IVvv. Củng cố:
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe .
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- HS đọc ỹ nghĩa câu chuyện
- HS lắng nghe
.o0o
 Tiết 3: Thủ công:
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2 )
A. MỤC TIÊU :
1.KT. Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
2.KN. HS làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật, đồng hồ tương đối cân đối. Rèn đôi tay khéo léo
3.GD. Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được, giữ vệ sinh lớp học
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Mẫu đồng hồ để bàn, tranh quy trình 
- HS: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định tổ chức.. II. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
- Nhận xét chung
- HS hát.
- HS để đồ dùng lên bàn
III. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
*Hoạt động 3 : Thực hành
- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
+ Bước 1 : Cắt giấy.
+ Bước 2 : Làm các bộ phận đồng hồ.
+ Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ
 -GV quan sát và HD thêm cho HS
- 1 số HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ
 - hs thực hành làm đg hồ đẻ bàn
* Hoạt động 4:
Đánh giá SP
-Tổ chức trưng bày Sp theo nhóm
- GV hd hs cách đánh giá SP của bạn
- Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.
- Hs trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá Sp theo HD của GV
IV. Củng cố:
V.Tổng kết- dặn dò:
- Làm đồng hồ để bàn có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Nêu các bước làm đồng hồ?
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs
- Cb bài sau mang giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm đồng hồ”
- 1 số HS nêu
- HS lắng nghe
.o0o
Tiết 5: Toán: 
 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (152)
A. MỤC TIÊU: 
1.KT. HS biết quy tắc tính diện tích HCN khi biết 2 cạnh của nó.
2.KN. HS có kỹ năng vận dụng quy tắc tính diện tích HCN để tính diện tích của 1 số hình chữ nhật đơn giản theo đv đo diện tích là cm2 
3.GD. hs có ý thức học bài, ham học hỏi tìm tòi, yêu toán học
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bảng phụ
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt đông của thầy
tg
Hoạt động của trò
I ổn định tổ chức: 
II .KT bài cũ:
- Xăng-ti-mét vuông là gì?
- nhận xét , ghi điểm 
1’
3’
- HS hát
- xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm (là đơn vị đo diện tích)
III Bài mới:
a. Giới thiệu : Ghi đầu bài
b. XD quy tắc tính diện tích hcn 
1’
10
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- Gv vẽ hcn lên bảng
 - Hỏi : hcn ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ?
- Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông ? 
- Cách nào nhanh và thuận tiện nhất ? 
- Mỗi ô vuông có diện tích là bn ?
- Cạnh của mỗi ô vuông là bn ?
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu ?
- Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu ?
- Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ABCD ta làm ntn ?
=> Quy tắc: Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
- Hs quan sát .
- Hình chữ nhật AB cn gồm 12 ô vuông 
- Hs trả lời theo cách hiểu của mình ( có thể đếm , có thể thực hiện phép tính nhân 4 x 3 = 12 , có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4 = 12 (hoặc 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ) 
- Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2
- Là 1cm
- Hình chữ nhật ABCD có : 
 4 x 3 = 12 ( ô vuông )
- CD hình chữ nhật ABCN là 4cm
- CR hình chữ nhật ABCN là 3cm
- Ta lấy : 4 x 3 = 12 (cm2)
- Hs đọc CN - ĐT quy tắc .
c. Luyện tập .
Bài 1: Gọi HS đọc yc
- Bài tập y c chúng ta làm gì ?
- HD hs làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
7’
- HS đọc yc bài tập
- yc chúng ta tính diện tích và chu vi của hình .
- 2 hs lên bài, lớp làm vào vở.
CD
5cm
10cm
32cm
CR
3cm
4cm
8cm
DT hcn
5 x 3 =15 (cm2)
10 x 4 = 40
(cm2)
32 x 8=256
(cm2)
CV hcn
(5 +3) x 2 = 16(cm)
(10 + 4) x 2 = 28(cm)
(32 + 8) x 2 = 80(cm)
- Lớp nhận xét bài của bạn
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yc gì? 
Tóm tắt: Chiều dài: 14 cm
 Chiều rộng 5 cm
 Diện tích.cm2
- Gv nhận xét, ghi điểm
6’
- 1 hs đọc, lớp theo dõi
- HS nêu tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
	 Bài giải
Diện tích của miếng bìa hcn là:
14 x 5 = 70(cm2)
 Đáp số: 70 cm2
- học sinh nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yc
- HD hs làm bài
- GV quan sát và giúp đỡ HS
- GV nhận xét, ghi điểm
7’
- 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 2 HS lên bảng, mối em làm 1 phần
a. Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là
 5 x 5 = 15(cm2)
 Đáp số: 15 cm2
b. Bài giải:
 2 dm = 20 cm
Diện tích hình chữ nhật là
 20 x 9 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
- Lớp nhận xét
IV. Củng cố:
- Muốn tính diện tích hcn ta làm ntn?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Yc hs nêu lại quy tắc vê nhà làm thêm vở BT toán. cb bài sau:
- Nhận xét giờ học
3’
2’
- 1 số HS nhắc lại quy tắc 
- HS lắng nghe
o0o.
Thứ 3:
Ngày soạn: 20/ 3 / 2011 Ngày dạy: 22/ 3/ 2011
Tiết 1: Thể dục
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (T5)
A. MỤC TIÊU: 
1.KT. HS thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2.KN. HS thực hiện các động tác ở mức tương đối chính xác, tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
3.GD.hs có ý thức trong khi tập và chơi, tham gia nhiệt tình, chủ động, yêu TDTT	
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường, hoa hoặc cờ, còi.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Đ. lg
Phương pháp
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND yc giờ học
- Khởi động: Cho hs chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Tập bài thể dục phát triển chung.
6’– 8’
1 vòng
2 x 8 N
- Đội hình nhận lớp và khởi động
*
************
************
************
II. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục
18’- 20’
5-6 lần
- HS tập theo đội hình hàng ngang
- GV hô - HS tập
- Cán sự hô - Lớp tập 
GV là người quan sát chung 
 *
* * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * *
b. Ôn trò chơi: nhảy nhanh- nhảy đúng
1-2 lần
4-5 lần
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi thử- HS tham gia chơi thử
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS tham gia chơ- theo tổ – Tổ trưởng điều khiển các thành viên
- GV quan sát chung
* * * * * 
* * * * *
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc
III. Phần kết thúc:
- GV tập hợp lớp
- Tập 1 số động tác thả lỏng: Nhảy, cúi người, lắc người,..thả lỏng
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2; 1-2; 1-2;.
- Hệ thống bài học
- Giao bài về nhà: .
- Nhận xét giờ học
5’– 7’
- Đ ... 
2’
- nhảy xa, chạy việt dã, đua voi, 
- HS lắng nghe
..o0o..
 Thứ 6:
Ngày soạn: 21/ 3/ 20102 Ngày dạy : 23/ 3/ 2012
Tiết 1: Toán: 
 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (155)
A. MỤC TIÊU: 
 1.KT. HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng), giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
2.KN. HS biết vận dụng kiến thức cơ bản vào làm tính và giải toán, ứng dụng vào tính toán trong thực tế.
3. GD. hs có ý thức học bài, ham tìm tòi học hỏi, yêu toán học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV:
- HS: bc, sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: II. KT bài cũ:
- Làm bài 1 (154)
- Chữa bài, ghi điểm
1’
4’
- HS hát.
- 1 hs lên bảng giải 
a. Diện tích hính vuông là:
 7 x 7 = 49 (cm2)
b. Diện tích hình vuông là:
 5 x 5 = 25 (cm2)
 Đáp số: 49 cm2, 25cm2
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
 b. HD cách thực hiện phép cộng.
1’
7’
- HS nhắc lại và ghi vào vở
- GV viết phép tính lên bảng 
45732 + 36194 = ?
- Để tìm được kết quả phép tính ta làm ntn?
- HD hs cách tính
45732 + 2 cộng 4 bằng 6, 
36194 + 3 cộng 9 bằng 12, 
81926 + 7 cộng 1 bằng 8, 
 + 5 cộng 6 bằng 11, 
 + 4 cộng 3 bằng 7, .
45732 + 36194 = 81926
- Muốn thực hiện được phép cộng ta làm ntn?
c. Luyện tập
- HS đọc phép tính
- Ta đặt tính rồi tính kết quả
- HS nêu cách tính
- HS đọc lại phép tính CN - ĐT
- Ta đặt tính 
Bài 1: Tính
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
7’
- HS nêu cy bài tập
- 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
64827
21945
86722
86149
12735
98884
37092
35864
72956
72468
 6829
79297
- Lớp nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yc
Bài tập y/c chúng ta làm gì
- HD hs làm bài
- GV nhận xét bc, bảng lớp
7’
- HS đọc yc bài tập
- Y/c chúng ta đặt tính và tính
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào bc
18257
64439
82696
52819
 6546
59365
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
- Yc hs quan sát sơ đồ và dữ kiện của bài
- Y/c hs giải bài toán.
 - Chữa bài ghi điểm
8’
- 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở
 Bài giải
Đoạn đường AC dài là:
2350 - 350 = 2000 (m)
Đổi 2000m = 2 km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km
- Hs nhận xét.
IV. Củng cố:
- Muốn thực hiện được phép tính các số trong phạm vi 100 000 ta làm ntn?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà làm bài tập luyện tập thêm ở nhà (HD làm bài ở nhà). Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- 1 số HS nêu
- HS lắng nghe
..o0o..
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
 LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC 
A. MỤC TIÊU:
1.KT. HS nghe gv đọc để viết đúng chính tả đoạn “Giữ gìn dân chủ... của mỗi một người yêu nước” trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
2.KN. Làm đúng bài tập 2a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn, trình bày bài viết khoa học.
3.GD. GD hs có ý thức trong khi viết bài, tư thế ngồi viết ngay ngắn, chữ viết cẩn thận, yêu môn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: sgk, bc, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc.
- Nhận xét, ghi điểm.
1’
4’
- HS hát.
- HS viết bc 
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả:
1’
21’
- H/s lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục.
- Đoạn văn có mấy câu?
- 1, 2 HS đọc lại
- Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người daaan mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào cho đẹp?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- GV vừa viết vừa phân tích: Giữ gìn, sức khoẻ, luyện tập.
- GV nhận xét bc
* Viết chính tả.
- G/v đọc chậm từng cụm từ cho HS viết
- GV quan sát và uốn nắn cho HS
* Đọc soát lỗi.
* Thu chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS
c. Hướng dẫn làm bài tập:
- Những chữ đầu câu phải viết hoa
- Viết lùi vào ô, viết hoa.
- HS viết bc
- H/s ngồi ngay ngắn nghe gv đọc và viết bài.
- H/s đổi chéo vở, dùng bút chì soát lỗi cho nhau.
* Bài 2: Gọi HS đọc yc
- HD hs làm bài
- Chốt lại lời giải đúng.
- Truyện buồn cười ở điểm nào?
8’
- HS đọc yc, lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
a. bác sỹmỗi sángxung quanh.thị xãra saosút
- Người béo muốn gầy nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả không phải anh ta gầy đi mà con ngựa của anh ta cưỡi sút 20 cân vì phải chịu chịu sức nặng của anh ta.
IV. Củng cố:
- Tìm 2 từ có chứa vần in, 2 từ có chứa vần inh?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài và chữa lỗi chính tả trong bài viết của HS
 - Về nhà các em viết lại bài và làm bài 2b (HD làm bài ở nhà).
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- xin lỗi, , học sinh, 
- HS lắng nghe
o0o..
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp)
 (Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
A. MỤC TIÊU: 
1.KT. Hình thành biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
2.KN. HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
. Hs khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. GD hs yêu thiên nhiên.
3.GD. GD hs có ý thức trong khi học bài, yêu thiên nhiên
 *THBVMT: GD các em hiểu môi trường tự nhiên, yêu thiên nhiên và nhân xét về môi trường mà các em đã quan sát.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
- GV: tranh trong sgk
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mô tả những cây cối mà các em quan sát được?
- Đánh giá, nhận xét
1’
4’
- HS hát
- 1 số HS mô tả trước lớp
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung bài
1’
24’
- HS nhắc lại và ghi vào vở
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.
- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV và hs cùng đánh giá.
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật?
+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật?
+ KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớnkhác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
- Hs thảo luận:
+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Đều là những cơ thể sống.
- HS chú ý lắng nghe
IV. Củng cố:
- Đang đi đường, em nhìn thấy 1 bạn chèo cây và đang bẻ cành: Em sẽ làm gì?
- Từ hành vi trên GV có thể GD các em không leo chèo, không bẻ cành. Mà phải biết chăm sóc và BV các loài cây, con vật.chính là BV môi trường xanh tươI, trong lành.
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
3’
2’
- Em sẽ gọi bạn xuống, nhắc bạn là không được bẻ cành, chèo cây,
 - HS lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn:
 VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO (96)
A. MỤC TIÊU:
1.KT. HS biết dựa vào bài tập làm văn miệng của tuần trước, từ đó viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
2.KN. HS viết được một đoạn văn hoàn chỉnh. Bài viết đủ ý, rõ câu và diễn đạt ý rõ ràng.
3.GD. GD hs thường xuyên luyện tập TDTT để có sức khoẻ tốt
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bài văn mẫu
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem?
- Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát.
- 2 h/s lên bảng kể .
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài:
1’
29’
- HS nhắc lại và ghi vào vở
- GV chép đề lên bảng
- Gọi HS đọc đề
- G/v hướng dẫn HS cách viết bài: Khi viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài bài tập làm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khác. 
- YC hs viết bài
- GV quan sát và giúp đỡ HS viết bài
- 1 số h/s lần lượt đọc lại đề văn
- HS thực hành viết bài vào vở
- G/v gọi HS đọc bài viết của mình
- G/v nhận xét và chỉnh sửa bài viết cho HS
- 1 số HS đọc bài viết của mình trước lớp
- Lớp nhận xét bài viết của bạn
IV. Củng cố:
- Em viết về trận thi đấu thể thao nào? Diễn ra ở đâu? Em đi xem với ai?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em tiếp tục hoàn chỉnh bài viết. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
3’
2’
- 1 số HS nêu
- HS lắng nghe
.o0o
Tiết 5: Sinh hoạt lớp;
 Tuần 29:
I. Mục tiêu:
- Giúp hs nhận ra những ưu điểm và nhược điểm ở trong tuần, thấy được mặt mạnh đã làm được và 1 số tồn tại cần khắc phục
- Đưa ra phương hướng cho tuần tới
II. Lên lớp:
1. Đạo đức: Nhìn chung là các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt
2. Học tập: Các em đã có ý thức học bài, đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp, biết giúp bạn trong học tập,.
 TD: Ly, Thoả, Mạnh ,Duy,Thực
- Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn ý thức học chưa cao:
 PB: ( hay nói chuyện riêng), Xuyên,Luyên, Minh,Tương ,Yên
3. Công tác khác:
- TD: Tham gia tập nhiệt tình và đúng động tác
- VS: trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng
- Đội: Sinh hoạt đều đặn , đúng theo chủ đề
4. Bình xét ghi tên vào bảng vàng danh dự
- Tập thể lớp bành xét các bạn được ghi tên trong BVBDD.Ly, Thoả, Mạnh ,Duy,Thực
III. Phương hướng tuần tới.
- Nâng cao ý thức học bài hơn nữa
-Đồ dùng học tập cần đầy đủ hơn nữa
- Trong lớp không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn,
..............

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_29_nam_2011.doc