Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2008-2009 - (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2008-2009 - (Chuẩn kiến thức 3 cột)

I/. Yêu cầu:

Đọc đúng:

- Đọc đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

Kể chuyện: HS biết nhập vai, kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.

II/Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2008-2009 - (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
(DẠY TỪ 06/04 – 10/04/09 ) 
THỨ /NGÀY
MƠN
BÀI DẠY
THỨ 2
06/04
TĐ
TĐ-KC
TỐN
ĐẠO ĐỨC
Buổi học thể dục
Buổi học thể dục
Diện tích hình chữ nhật
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
THỨ 3
07/04
THỂ DỤC
CHÍNH TẢ
TỐN
TN-XH
THỦ CƠNG
Ơn bài thể dục với hoa hoặc cờ
Nghe – viết :Buổi học thể dục
Luyện tập
Thực hành đi thăm thiên nhiên
Làm đồng hồ để bàn (T2)
THỨ 4
08/04
TẬP ĐỌC
TỐN
TN-XH
TẬP VIẾT
Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục
Diện tích hình vuơng
Thực hành đi thăm thiên nhiên (TT)
Ơn chữ hoa : T (TT)
THỨ 5
09/04
MĨ THUẬT
TỐN
LTVC
HÁT NHẠC
VT tĩnh vật : Lọ hoa và quả
Luyện tập
TN về thể thao.Dấu phẩy
Tập viết các nốt nhạc trên khuơng nhạc
THỨ 6
10/04
THÊ DỤC
CHÍNH TẢ
TỐN
TẬP LÀM VĂN
Ơn bài thể dục với hoa hoặc cờ
Nghe – viết : Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục
Phép cộng các số trong phạm vi 100000
Viết về một trận thi đấu thể thao
Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2009 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/. Yêu cầu: 
Đọc đúng: 
- Đọc đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài. 
-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
Kể chuyện: HS biết nhập vai, kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
20’
20’
10’
20’
5’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Tin thể thao”.
-Tấm gương của An-xtơ-rông nói lên điều gì?
-Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho ta biết những tin gì?
-Nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc sôi nổi (Đ1), chậm rãi (Đ2), hân hoan cảm động (Đ3). Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc đoạn 1.
-Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
-Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? 
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
-Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? 
-YC HS đọc đoạn 2, 3.
-Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li.
-Em hãy đặt cho câu chuyện bằng một tên khác?
-GV treo bảng phụ các gợi ý cho HS chọn và giải thích vì sao em chọn ý đó.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* NGHỈ LAO 1 PHÚT.
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-Các em kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. Các em có thể theo lời Nen-li, lời Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, hoặc kể theo lời thầy giáo.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi: Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Am-xtơ-rông là người có ý chí, nghị lực phi thường.
-Cho ta biết tin thời sự, tin giá cả thị trường, dự báo thời tiết
-HS quan sát.
-Tranh vẽ một cậu bé gù cố leo lên cây cột. Thầy giáo vẽ mặt chăm chú theo dõi. Các bạn đứng dưới khích lệ.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.
-3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-1 HS đọc đoạn 1.
-Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên xà ngang.
-Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti .con bò mọng non.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Vì bị tật từ nhỏ. Nen-li bị gù.
-Vì Nen-li muốn vượt qua chính mình, muốn làm được những việc như các bạn đã làm.
-1 HS đọc đoạn 2, 3.
-Nen-li bắt đầu leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán, cậu cố sức leo, Nen-li rướn người lên, Nen-li nắm chặt được cái xà.
-Cậu bé can đảm.
-Nen-li dũng cảm.
-Một tấm gương sáng.
-
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-5 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. (chọn một nhân vật để mình sắp vai kể).
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
-Lắng nghe.
TOÁN :
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó.
Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.
II/ Chuẩn bị:
Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi HS.
Phấn màu.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy hocï: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
15’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước.
-GV hỏi thêm:
 +Những hình nào có diện tích bằng nhau?
+Hình nào có diện tích nhỏ nhất?
+Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-GV yêu cầu HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm.
-GV giới thiệu: 4cm x 3cm= 12cm2, 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
-GV hỏi lại: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? 
b. Luyện tập:
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Tóm tắt
 Chiều rộng: 5cm
Chiều dài: 14cm
 Diện tích:?
-Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích HCN.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, học thuộc qui tắc 
-3 HS lên bảng tính diện tích của ba hình.
+Hình A và C có diện tích bằng nhau và cùng bằng 16 cm2.
+Hình C có diện tích nhỏ nhất vì 12 cm2 < 16 cm2.
+Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C là:
16 – 12 = 4 (cm2)
+Hình chữ nhật ABCD có:
4 x 3 = 12 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1cm2.
-Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm2.
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
-HS thực hiện 4 x 3= 12. (HS có thể ghi đơn vị của kết quả là cm)
-HS nhắc lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT2)
I/Yêu cầu: HS hiểu 
HS biết tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
Thực hành các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
 II/ Lên lớp: 
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5’
10’
10’
5’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
+Ta nên sử dụng nguòn nước như thế nào?
-Nhận xét 
3.Bài mới: Giới thiệu + ghi tựa.
Hoạt động1: Xác định các biện pháp.
-Hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra biện pháp hay nhất.
-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
 Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
-GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do
Hoạt động3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
 -GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
 -Nhận xét và đánh giá. 
Kết luận: Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4.Củng cố – Dăn dò:
-Nhận xét tiết học.
-GDTT cho  ... GHI.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT.
-4 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
b.Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI.
Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY 
I/. Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao. Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
Luyện tập về dấu phẩy.
II/. Chuẩn bị:
Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
III/. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
10’
5’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
+GV nêu BT: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong 3 câu sau (SGK trang 85)
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọc YC của bài.
-GV nhắc lại yêu cầu BT:Bài tập yêu cầu các em kể môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng: bóng, chạy, đua, nhảy.
-Cho HS làm bài.
-HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước).
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS bổ sung những từ cần thiết vào VBT của mình.
Bài tập 2: 
 -Cho HS đọc lại truyện vui.
*Hỏi: Anh chàng trong truyện có cao cờ không?
+Dựa vào đâu em biết như vậy?
+Truyện đáng cười ở chỗ nào?
Bài tập 3: 
-Cho HS làm bài.
-Cho HS làm bài trên 3 băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn nội dung của 3 câu.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS chép vào vở.
4: Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về thể thao. Nhớ truyện vui Cao cờ để kể cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau.
-3 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
+Câu a: để làm lại bộ máy.
+Câu b: để tưởng nhớ ông.
+Câu c: để chon con vật nhanh nhất.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Đáp án: 
a.Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bàn,
b.Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trang, chạy đua, 
c. Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua ngựa, đua voi, 
d.Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy sạp, nhảy cầu, nhảy dù, 
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
Bài giải:
*Được, thua, không ăn, hoà, thắng).
-1 HS đọc bài.
+Là người chơi cờ rất kém.
+ Anh ta chơi 3 ván đều thua cả ba.
+Anh chàng đánh cờ 3 ván đều thua cả ba nhưng khi được hỏi lại dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua.
Bài giải:
Câu a: Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA GAMES 22 đã thành công rực rỡ.
Câu b: Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
Câu c: Để trở thành con ngoan trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.
ÂM NHẠC
TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI: AI KÉO KHOẺ 
CHÍNH TẢ(nghe – viết)
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC 
I . Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn 1 trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x hoặc in/inh.
- Trình bày bài viết đúng, đẹp.
II .Chuẩn bị:
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: sới vật, nhảy sào, điền kinh, duyệt binh, truyền tin,
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Hỏi: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
-GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui: Giảm 20 cân.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Truyện vui giảm 20 cân gây cười ở chỗ nào?
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm s/x. Nhớ và kể lại câu chuyện BT2. Chuẩn bị bài sau. 
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Vì tập thể dục để có sức khoẻ, giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì có sức khoẻ cũng mới làm thành công.
-HS trả lời: 3 câu.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu.
-giữ gìn, sức khoẻ, khí huyết, 
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK và truyện vui, lớp theo dõi.
-bác sĩ – mỗi sáng – xung quanh – thị xã – ra sao – sát.
-Người béo muốn gầy đi, nên sáng nào cũng cưỡi ngựa đi chung quanh thị xã. Kết quả là con ngựa sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta, còn anh ta chẳng sút đi chút nào.
-Lắng nghe.
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (cả đặt tính và thực hiện tính)
Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính diện tích của hình chữ nhật.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
10’
20’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
-HS nêu qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
-Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi tựa.
b. Hướng dẫn cách thực hiện phép công 45732 + 36194
*Hình thành phép cộng 45732 + 36194
*Đặt tính và tình 45732 + 36194
-GV: Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 45732 + 36194
*Nêu qui tắc:
-GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào? 
c.Luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của một số HS và cho điểm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-Chữa bài và cho điển HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT.
-4 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
-HS nghe GV nêu yêu cầu.
Vậy 45732 + 36194 = 81926
-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính cộng các số.
-2 HS nêu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tình và tính.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
- -1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Ví dụ về lời giải:
-Đoạn đường AD có thể tính theo các cách:
AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO 
I . Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể lại một trân thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý tiết TLV tuần 28.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
20’
5’
5’
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-GV: Nhắc lại yêu cầu.
-Các em cần viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
-Các em cần viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở.
-Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày bài viết.
-GV chấm nhanh một số bài, nhận xét cho điểm.
-GV nhận xét chung về bài làm của HS.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tốt cho tiết học sau 
-2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS viết bài vào vở..
-3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-HS trả lời viết về môn thể thao mình chon. Đọc to cho cả lớp cùng nghe.
-Tương tự HS khác đọc bài viết của mình.
-Lắng nghe và nghi nhận.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 293 cot.doc