Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 đến tuần 9 - Phạm Văn Hoàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 đến tuần 9 - Phạm Văn Hoàng

I. Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa.

 - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

 - HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.

II. Tài liệu và phương tiện:

 - Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc.

a. Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.

b. Tiến hành

 

doc 80 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 đến tuần 9 - Phạm Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 ( từ 6/9 –10/9/2010)
	Sáng	Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toán
	Tiết 11: 	 Ôn tập vê hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
	- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình”...
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
- 1 HS giải bài tập 3.
2. Luyện tập
 Bài 1/11: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở 
- GV theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.
Giải
Độ dài đường gấp khúcABCD là:
34 + 12 + 40= 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
 b. GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
- GV lưu ý HS: Hình MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
 Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86(cm)
- GV nhận xét chung
Đáp số: 86 cm
Bài 2/11: Củng cố lại cách đo độ dài đoạn thẳng. 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS tính chu vi hình chữ nhật vào vở
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm)
Đáp số: 10(cm)
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3/11: Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua đến hình
- HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng
+ Có 5 hình vuông 
+ Có 6 hình tam giác.
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét.
 Bài 4/11: Củng cố nhận dạng hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình vẽ
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được, chẳng hạn.
+ Ba hình tam giác 
- HS dùng thước vẽ thêm đoạn thẳng để được: Hai hình tứ giác.
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, sửa sai
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
* Dự kiến sai lầm : HS có thể quên tìm sai số hình tam giác ở bài tập 3/11. 
*Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập ôn tập về hình học
I . Mục tiêu: - Giúp HS Làm các bài tập 1, 2, 3 tuần 3 (phần 1).
	 - Tiếp tục củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc; cách tính chu vi của
một hình; nhận dạng một số hình.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. HD làm bài tập : (30-35')
- HS làm vở BTTN
Bài 1/10 
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS nêu cách làm.
* Chốt: cách tính độ dài đường gấp khúc và chọn đáp án đúng.
- HS đ nêu cách làm
Bài 2/11
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài : YC đọc bài làm
* Chốt: Cách tính chu vi hình tam giác.
- HS làm vở BTTN, nêu cách thực hiện.
Bài 3/11 
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : YC giải cách tìm số hình.
- HS nêu cách tìm.
* Chốt: Tìm số hình dựa vào đánh số thứ tự.
4, Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
Đạo đức
Giữ lời hứa (T1)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa.
	- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
	- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc.
a. Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV kể chuyện cười (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc
- HS chú ý nghe và quan sát
- 1HS đọc lại truyện.
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ?
- Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Bác là người dữ lời hứa ....
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- HS nêu
- Thế nào giữ lời hứa ?
- Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
c. Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục.
- Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói...
2. hoạt động 2: Xử lý tình huống.
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác.
b. Tíên hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm . 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
- GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
- GV hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sáng nhà mình học như đã hứa ?
- Học sinh trả lời 
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ?
- Học sinh trả lời
+ Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác?
- Học sin nêu
c. Kết luận:
- TH1: Tân sang nha học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình.
- Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác....
3. Hoạt động 4: Tự liên hệ.
a. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
b. Tiến hành:
- Gv hỏi:
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
+ Em có thực hiện được điều đã hứa ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
	Sáng Toán
	Tiết 12: 	 Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
	+ Củng cố cách giải toán về “nhiều hơn, ít hơn”
	+ Giới thiệu, bổ xung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”, tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”
II. Đồ dùng: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
Làm bài tập 2: (1HS)
Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- HS làm nêu cách làm.
2. Dạy bài mới
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở .
Tóm tắt
Giải
Đội 1
Số cây đội hai trồng được là:
Đội 2
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây
- GV nhận xét – sửa sai.
- Lớp nhận xét.
b. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” 
 Yêu cầu HS làm tốt bài toán.
- HS nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt
Giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
635 – 128 = 507 (lít)
Đáp số: 507 lít xăng
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau 1 số đơn vị”
- Yêu cầu HS nắm được các bước giải và cách giải bài toán dạng này 
a. Bài tập 3/12
* Phần a
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hàng trên có mấy quả?
- Hàng dưới có mấy quả?
- HS nhìn vào hình vẽ nêu.
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả 
- Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế nào?
- 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả 
7 - 5 = 2
* Chốt: Phần hơn = SL - SB
- HS viết bài giải vào vở.
Phần b: GV hướng dẫn HS dựa vào phần a để làm. 
- HS nêu yêu cầu BT
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở
Giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 19 – 16 = 3 bạn
* Chốt: Phần hơn = SL - SB
 Đáp số: 3 bạn
- GV nhận xét chung.
b. Bài tập 4 (12): Yêu cầu HS làm được bài tập dạng nhiều hơn, ít hơn.
- 1HS nêu yêu cầu BT
- 1HS tóm tắt giải 
Giải 
* Chốt: Phần kém = SL - SB
 Bao ngô nhẹ hơn bao gạolà:
 50 – 35 = 15 kg
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập ôn tập về giải toán
I . Mục tiêu: - Giúp HS Làm các bài tập 4, 5, 6 tuần 3 (phần 1).
	 - Tiếp tục củng cố kĩ năng giải toán đơn bài toán về ít h[n, hiều hơn.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. HD làm bài tập : (30-35')
- HS làm vở BTTN
Bài 3/11 
Bài 4/11
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài : YC đọc bài làm
* Chốt: Bài toán về ít hơn
- HS làm vở BTTN
Bài 5/11 
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : YC giải thích lí do chọn Đ/S
* Chốt: Thực hiện tính nhẩm chọn kết quả đúng
Bài 6/11 
- HS làm vở BTTN
- YC học sinh đọc và điền Đ/S
* Chốt: Bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
- HS nêu cách làm từng phần.
4, Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
	Sáng	 Toán
	Tiết 13: 	 Xem đồng hồ
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
	- Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ).
	- Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày 
B. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình đồng hồ 
	- Đồng hồ để bàn 
	- Đồng hồ điện tử.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
1HS làm lại BT3
2. Luyện tập HD ôn tập về cách xem và tính giờ
- HS làm, nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nêu được cách tính giờ và thực hành quay kim đồng hồ đến các giờ chính xác. Nhớ được các vạch chia phút
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Có 24 giờ 
+ Bắt đầu tính như thế nào ?
- 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau:
12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ )..
- HS dùng mô hình đồng hồ thực hành.
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- HS chú ý quan sá ... óc vuông ở hình 2
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập góc vuông- góc không vuông
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 tuần 9 (phần 1). 
 	- Củng cố kĩ năng nhận biết góc vuông, góc không vuông. Dùng ê ke để vẽ góc vuông
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
 Vẽ một góc vuông, một góc không vuông
- 1 em bảng phụ cả lớp làm vở nháp.
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trác nghiệm
Bài 1/26 
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài : Làm thế nào để nhận biết được góc đỉnh N là góc vuông?
* Chốt: Dùng ê ke để kiểm tra góc.
- HS làm vở BTTN
- Giải thích cách làm
Bài 2/26
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : YC giải thích lí do chọn được số góc vuông và số góc không vuông.
- Giải thích cách làm
* Chốt: Củng cố cách xác định góc không vuông và góc vuông 
Bài 3/26
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Củng cố cách xác định góc không vuông và góc vuông
Bài 4/26
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Nêu cách đặt ê ke để vẽ được góc vuông?.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Củng cố cách vẽ góc vuông.
4. Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010
	Sáng	toán
tiết 43: Đề-ca-mét. héc-tô-mét
I . Mục tiêu
	- H nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét. héc - tô - mét
	- H nắm được quan hệ giữa đề - ca - mét. héc - tô - mét. Biết vận dụng đổi từ đề - ca - mét. héc - tô - mét sang m
	- Vận dụng làm các bài tập về đơn vị đo đọ đài
II . chuẩn bị
- G: bảng phụ, ê ke
- H: Phấn , bảng con, ê ke
III . hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động dạy
1. KTBC: (4-5')
Điền số vào chỗ chấm
3m + 13 m =....m
9m = ....cm
70 dm = ...cm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'
b.Giới thiệu về đơn vị đo độ dài:(14-15')
* G giới thiệu tên gọi là đề - ca - mét. héc - tô - mét
- G giới thiệu kí hiệu: đề - ca - mét: dam
 1 dam = 10 m
- G giới thiệu kí hiệu: héc - tô - mét: hm
 1 hm = 100 m
 1 hm = 10 dam
- G ghi bảng như sgk
c. Luyện tập: (16- 17’)
Bài 1/44
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
+ H : 1km đổi bằng bao nhiêu m?
* Chốt: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
Bài 2/44
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
- dam kém hm bao nhiêu lần?
* Chốt: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
Bài 3/44
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
* Chốt: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
3. Củng cố - dặn dò:
- G cho H chữa bài tập 2 lên bảng phụ
- Nhận xét giờ học
Hoạt động học
- H làm bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- 1km = 1000m
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
 * Dự kiến sai lầm: 
- H hay viết lẫn kí hiệu đơn vị đo độ dài như: dam viết thành dm
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	.
Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010
	Sáng	toán
tiết 44:bảng đơn vị đo độ dài
I . Mục tiêu
	- H nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
	- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông thường. Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài
	- Giáo dục H ghi nhớ và vận dụng bài học
II . chuẩn bị
	- G: bảng kẻ sẵn khung để dạy bài mới
	- H: Phấn , bảng con
III . hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4 - 5')
Viết các đơn vị đo độ dài đã học?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'	
b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (14- 15')
- G dùng bảng vừa kiểm tra của H để nêu nhiệm vụ của giờ học
- G giới thiệu 7 ô đơn vị đo kẻ sẵn
- Em hãy nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Theo em đơn vị nào là lớn nhất?
- Đơn vị nào là bé nhất?
- G bổ sung và ghi vào khung: lấy đơn vị m làm trung tâm, những đơn vị lớn hơn m viết ở phía trái, những đơn vị nhỏ hơn m viết ở phía phải.
- G ghi hoàn chỉnh bảng
- G hỏi : 1m = ? dm; 1 dm = ? cm
1cm = ? mm; 1hn = ? dam;
 1 dam = ?m
- G ghi và giới thiệu 1 km = 10 hm-
- G cùng H hoàn thành bảng như sgk.''
c. Luyện tập: (16-17')
Bài 1/45
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
* Chốt: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Bài 2/45
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn.
* Chốt: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Bài 3/45
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
* Chốt: Thực hiện các phép tính có đơn vị đo độ dài.
3. Củng cố - dặn dò: (3- 5’)
- G cho H làm phần a bài tập 2 lên bảng phụ
- Nhận xét giờ học
- H viết bảng con
- H suy nghĩ để điền theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Km là lớn nhất
- mm là nhỏ nhất
H nêu tiếp các đơn vị theo gợi ý
- H đọc tên các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài
- H nêu lần lượt
- H nêu lại theo cột bất kì quan hệ đơn vị trong cột với các đơn vị bé hơn nó....
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
- H làm sgk
- H kể tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
 * Dự kiến sai lầm: 
- Phần bài mới các em không viết đủ 7 đơn vị đo độ dài
- Bài 1, 2 khi điền số H còn điền sai
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010
Sáng	toán
tiết 45 : luyện tập
I . Mục tiêu
	- H làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo
	- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Củng cố phép cộng trừ các số đo độ dài
	- Củng cố cách so sánh độ dài dựa vào số đo của chúng
II . chuẩn bị
	- G: bảng phụ
	- H: Phấn , bảng con
III . hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4- 5')
Viết bảng đơn vị đo độ dài đã học?
- Đứng liền trước m là đơn vị nào?
- Đứng liền sau m là đơn vị nào?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'	
b. Luyện tập: (28-30')
Bài 1/46
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H quan sát mẫu ở phần b
H : Cách đổi đơn vị đo này có gì khác so với cách đổi các em đã được học?
- G hướng dẫn H cách đổi
- G cho H làm vào sgk
* Chốt: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Bài 2/46
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk phần a, làm vở phần b
* Chốt :Củng cố cách thực hiện các phép tính có các đơn vị đo độ dài
Bài 3/46
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
* Chốt: Thực hiện so sánh giữa hai đơn vị đo độ dài
3. Củng cố - dặn dò : (3-5')
- G cho H làm bài tập 2 lên bảng phụ
- Nhận xét giờ học.
- H viết bảng con
- ..dm
- dam
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk phần a, làm vở phần b
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
 * Dự kiến sai lầm: 
- Bài 1: H nhầm lẫm khi đổi: 4m7dm = 47 dm và 4m 7 cm = 47 cm
- Bài 3: 6m 3cm = 630 cm
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập Đề- ca- mét, Héc- tô- mét.
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9, 10 tuần 9 (phần 1). 
 	- Củng cố kĩ kiến thức và nắm chắc kí hiệu về Đề- ca- mét, Hét- tô- mét. Mối quan hề giữa Đề- ca- mét, Hét- tô- mét, mét.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
 HS làm bài tập số 5/27
- 1 em bảng phụ cả lớp làm vở nháp.
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trác nghiệm
Bài 6/27 
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài : 
* Chốt: Mối quan hệ giữa: Đề- ca- mét, Hét- tô- mét, mét.
- HS làm vở BTTN
- Giải thích cách làm
Bài 7/27
- GV YC đọc mẫu, HD mẫu rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Em thực hiện bài toán ntn?
- Giải thích cách làm
* Chốt: Cộng, trừ số liệu. Chú ý cùng đơn vị đo
Bài 8/27
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Mối quan hệ giữa:Ki- lô- mét, Đề- ca- mét, Hét- tô- mét, mét.
Bài 9/27
- GV YC đề bài rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Em thực hiện bài toán ntn?
- Giải thích cách làm
* Chốt: Mối quan hệ giữa: Đề- ca- mét, Hét- tô- mét, xăng- ti- mét, Mi- li- mét.
Bài 10/27
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Nhân, chia đơn vị đo độ dài. Chú ý viết danh số vào sau kết quả. 
4, Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
*******************************************************************
Tuần 1o ( từ 18 /10 – 22/10/2010)
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010.
	Sáng	toán 
 tiết 46: thực hành đo độ dài
I . Mục tiêu
	- Giúp H biết dùng bút vẽ để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
	- Biết cách đo độ dài của một vật, biết đọc kết quả đo.
	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II . chuẩn bị
	- G: bảng phụ
	- H: Phấn , bảng con
III . hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:( 4-5')
- H làm bảng con
8 dam + 5 dam
57 hm - 28 hm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'	
b. Luyện tập: (28-30')
Bài 1/47
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- Các em xác định yêu cầu của đề bài và vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu.
- Chốt: Biết cách vẽ độ dài theo các số đo cho trước
Bài 2/47
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- H làm vào vở
- Chốt: Biết cách đo độ dài và đọc kết quả đo độ dài
Bài 3/47
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
- Chốt: H biết ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
3 Củng cố - dặn dò: (4 -5')
- G cho H chữa bài tập 3 lên bảng con
- Nhận xét giờ học
- H viết bảng con
8 dam + 5 dam = 13 dam
57 hm - 28 hm = 29 dam
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H vẽ độ dài của các đoạn thẳng theo số đo cho trước.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
- H độ độ dài của từng đồ vật và điền vào trong vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
 * Dự kiến sai lầm: 
	- Bài 3: Khi ước lượng độ dài của bức tường, mép bảng,.. H ước lượng không chính xác
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_3_tuan_3_den_tuan_9_pham_van_hoang.doc