Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường T.H Nguyễn Khuyến

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường T.H Nguyễn Khuyến

MễN: Toán Tiết: 11

BÀI: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I.Mục tiêu:

 -Tính được đọ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác

 -Làm đung các BT1,2,3

 -HS có ý thức tự giác,tích cực học tập

II.Đồ dùng dạy- học:

 Vẽ sẵn các hình trong SGK

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường T.H Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
MễN: Toán Tiết: 11
BÀI: Ôn tập về hình học
I.Mục tiêu:
	 -Tính được đọ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác 
 -Làm đung các BT1,2,3
	-HS có ý thức tự giác,tích cực học tập 
II.Đồ dùng dạy- học:
	Vẽ sẵn các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
 5 ´ 3 +132 = 15 +132 
 =147 
 32 : 4 + 106 = 8 +106 
 = 114
 Nhận xét-ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài : 
 2.Hướng dẫn hs làm bài tập: 
Bài 1a:Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
	B
 34cm	D
	12cm
 40cm
 A	C
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86(cm)
 Đáp số:86 cm
Bài 1b: Tính chu vi hình tam giác MNP biết MN = 34 cm, NP = 12 cm, PM = 40 cm
 Bài giải
 Chu vi hình tam gam giác MNP là:
 34 + 12 +40 = 86(cm)
 Đáp số:86 cm
Yêu cầu hs so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tam giác MNP
Kết luận: Độ dài đường gấp khúcABCD =Chu vi hình tam giác MNP(Độ dài đường gấp khúc khép kín)
Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD (sgk)
 Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 2 + 3 + 2 + 3 = 10(cm)
 Đáp số:10 cm
 Bài 3:Trong hình (sgk) có mấy hình vuông? mấy hình tam giác?
 Có 5 hình vuông ; 6 hình tam giác
4.Củng cố Dặn dò: 
 Hệ thống toàn bài ,nhận xét giờ học
 Nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm trong giờ học.
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 
- Quan sát hình vẽ
- Làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tự làm bài 
- Nêu miệng kết quả- nhận xét
- HS so sánh bài 1a và 1b nêu nhận xét
- Quan sát hình vẽ, đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu tính chu vi hình chữ nhật
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1hs lên bảng chữa bài - nhận xét
- Quan sát hình vẽ
- Nêu miệng kết quả - nhận xét
 MễN: TIẾNG VIỆT (TĐ - KC) TIẾT: 7 - 8
 BÀI: CHIẾC ÁO LEN
I.Mục tiêu: 
	-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 -Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn,yêu thương lẫn nhau.(TL các CH1,2,3,4)
 -KC:Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
 GDKNS:-Kiểm soát cảm xúc của mình khi chưa thỏa mãn một điều gì đó
 -Tự nhận thứcđược tình cảm mẹ,anh dành cho mình
 -Giao tiếp,ứng xử văn hóa trong gia đình và ngoài xã hội.
II. Cỏc phương phỏp
- Trải nghiệm, trỡnh bày cỏ nhõn, Thảo luận cặp đụi chia sẻ.
III. Phương tiện dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc và kể truyện (sgk-20)
 IV. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài “Cô giáo tí hon”. Trả lời câu hỏi về nd bài
 Nhận xét -ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Khỏm phỏ
 2.Kết nối:
a. Luyện đọc trơn 
Gv đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn trước lớp
 Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc trước lớp
 b. Luyện đọc hiểu:
- Câu 1(sgk)?(Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và có dây kéo ơ giữa,có mũ để đội .Màu vàng ấm ơi là ấm)
- Câu2(sgk)?(Lan dỗi mẹ vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy)
- Câu3(sgk)?(Anh Tuấn nói với mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lannhiều áo cũ ở bên trong)
- Câu4(sgk)?(Lan cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹvà sự nhường nhịn độ lượng của anh)
- Câu5(sgk)?(Ví dụ:Cô bé ngoan)
Câu chuyện nói lên điều gì?
.ý chính :Anh em phải biết quan tâm ,nhường nhịn lẫn nhau, quan tâm giúp đỡ nhau
3. Thực hành
 a. Luyện đọc lại 
Hd hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, Lan ,Tuấn mẹ)
*Kể chuỵên:
 b.Dựa vào gợi ý sgk kể lại từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của Lan 
-GV kể mẫu
-Cho hs kể trong nhóm
-Kể trước lớp
4. Áp dụng:
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài nhận xét giờ học
 - Nhắc hs về nhà kể lại câu chuyện
- 2 HS đọc bài. Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
 - Quan sát tranhSGK- lắng nghe
- Lắng nghe
Nối tiếp đọc từng câu
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
Nêu cách đọc ngắt nghỉ
- HS đọc bài theo nhóm 2
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- Trả lời- Nhận xét 
- HS đọc thầm đoạn 2
-Trả lời 
- Đọc đoạn 3
- Trả lời
- 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm- Trả lời
- HS nêu tên khác nhau cho truyện- nhận xét
- Trả lời
- 2 HS đọc ý chính 
- HS đọc phân vai theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu1
- Lắng nghe
- Kể theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét,bình chọn bạn kể tốt
- Nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe 
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
 MễN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 3
Giữ lời hứa (T1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.
-biết giữ lời hứa với bạn bè và với mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
* KNS: Kĩ năng tự tin mỡnh cú khả năng thực hiện lời hứa.
- Kỹ năng thương lượng với người khỏc để thực hiện lời hứa của mỡnh.
- kỹ năng đảm nhận trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
II. Phương phỏp – Phương tiện
- Núi tự nhủ, Trỡnh bày 1 phỳt, Lập kế hoạch
- Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc. (VBT)
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khỏm phỏ
2. Kết nối: 
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc.
- GV kể chuyện(vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc
- HS chú ý nghe và quan sát- 
1HS đọc lại truyện
- Thảo luận cả lớp:
 + Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
- Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....
 + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Bác là người giữ lời hứa ....
 + Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
 + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- HS nêu
 - Thế nào giữ lời hứa ?
 - Người giữ lời hứa được mọi ngời đánh giá như thế nào?
* Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục.
 - Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói...
3. Thực hành và luyện tập
* hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
 - GV chia lớp thành các nhóm . 
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
 - GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
 +Theo em Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ?
- Học sinh trả lời 
 +Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại truyện và xin lỗi mình về việc đã làm rách truyện?
- Học sinh trả lời
 +Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác?
- Học sinh nêu
* Kết luận:
- TH1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình.
- Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác...
4. Vận dụng
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
+ Em có thực hiện được điều đã hứa không?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày.
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.
MễN : TOÁN TIẾT : 12
BÀI: Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
 -Biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn.
 -Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
 -Làm đúng các BT1,2,3
 -GD HS tính tự giác 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
 Làm bài tập 2 VBT 
 Nêu cách tính chu vi hình tứ giác ? 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1(t.12): 
 - HS nêu yêu cầu BT
 - 1 HS nêu
 - 1 HS nêu bài giải
- 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán.
- HS phân tích bài toán - Nêu tóm tắt.
Tóm tắt: 230 cây
- HS nêu cách làm
Đội 1: 90 cây
-1HS giải + lớp làm vào vở .
Đội 2: 
 Bài giải
 ? cây
 Số cây đội hai trồng được là:
 230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 320 cây
- GV nhận xét – sửa sai.
- Lớp nhận xét.
 Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” 
- HS nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán 
 Tóm tắt: 635l
- HS nêu cách làm – giải vào vở 
Buổi sáng: 
Buổi chiều: 128l
- 1 HS lên bảng làm.
 ?l
 Bài giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 635 – 128 = 507 (l)
 Đáp số: 507 l xăng
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
2. Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau 1 số đơn vị”
- Yêu cầu HS nắm được các bước giải và cách giải bài toán dạng này 
 Bài tập 3 (t.12)
* a) GV HD mẫu (SGK)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hàng trên có mấy quả?
- HS nhìn vào hình vẽ nêu.
- Hàng dưới có mấy quả?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả? 
- Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế nào?
- 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả
 7 - 5 = 2
 b) GV hướng dẫn HS dựa vào phần a để làm. 
- HS nêu yêu cầu BT
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở
 Bài giải
 Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 19 – 16 = 3( bạn)
 Đáp số: 3 bạn
 Nhận xét- BS
- GV nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau
MễN : TIẾNG VIỆT (CT) TIẾT: 5
BÀI: Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe – viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ) của bài: Chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( tr /Ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã).
2. Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trồng trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại: Kh).
- Thuộc lòng 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 2.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. KTBC: 
- GV đọc: Xào rau; sà xuống, ngày sinh.
 Nhận xét- Ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. 
1. GT bài – ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn nghe viết 
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
1 HS đọc đoạn viết.
 - Vì sao Lan ân hận ?
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh p ... ng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy.
- GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ.
3. Thực hành.:
- Củng cố cách xem giờ chính xác đến từng phút qua bài học ( thực hành )
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Nêu vị trí kim ngắn?
+Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tương ứng?
- HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài tập 1.
- Lớp nhận xét bổ xung 
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành 
- HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ.
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
- Lớp chữa bài.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử.
-HS quan sát
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS:
- HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
IV Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
2/ Củng cố, dặn dũ:
 Nhận xột giờ học, dặn Hs về nhà tập xem giờ trờn đồng hồ.
MễN: TIẾNG VIỆT (Tập viết ) TIẾT: 3
BÀI: ễN CHỮ HOA B
I, Mục tiờu 
KT: củng cố cỏch viết chữ hoa B . Viết tờn riờng Bố Hạ cỡ nhỏ, hiểu ý nghĩa cõu tục ngữ 
KN: Viết đỳng mẫu chữ cỡ chữ, viết đẹp .
TĐ: Cú ý thức viết hoa tờn riờng . Giỏo dục cho hs tỡnh yờu thương đoàn kết.
II, Đồ dựng dạy học :
Mẫu chữ hoa 
Bảng con 
III, Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Ăn quả , Âu Lạc 
B. Bài mới :
 1: Giới thiệu bài 
 2: Hướng dẫn tập viết 
*Luyện viết chữ hoa: B, H, T 
* Luyện viết từ ứng dụng : Bố Hạ
 - Bố Hạ là một xó ở huyện Yờn Thế, Bắc Giang
* Luyện viết cõu ứng dụng :
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn
* Viết vào vở tập viết 
* Chấm chữa bài 
Gv chấm 7 bài nhận xột từng bài
D, Củng cố , dặn dũ : 
Nhận xột tiết học
Nhắc hs về nhà viết bài
 - Hs viết vào bảng con 
 - Hs quan sỏt nhận xột cỏch viết
 - Mỗi chữ hs viết 2 lần 
 - Hs quan sỏt 
 - 2 hs đọc từ ứng dụng.
- Hs luyện viết vào bảng con 2,3 lần 
 - Hs đọc cõu ứng dụng- Nờu ND
 - Hs viết bảng con : Bầu, Tuy
 - Hs quan sỏt mẫu chữ trong vở tập viết để viết đỳng nột , độ cao, khoảng cỏch giữa cỏc chữ.
Lắng nghe
- Viết hoàn chỉnh bài 3 .
- Viết thờm cỏc chữ viết sai vào giấy nhỏp .
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
MễN: TIẾNG VIỆT (LTVC) TIẾT 3
BÀI: so sánh . DấU CHấM
I, Mục tiêu:
 	- KT: Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn. 
Nhận biết các từ chỉ sự vật so sánh trong các câu đó . 
-Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa chữ đầu câu
- TĐ: Biết sử dụng dấu chấm và hình ảnh so sánh dể có ngôn ngữ phong phú trong cuộc sống. 
II, Đồ dùng dạy học 
Thầy:Viết nội dung bài 1, bài 2, bài 3, trên bảng lớp 
Trò : Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt câu hỏi cho bộ phận viết bằng mực đỏ trong các câu sau : 
 Chúng em là măng non của đất nước
 Chích bông là bạn của trẻ em 
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. HD làm bài tập 
Bài tập 1 : tìm hình ảnh trong câu thơ, câu văn sau :
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao 
 Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời 
b, Em yêu nhà em 
 Hàng xoan trước ngõ 
 Hoa xao xuyến nở 
 Như mây từng chùm 
c, Mùa đông, trời là cái tủ ướp lạnh .
Mùa hè trời là cái bếp lò nung 
Bài 2 : Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên: tựa , như, là , là, là. 
Bài 3 : Chép lại đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đã đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp. 
 Nhận xét- chỉnh sửa
C. củng cố- Dặn dò: 
 - Gv hệ thống toàn bài.
 - Nhắc hs về nhà học bài.
 Ai là măng non của đất nước ?
 Chích bông là gì ?
Hs đọc yêu cầu bài 1 
Cả lớp theo dõi nội dung bài tập 1 trên bảng 
3 hs lên bảng chưa bài 
Nhận xét , chốt lại ý đúng .
Hs phát biểu 
1hs lên gạch chân các từ chỉ sự so sánh trong bài tập 1 
1hs đọc yêu cầu bài tập 
Cả lớp theo dõi- Làm bài vào vở
 lên bảng chữa bài
Học bài và làm bài trong VBT 
MễN: TIẾNG VIỆT (CT) TIẾT: 6
BÀI: chị em
I, Mục tiêu :
 -KT: Chép và trình bày đúng bài thơ “ chị em”. Làm được các bài tập phân biệt tr/ch 
 -KN: Viết đúng chính tả , trình bày sạch đẹp
 -TĐ: Thấy đựơc tình cảm và sự chăm sóc em của người chị trong bài thơ
II, Đồ dùng dạy - học :
Bảng lớp chép nội dung bài thơ và bài tập 2 
Bảng con 
III, Các hoạt động day - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
 trăng tròn , chậm chễ , chào hỏi .
B. Bài mới :
1, Giới thiệu bài 
2, Hướng dẫn tập chép 
*Giáo viên đọc mẫu 
 - Người chị trong bài thơ làm gì ?
 -Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Luyện viết từ khó: trải chiếu, lim dim, luống rau
* Chép bài vào vở 
 - Giáo viên quan sát , nhắc nhở hs tư thế ngồi viết đúng.
*Chấm, chữa bài 
 - Giáo viên chấm 5 bài, nhận xét từng bài
3, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Điền vào chỗ chấm: ăc hay oăc 
 đọc ngắc....ngứ , ngoắc... tay nhau, dấu ngoặc....đơn.
Bài 3: 
a, Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu băng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
 - Gv đọc từng ý, cho hs viết vào bảng từ cần điền.
 - Trái nghiã với riêng:.chung...
 - Cùng nghĩa với leo:..trèo..
 - Vật đựng nước để rửa mặt:chậu..
C. Củng cố , dặn dò 
 - Gv nhận xét tiết học
 -1hs viết trên bảng lớp
 - Cả lớp viết bảng con
 - Lắng nghe
 - Theo dõi trong sgk
 - Trả lời
 - Trả lời
 - Hs viết ra bảng con
 - hs nhìn bảng, chép bài vào vở
 - Lắng nghe
 - 1 hs đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 - hs lên bảng chữa bài
 - Cả lớp nhận xét 
Hs đọc yêu cầu bài tập và từng câu trong bài tập
Hs viết từ cần điền vào bảng con 
Lắng nghe
MễN: TOÁN TIẾT : 14
BÀI: Xem đồng hồ (T2)
I, Mục tiêu 
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách.Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
Làm đúng các BT1,2,4.
TĐ : Hiểu về thời điểm làm công việc hàng ngày 
II, Đồ dùng dạy học 
Mô hình đồng hồ 
Đồng hồ để bàn ,tranh vẽ bài 4 SGK (15)
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
 Bài 4 VBT (t. 17)
B. Bài mới: 
1. hướng dẫn xem đồng hồ :
- Đ hồ 1: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút 
- Đhồ 2: 8 giờ 45 phút hoặc 9 giờ kém 15 phút 
- Đhồ 3 : 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút 
3, Luyện tập :
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 A: 6 giờ 55 phút (7 giờ kém 5 phút)
 B: 12 giờ 40 phút (1 giờ kém 20 phút)
C: 2 giờ 35 phút (3 giờ kém 25 phút )
D: 5 giờ 50 phút (6 giờ kém 10 phút )
E : 8 giờ 55 phút (9 giờ kém 5 phút )
 G : 10 giờ 45 phút (11 giờ kém 15 phút )
 Bài 2 : Quay kim trên mặt đồng hồ dể đồng hồ chỉ :
a, 3 giờ 15 phút 
b, 9 giờ kém 10 phút 
 c, 4 giờ kém 5 phút 
 Bài 4 : Xem tranh rồi TLCH;
GV yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
C.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà học bài.
 - HS KT chéo- Nhận xét
Lần lượt 3 hs đứng lên đọc giờ
Lớp quan sát, nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
1 bạn hỏi 1 bạn quan sát đồng hồ trả lời và ngược lại .
Nhận xét chốt lại ý đúng .
 - Nêu yêu cầu bài tập
 - Học sinh quay kim trên mô hình đồng hồ theo lệnh của giáo viên.
 - HS đọc yêu cầu bài 4 
 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong sgk
cả lớp nhận xét tuyên dương những hs trả lời tốt.
- Lắng nghe
- Học và làm bài trong VBT 
 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009
MễN: TOÁN TIẾT: 15
BÀI: luyện tập
I, Mục tiêu :
Biết xem giờ(chính xác đến 5 phút)
Biết xác định1/2,1/3 của một nhóm đồ vật
Làm đúng các BT1,2,3
TĐ:Biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống .
II, Đồ dùng dạy học 
Mô hình đồng hồ bằng bìa 
Hình vẽ bài tập 3 
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ :
8 giờ 30 phút , 17 giờ , 11 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút
B.Bài mới: 
1. HD làm bài tập :
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Đhồ A:6 giờ 15 phút
 Đhồ B: 2 giờ 30 phút
 Đhồ C : 9 giờ kém 5 phút
 Đhồ D: 8 giờ
Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Có: 4 thuyền 
 Mỗi thuyền :5 người 
 Tất cả:........người ?
 	 Bài giải 
 Có tất cả số người là:
 4 Í 5 =20 (người )
 Đáp số : 20 người 
 GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng
Bài 3: Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào ?
Đã khoanh số quả cam trong hình a.
> ,< , =
Bài 4 : 
 4 ´ 7 > 4 ´ 6
 4 ´ 5 = 5 ´ 4
 16 : 4 < 16 : 2 
 - Gv nhận xét vàchốt lại kêt quả đúng
Tiết 2
 -YC HS làm vào VBT
-HSKG Làm thêm BT
-Hiệu hai số 145 .Nếu tăng số bị trừ 35 đơn vị và gĩ nguyên số trừ thì hiêu mơi bằng bao nhiêu?
D. Củng cố , dặn dò :
 - Hệ thống toàn bài.
 - Nhận xét giờ học,nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- 2 hs lên bảng quay kim đồng hồ theo yêu cầu của bài tập 
- Nhận xét
 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Quan sát đồng hồ và nêu miệng
 - Nhận xét
 - HS nêu yêu cầu bài tập,tóm tắt bài toán và tự làm bài.
 - 1HS lên bảng chữa bài. 
 - Cả lớp nhận xét
 - Hs đọc yêu cầu bài tập
 - Quan sát hình vẽ- Nêu miệng kết quả 
 - Cả lớp nhận xét
 - Hs nêu yêu cầu bài tập
 - Hs làm bài vào sgk
 - 1 hs lên bảng làm bài 
 - Cả lớp nhận xét
 -HS tự làm vào vở-theo dõi em Linh,Khánh,Sĩ
MễN: TIẾNG VIỆT (TLV) TIẾT: 3
BÀI: kể về gia đình. ĐIềN VàO GIấY tờ in sẵn
I. Mục tiêu 
 -KT : Kể được một cách đơn giản về gia đình của mình với 1 người bạn mới quen . Biết viết lá đơn xin nghỉ học
 -KN: Rèn kĩ năng nói và viết cho hs
 -TĐ: HS có ý thức viêt đơn khi nghỉ học 
II .Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu đơn xin nghỉ học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc đơn xin vào Đội TNTPHCM
 Nhận xét- ghi điểm
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. HD làm bài tập: 
*Bài 1 : Hãy kể về gia đình em với người bạn mà em mới quen
 - Gia đình có những ai , làm gì , tính tình họ như thế nào?
Bài 2 : Dựa theo mẫu đơn hãy viết lá đơn xin nghỉ học. 
C. Củng cố- Dặn dò :
 - Gv nhận xét tiết học
 - Nhắc hs về nhà tự viết đơn 
-3 học sinh đọc đơn xin vào đội 
-1 hs đọc yêu cầu bài 1 
- Đại diện nhóm kể 
- Thi kể giữa các nhóm 
-1 hs đọc yêu cầu của bài 2 
-1 hs đọc mẫu đơn 
-2 hs trình bày miệng 
- Cả lớp làm bài trong vở bài tập 
-Tập viết đơn xin nghỉ học

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 3(1).doc