Toán : Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác.
Rèn luyện tính chính xác.
II. Chuẩn bị: 1.GV: SGK, giáo án H/s: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Làm các bài tập 1, 2, 3
TUẦN 3 Caùch ngoân : Uoáng nöôùc nhôù nguoàn Thứ Môn Đề bài Thứ hai Toán Mỹ thuật TĐ – KC TĐ – KC Chào cờ Ôn tập về hình học Vẽ theo mẫu : Vẽ quả Chiếc áo len Chiếc áo len Nói chuyện đầu tuần Thứ ba Toán Chính tả Đạo đức Anh văn Anh văn Ôn tập về giải toán(B4 Hs làm miệng) Nghe – viết : Chiếc áo len Giữ lời hứa (t1) Cô Hà dạy Cô Hà dạy Thứ tư Tập đọc Toán Âm nhạc LTVC TNXH Quạt cho bà ngủ Xem đồng hồ Học bài hát : Bài ca đi học So sánh – dấu chấm Bệnh lao phổi Thứ năm Tập viết Toán Chính tả Thủ công Thể dục Ôn chữ viết hoa B Xem đồng hồ (tt) Tập chép : Chị em Gấp con ếch (t1) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Thứ sáu Toán Tập làm văn TNXH Thể dục HĐTT Luyện tập Kể về gia đình. điền vào giấy đã in sẵn Máu và cơ quan tuần hoàn Ôn ĐHĐN – TC : Tìm người chỉ huy Tập chào cờ hát quốc ca Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Toán : Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác. Rèn luyện tính chính xác. II. Chuẩn bị: 1.GV: SGK, giáo án H/s: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Làm các bài tập 1, 2, 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng thực hiện biểu thức GV: Nhận xét ghi điểm II. Dạy bài mới: 1: Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần a. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào. Hãy nêu độ dài của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD. GV: chữa bài, ghi điểm - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài 1b - Hãy nêu cách tính chu vi của một hình. - Hình tam giác MNP có mấy cạnh đó là những cạnh nào, hãy nêu độ dài của từng cạnh đó. - Tính chu vi của hình này: - Chữa bài ghi điểm. Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD: Bài toán 3: GV: Yêu cầu HS quan sát hình HDHS đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. Có mấy hình vuông con hãy nêu tên các hình vuông đó. Có mấy tình tam giác. Nêu tên các hình tam giác đó. Tính: 4 x 7 + 222 40 : 5 +405 = 28 +222 = 8 + 405 = 230 = 413 Học sinh nhận xét H/s: Đọc yêu cầu bài 1a Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng tạo thành AB, DC, CD AB=34cm, BC=12cm, CD=40cm - 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm - 1 học sinh đọc bài 1b - Tính chu vi tam giác MNP. - Chu vi của một hình chính là tổng độ dài của các cạnh tạo nên hình đó. -Tam giác MNP có 3 cạnh MN, NP, MP MN = 26cm, NP=34cm, NP=42cm Bài giải: Chu vi của tam giác MNP là: 26+42+34=86 (cm) Đáp số: 86 cm - 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. Giải Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm 3. Củng cố dặn dò :- Luyện tập thêm về cá hình đã học về chu vi các hình đã học, về chu vi các hình độ dài đường gấp khúc. Nhận xét tiết học Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : Vẽ quả Cô Xuân Thu dạy Tập đọc - Kể chuyện Chiếc áo len I Mục đích yêu cầu ; A. Tập đọc Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) Giá dục học sinh phải biết thương yêu nhường nhịn lẫn nhau B. Kể chuyện Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý *(KNS) II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cô giáo tí hon - Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ? B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ diểm và bài học - GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV HD giọng đọc, cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HD HS luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài (KNS) -Kiểm soát cảm xúc. -Tự nhận thức.-Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Vì sao Lan ân hận ? - Tìm một tên khác cho truyện 4. Luyện đọc lại - 2 HS đọc bài - HS tả lời - Nhận xét bạn - HS QS + HS nối nhau đọc từng câu trong bài + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài + 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4 + HS đọc thầm đoạn 1 - áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. - HS phát biểu + HS đọc thầm toàn bài - HS phát biểu + 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài - 4 em thành 1 nhóm tự phân vai - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - Đọc lại yêu cầu và gợi ý b. Kể mẫu đoạn 1 - GV treo bảng phụ c. Từng cặp HS tập kể d. HS kể trước lớp - 1 HS đọc lại - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm - 1, 2 HS kể mẫu + HS kể theo cặp + HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét 4/Củng cố, dặn dò Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Toán : ôn tập về giải toán I. Mục tiêu:Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II. Các hoạt động dạy học Làm bài tập 1, 2, 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (4') 1 HS lên bảng làm bài tập 1 GV kiểm tra 1 số vở bài tập. GV nhận xét ghi điểm. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là 42 + 26 + 34 = 102 (cm) Đáp số: 102 cm 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay thầy cùng các em đi củng cố về giải toán nhiều hơn ít hơn và tìm số phần hơn, kém. 2. Hướng dẫn ôn tập về bài toán nhiều hơn - ít hơn. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài 1. Xác định dạng toán về nhiều hơn ít hơn. HDHS sơ đồ bài toán. - HS nghe lời giới thiệu. 230 c©y 90 Đội 1 Đội 2: Bài giải: Đội 2 trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài. BT thuộc dạng toán gì ? Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé. - HDHS sơ đồ bài toán. 635 l Sáng: ? Chiều: Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được lít xăng: 635 - 128 = 507 (l) Đáp số: 507 lít 3. Giới thiệu bài toán tìm phần hơn (phần kém). Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán 3. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ phân tích đề bài. Hàng trên có mấy quả camHàng dưới có mấy quả. Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam. - em làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam. Bài 3b: Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi yêu cầu HS viết lời giải. Chữa bài và ghi điểm. - Hàng trên có 7 quả 5 quả - Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam. - Thức hiện phép tính 7 - 5 = 2. - Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hang dưới là Tóm tắt 19 Nữ: 16 Nam: Bài giải: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn 3.Củng cố, dặn dò: Về nhà làm vở bài tập. Nhận xét tiết học. Chính tả ( Nghe - viết ) Chiếc áo len I Mục đích yêu cầu ; Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thứca bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) II. Đồ dùng Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Kiểm tra bài cũ - GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. 2/Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết dạy 2. HD HS nghe - viết : a. HD chuẩn bị - Vì sao Lan ân hận ? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì + GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi b. Viết bài GV đọc bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 ( 22 ) - Đọc yêu cầu BT * Bài tập 3 ( 22 ) - Đọc yêu cầu BT - GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em - Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở + Điền vào chỗ trồng ch/tr - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng - 1 số HS làm mẫu - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ 3/Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học GV khen những em có ý thức học tốt Đạo đức : Giữ lời hứa (Tiết 1) I. Mục tiêu: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mợi người. Quý trọng những người biết giữ lời hứa Giáo dục học sinh ý thức của người công dân. *(KNS) II. Đồ dùng: Tranh minh họa truyện "Chiếc vòng bạc". Vở bài tập, phiếu học tập. Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: "Kính yêu Bác Hồ" + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Quê Bác ở đâu? + Vì sao Thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ? - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Thảo luận. - GV kể chuyện minh họa bằng tranh. + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? Hoạt động 2: (KNS) Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứ ... ng . Làm mẫu tòan bộ quy trình - Hđ lớp. Cá nhân - Hs quan sát vật mẫu - Gồm 3 phần: đầu ,mình chân - Hs nêu - 1 hs lên thực hiện - HS quan sát bảng quy trình - HS theo dõi - Gấp tờ giấy tạo hình vuông - Hs theo dõi - Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu - HS nêu và so sánh - HS quan sát và nêu - HS theo dõi - Thảo luận nhóm đôi - Hs nhắc lại bảng quy trình 4. Củng cố Dặn dòTrò chơi Thi khéo tay GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm 1 bạn – GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng Nhận xét và tuyên dương Về tập gấp và chuẩn bị thực hành - Nhận xét: Thể dục : Tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. đi theo vạch kẻ thẳng - trò chơi “Tìm người chỉ huy” I. Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. Thực hiện đi đúng theo vạch kẽ thẳng. biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) -Nhận lớp Chạy chậm -Khởi động các khớp -Giậm chân đếm theo nhịp -Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” -Tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản (24 phút) -Ôn đi đều theo hàng - Chia nhóm. -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số -Trò chơi vận động -Chò chơi “chạy tiếp sức” 3. Phần kết thúc -Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vòng quanh sân -Củng cố,Nhận xét Dặn dò Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân Gv hô nhịp khởi động cùng HS Cán sự lớp hô nhịp, G giúp đỡ Gv nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi. Quản ca cho lớp hát một bài Gv nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu động tácvừa nhắc lại để HS nắm được Gv dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập HS tập G kiểm tra uốn nắncho các em. HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình Gv đi giúp đỡ sửa sai Gv nêu tên động tác hướng dẫn cho HS tập G kết hợp sửa sai Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập Gv đi giúp đỡ. Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS đi một vòng sân. HS + G củng cố nội dung bài. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật. II. Chuẩn bị: SGK, giáo án.SGK, vở bài tập. III.Các Hoạt động : Làm bài tập 1, 2, 3 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng bài tập 4. Xem tranh và TLCH 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. b) Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ GV yêu cầu HS tự làm bài tập. YC HS đổi vở chép kiểm tra bài của nhau. GV chữa bài. Bài 2: YC HS đọc tóm tắt. - YC HS suy nghĩ làm ài 1 HS lên bảng. Bài 3: GV Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Hình nào đã khoanh 1/3 quả cam. Hình 2 đã khoanh 1 phần mấy số cam H3 khoanh 1 phần mấy H4 khoanh 1 phần mấy số hoa Bài 4: GV nêu yêu cầu (HS khá giỏi) > gọi 3 HS lên bảng < = - HS tự làm bài tập Đồng hồ A chỉ 3h30' B chỉ 2h30' C chỉ 9h kém5' D chỉ 8h. Có 4 thuyền Mỗi thuyền 5 người. Tất cả: ? người Bài giải Bốn chiếc thuyển chở số người là 5 x 4 = 20 (người) ĐS: 20 người H1: vì có 12 quả chia thành 3 phần = nhau mỗi phần 4 quả. 1/4 số cam đã khoanh 1/2 số bông hoa 1/2 số bông hoa Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm nháp. 4x7 > 4x6 5x4 = 4x5 16:4 < 16:2 28 24 20 20 4 8 GV nhận xét chữa bài 1 HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà làm vở bài tập. GV nhận xét tiết học Tập làm văn Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục đích yêu cầu ; Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2) Giáo dục tình cảm thân yêu trong gia đình *(BVMT) II. Đồ dùng Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD HS làm BT * Bài tập 1 ( miệng ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 2 (BVMT) - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. - Đọc yêu cầu bài tập - GV chấm một số bài, nhận xét - 2, 3 HS đọc + Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen - HS kể về gia đình theo bàn - Đại diện mỗi nhóm thi kể + Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học - Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn - 2, 3 HS làm miệng bài tập - GV phát mẫu đơn cho từng HS - HS viết dơn IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần TNXH : Máu và cơ quan tuần hoàn I/ Mục tiêu :Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. Học sinh thấy được tầm quan trọng của cơ quan tuần hoàn II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk phóng to. Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông III/ Hoạt động dạy học : 1. ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi? - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a) Khởi động: gt bài: b) Nội dung bài: - GV Y/C HS quan sát và trả lời - GV cho HS TL nhóm + Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc? + Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là những phần nào? + Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? - GVcho HS làm việc trước lớp + Gọi đại diện trình bày kết quả? - GV Y/C HS quan sát sgk, kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - Y/C HS trả lời nhóm đôi - GV đưa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn: + Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu +Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình? - KL: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? * GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: - 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá nhân, mặc ấm mùa đông... - HS nêu: Chảy máu ở tay, chân...có nước vàng... - QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ + Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu + Khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng + Máu chia làm 2 phần: Huyết tương và huyết cầu + Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể - Cơ quan tuần hoàn - HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của GV: - HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn - 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận -> Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau Thể dục : Ôn đội hình đội ngũ – trò chơi “Tìm người chỉ huy” I/Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. Thực hiện đi đúng theo vạch kẽ thẳng. biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(5 phút) -Nhận lớp -Chạy chậm -Khởi động các khớp - Giậm chân đếm theo nhịp - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” -Tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản (26 phút) - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải quay trái. -Trò chơi vận động -Chò chơi “Thi xếp hàng” 3. Phần kết thúc (4 phút ) -Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vòng quanh sân -Củng cố, -Nhận xét -Dặn dò Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân Gv hô nhịp khởi động cùng HS Cán sự lớp hô nhịp, G giúp đỡ Gv nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi. Quản ca cho lớp hát một bài Gv nêu tên động tác, sau đó hô nhịp cho HS tập G kiểm tra uốn nắn cho các em. HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình Gv đi giúp đỡ sửa sai. HS trong nhóm thay nhau làm chỉ huy Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS đọc vần điệu,chơi thử theo nhóm Gv điều khiển giúp đỡ HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS đi một vòng sân. HS + G củng cố nội dung bài. Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở một số điều mà HS chưa nắm được. Gv ra bài tập về nhà. HS ôn đi đều, và đi kiễng gót Hoạt động tập thể : Tập chào cờ hát quốc ca I/ Mục tiêu :Qua tiết sinh hoạt, HS biết : Tổng kết các hoạt động trong tuần qua tìm ra các mặt mạnh và điểm yếu cần khắc phục. Đề ra kế hoạch cho tuần tới. Tập chào cờ hát quốc ca vui múa hát tập thể, cá nhân mừng năm học mới. II/ Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ; GV cho tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện theo các yêu cầu sau : Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học. Lễ phép tôn trọng thầy cô giáo, kính trên nhường dưới gương mẫu thực hiện nội qui nhà trường. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ nghiêm túc. Lớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần. Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua. 2/ Sinh hoạt chủ đề : Tập chào cờ, hát quốc ca. đứng nghiêm nghỉ, mắt nhìn lá quốc kì thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính. Hát quốc ca thể hiện sự hào hùng của dân tộc, niềm tự hào, khi hát phải đúng nhịp. Sau đó GV tổ chức cho học sinh ca múa hát chào mừng năm học mới. Tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài đầu giờ, thể dục. Củng cố nền nếp ra vào lớp. Thường xuyên kiểm tra dụng cụ và đồ dùng học tập của học sinh khi đến lớp. Nhắc nhở học sinh mua sắm đầy đủ dụng cụ khi đi học. 3/ Củng cố chủ đề : Học sinh nhận xét buổi sinh hoạt đề ra yêu cầu chung. Chuẩn bị chủ đề tuần tới.
Tài liệu đính kèm: