Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Củng cố về thực hiện phép cộng các số có năm chữ số (có nhớ)
Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, giải toán bằng hai phép tính, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi BT4
Tuần 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Sáng : Chào cờ I.Mục tiêu : - HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo. Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp. Giáo dục h/s ý thức đạo đức . II. Nội dung : Nhà trường và Đội triển khai ––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Củng cố về thực hiện phép cộng các số có năm chữ số (có nhớ) Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, giải toán bằng hai phép tính, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT4 III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2, 3 tiết 145. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 (cột 2; 3) - GV cho làm phần a vào vở nháp. - Kiểm tra bài nhau. - GV cùng HS chữa bài. - Tương tự làm phần b. - Gọi HS nêu cách cộng. Bài tập 2: - Giúp HS phân tích đầu bài. - HD giải: Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì của hình chữ nhật ? - HD tìm và giải vở. - GV thu chấm nhận xét. Bài tập 3: - HD đặt thành đề: Hỏi con nặng bao nhiêu kg ? - Mẹ nặng gấp mấy lần con ? - Hoặc hướng dẫn cách đặt khác. - Yêu cầu giải vào vở. - GV thu chấm, kết luận đúng sai. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp. - HS làm vở nháp. - 2 HS nêu cách cộng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Chiều dài, chiều rộng - HS làm vào vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. - 3 lần con. - 1 HS chữa bài. Tập đọc - Kể chuyện. Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ ngữ nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca. Giét-xi-ca, in-tơ-net,...và một số từ khác: lần lượt, lưu luyến,...Hiểu nghĩa một số từ mới: hoa lệ, tuyết, đàn tơ rưng,... và nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Luc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện. - Thấy được tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B - Kể chuyện - Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. - Rèn kỹ năng nói và nghe của học sinh. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung. - Giáo dục ý thức đoàn kết với các dân tộc khác. II- Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. * Hướng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài. ?+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? + Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu niên Việt Nam? + Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: sưu tầm, hoa lệ. - Cả lớp đọc đồng thanh. -...tất cả học sinh lớp 6A đề tự giới thiệu bằng Tiếng Việt...... -...vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in tơ nét. -...muốn biết thiếu niên Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào... - Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quí mến nhau như anh em một nhà. B- Tập đọc - kể chuyện d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại đoạn cuối bài "đã đến Lúc....hoa lệ mến khách" e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Kể bằng lời của em là như thế nào? + Đọc lại các câu gợi ý? - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể nối tiếp các đoạn. - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên lớp kể trước lớp. - Yêu cầu hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh luyện đọc lại đoạn văn, một số học sinh đọc lại toàn bài. - ............. -...một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. -...kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -............. - Học sinh kể lại các đoạn dựa vào câu hỏi gợi ý. - Học sinh kể trong nhóm. 3- Củng cố - Dặn dò. ?+ Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện? + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chiều : Toán ( tăng) Ôn: Phép cộng các số trong phạm vi 100000 I- Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng các số trong phạm vi 100000 - Rèn kỹ năng tính tổng các số trong phạm vi 100000 - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính tống biết các số hạng lần lượt là: a) 46954 và 22617 c) 34652 và 15289 b) 30905 và 1864 d) 452 và 49371 Bài 2: Một đoàn công nhân sửa đoạn đường từ A đến B. Giữa A và B có một cây cầu dài 35 m. Từ A tới đầu cầu dài 5km. Từ đầu cầu kia tới B dài 4565 m. Tính đoạn đường từ A đến B. Bài 3: Trong kho có 75369 kg muối. Người ta đã xuất 4 lần mỗi lần xuất 12300 kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg muối. Bài 4: Tính nhanh tổng sau. a) 18936 + 4729 + 1064 + 271 b) 1836 x 2 + 1836 + 7 x 1836 Bài 5: Trước đây 5 năm, mẹ 30 tuổi và tuổi Lan bằng 1/5 tuổi mẹ. Hỏi hiện nay tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi Lan? - Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con. - Nêu cách thực hiện. - xác định yêu cầu cầu bài. - Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Trình bài bài làm vào vở. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Phân tích bài toán. - Trình bày bài làm. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung ôn tập Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau Tiếng Việt( tăng) Luyện đọc, kể chuyện: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua. I- Mục tiêu. - Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua" - Rèn kĩ năng luyện đọc và kể chuyện tự nhiên của học sinh. - Thấy được tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn luyện đọc và kể chuyện. a- Luyện đọc. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn và tìm hiểu nội dung của mỗi đoạn. Lưu ý: Đọc đúng giọng các câu hỏi ở đoạn 2. * Đặt câu với từ "tuyết" - Yêu cầu một số học sinh luyện đọc toàn bài. b- Kể chuyện. - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu lại yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể từng đoạn. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng kể. ?+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 3- Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn => đưa ra cách đọc tương ứng với mỗi đoạn. -......... - Học sinh thi đọc cá nhân toàn bài. - Học sinh đọc các câu gợi ý. - Học sinh kể nối tiếp 3 đoạn bằng lời của em. - Học sinh kể nối tiếp truyện theo nhóm. - Đại diện nhóm kể theo đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. Câu lạc bộ GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Sáng : Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1) I- Mục tiêu. Nắm được quyền tham gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi. Biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi. Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. GDMT: Tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi làgóp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. II- Đồ dùng. - Tranh ảnh trong Vở bài tập Đạo đức. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng? Mục tiêu: Hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người. - Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài đặc điểm về con vật hoặc cây trồng mà em thích? Vì sao em thích? Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. 2- Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh. Mục tiêu: Nhận biết việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4. ?+ Các bạn trong tranh đang làm gì? + Theo em việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi như thế nào? Kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì được tham gia những việc làm có ích và phù hợp với khả năng mình. 3- Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: Biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Giáo viên chia nhóm. Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại, vườn của mình tốt. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dự án của mình. - Học sinh quan sát tranh. - ...tỉa cành, bắt sâu cho cây, cho gà ăn, tắm cho lợn, trồng cây. -....... - Học sinh chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn một việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Các nhóm thảo luận trong 5 phút => trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. * Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. Toán Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 I- Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). Vận dụng để giải toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT3 III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa lại bài 2,3. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: + Hướng dẫn phép trừ: 85674 - 58329 - GV đọc cho HS viết nháp và tính. 85674 58329 27345 - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi HS đọc lại bài của mình cho GV viết bảng. - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. - Muốn trừ các số có năm chữ số ta làm thế nào ? + Luyện tập - thực hành: Bài tập 1: - GV cho HS làm nháp. - Gọi HS nhận xét. Bài tập 2: - GV cho HS làm vở nháp. - Gọi HS nhận xét và n ... biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua các tranh vẽ - Rèn luyện óc thẩm mĩ. - Học sinh yêu hòa bình . II- Chuẩn bị : Giấy vẽ, màu vẽ III- Hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tranh Gv cho HS quan sát một số tranh vẽ về chủ đề hòa bình GV yêu cầu HS nêu ND tranh mình sẽ vẽ- nêu ý tưởng Hoạt động 2 : Vẽ và hoàn thiện tranh vẽ Tổ chức cho HS phác thảo nội dung và vẽ tranh, sau đó tô màu, hoàn thiện bức tranh của mình. Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm Gv hướng dẫn học sinh trưng bày tranh xung quanh lớp học Yêu cầu học sinh trình bày về nội dung tranh. Hoạt động 3 : Tổng kết, đánh giá Nhận xét ý thức, thái độ của học sinh Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học sau. HS quan sát và nhận xét nội dung các bức tranh Nêu ý tưởng trình bày trong tranh HS vẽ và hoàn thiện tranh HS trưng bày theo nhóm, tổ Đại diện một số học sinh trình bày ý tưởng và nội dung tranh Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2011 Sáng Tập Viết Ôn chữ hoa : U I- Mục tiêu: HS ôn lại cách viết chữ hoa U viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. Rèn kỹ năng viết đúng chữ hoa U viết sạch đẹp. Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa U. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng viết Trường Sơn 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. b. Nội dung *Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng dẫn tìm các chữ viết hoa. ȁȁȁȁȁ - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. U, B - Hướng dẫn viết bảng con. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. ȁȁȁȁȁ - GV giới thiêu: Ụng Bớ Ụng Bớ - GV hướng dẫn cách viết. - GV quan sát, sửa cho HS. - GV cùng HS nhận xét. * Hướng dẫn tập câu ứng dụng. ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ Uốn cõy từ thuở cũn non Dạy con từ thuở con cũn bi bụ. GV giải nghĩa HS hiểu. - Hướng dẫn viết các chữ hoa: ȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁ Uốn, Dạy * Hướng dẫn viết vở. - GV nêu yêu cầu viết bài. - GV quan sát nhắc nhở cách viết. - GV chấm và chữa bài. GV chấm nhanh 5-7 bài. Nêu nhận xét GV nhận xét tiết học 3. Củng cố, dặn dò : - Học thuộc lòng câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài sau. HS nêu tên bài học. - 1 HS : U, B - HS theo dõi GV viết. - 2 HS nhắc lại cách viết. - HS tập viết bảng - 1 HS đọc từ. - HS tập viết bảng con, 2 HS lên bảng. - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc câu, HS khác theo dõi - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS viết bảng - HS lắng nghe và viết bài. HS theo dõi. Âm nhạc GV chuyên soạn giảng Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Củng cố cho HS cách trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 và giải bài toán có phép trừ. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa lại bài 3 tiết 148. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - GV viết bảng: 90 000 - 50 000 = ? - Cho HS làm nháp. - Nhận xét, gọi HS nêu cách trừ nhẩm. - Tương tự câu còn lại. Bài tập 2: - Gọi HS lên bảng, dưới thực hiện giấy nháp. - GV chữa và gọi HS nêu cách đặt tính và cách trừ. Bài tập 3: - Giúp HS phân tích đề, tóm tắt và giải vở. - GV thu chấm nhận xét. Bài tập 4 (a): - GV yêu cầu HS làm nháp và giải thích cách làm. VD: 2659 - 23154 = 69505 2659 = 69505 + 23154 = 92659 Vậy = 9 - HD phần b: HS K- G - Gọi HS tìm các tháng có 30 ngày. - HD chọn ý đúng. - Tương tự các phần còn lại. 3. Củng cố dặn dò: HS nêu tên các tháng có 30 ngày. Về xem lại các bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS nêu cách trừ. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS tóm tắt, HS khác làm vở. Có: 23560 lít Đã bán: 21800 lít. Còn lại: lít? 23560 - 21 800 = 1760 (lít) - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu và giải thích. - HS làm bài SGK Tự nhiên và Xã hội Sự chuyển động của trái đất I- Mục tiêu: HS hiểu được sự chuyển động của Trái Đất tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. HS biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. HS K- G: Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ Trái Đất. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Quả điạ cầu. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : HS chỉ trên quả địa cầu : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: - GV chia lớp làm 6 nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK xem trái đất quay theo chiều nào ?. - Gọi các nhóm báo cáo. - Gọi 1 số HS trong các nhóm thực hành quay quả địa cầu. - GV kết luận: Trái đất không đứng yên luôn quay quanh mình nó. * Hoạt động 2: - Cho HS xem tranh 3 SGK xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển đuộng của trái đất quanh mặt trời. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. * Hoạt động 3: - GV chia HS chơi theo 3 tổ. - GV cho HS chơi ở sân: Trò chơi trái đất quay. - Gọi đại diện các tổ chơi trò chơi. - GV nhận xét chọn đội thắng. 3. Củng cố dặn dò. - Về tìm hiểu thêm về Trái Đất và sự chuyển động của nó. HS biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó. - Mỗi tổ chia 2 nhóm. - HS quan sát. - 3 HS lên quay, HS khác theo dõi nhận xét. HS biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - HS quan sát theo cặp đôi và tìm hướng quay. - 1 số HS trình bày trước lớp. - HS chơi theo tổ. - Từng cặp chơi trước sự quan sát của các bạn trong tổ. Chiều Đ/c Nhuần soạn giảng Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Sáng Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000, giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con : 25731 + 18 538; 76305 - 27816 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Bài yêu cầu làm gì ? - GV viết bảng: 40000 + 30000 + 20000 = ? - Yêu cầu HS tính. - Gọi HS nêu cách tính. - Tương tự HS làm nháp. - GV chữa bài. GV lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm nháp. - GV nhận xét và gọi HS nêu cách đặt tính và tính. Lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng Bài tập 3: - Giúp HS phân tích đề và tìm cách giải. - Yêu cầu giải vở. - GV thu chấm nhận xét. Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính Bài tập 4: - HD giải bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét. Củng cố về giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Củng cố dặn dò: - Về xem lại bài tập.. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS quan sát bài 1 SGK. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc đầu bài. - HS tính và nêu kết quả. 4 chục nghìn + 3 chục nghìn + 2 chục nghìn = 9 chục nghìn. Vậy 40000 + 30000 + 20000 = 90000 - 1 HS nêu yêu cầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS lên chữa. 68700 + 5200 = 73900 (cây). 73900 - 4500 = 69400 (cây). - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa. 10000 : 5 = 2000 (đồng) 2000 x 3 = 6000 (đồng). Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng Chính tả Nhớ - viết: Một Mái nhà chung I- Mục tiêu: Nhớ viết lại đúng đoạn từ "Mái nhà của chim ..... hoa giấy lợp hồng" của bài: Một mái nhà chung; làm đúng ccá bài tập chính tả. Rèn kỹ năng viết sạch đẹp, trình bày khoa học, đảm bảo tốc độ viết. Giáo dục HS có ý thức trong học tập và luyện viết, tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2a. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: cho HS viết bảng: chông chênh, trắng trẻo, chênh chếch, tròn trịa. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: HS lắng nghe. b. Nội dung:+ Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết. - Đoạn thơ nói đến mái nhà riêng của ai, có gì đặc biệt. - Nêu số khổ thơ của đoạn viết trình bày thế nào ? - HD viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết ra nháp, đọc lại các từ đó. - Yêu cầu viết chính tả. - GV thu chấm nhận xét. +Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. - GV cho HS tự làm. - GV cùng lớp chữa. - Gọi HS đọc lại khổ thơ. 3. Củng cố dặn dò: - Về viết lại các chữ viết sai; nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc, nhận xét. - 2 HS trả lời. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng viết và đọc lại. - HS viết vào vở. -Làm đúng bài tập phân biệt các âm : tr/ ch - HS đọc đầu bài trên bảng. - HS làm nháp, 1 HS chữa. - 2 HS đọc trước lớp. Sinh hoạt Sinh hoạt lớp - sinh hoạt sao I. Mục tiêu: - Tổ chức cho HS đánh giá và tự đánh giá các hoạt động tuần 31 . Định hướng cho các hoạt động tuần 32. - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. - Chuẩn bị tốt tâm thế cho tiết học toàn cầu. II.Chuẩn bị : Thu thập thông tin. III. Các hoạt động dạy học : 1.Sao trưởng tự điều khiển các bạn sinh hoạt, GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn. - Việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho các tiết học. - Việc giữ VSCN, vệ sinh môi trường học tập. - ý thức tham gia các hoạt động chung - ý thức và kết quả học tập trong tuần thứ 31. 2. GV nhận xét, đánh giá chung( Căn cứ vào thông tin thu được từ các nguồn) - ý thức và kết quả học tập tốt - Duy trì tốt nề nếp trực nhật, vệ sinh cá nhân, thể dục giữa giờ và ca múa hát sân trường. * Hạn chế : Một số HS chữ viết ẩu, trình bày bài chưa cẩn thận ( Tú, Đại, Huy, Hà A, ) 3. Công tác tuần tới: - Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường. Hưởng ứng tiết học toàn cầu.Tích cực học tập và rèn luyện . - Rèn chữ viết đẹp, trình bày bài khoa học. - Tiếp tục duy trì vệ sinh trang phục cho phù hợp thời tiết thay đổi thất thường : nắng nóng, ẩm, mưa nhiều. 4. Sinh hoạt văn nghệ : - HS xung phong biểu diễn các bài hát về tình hữu nghị trên thế giới. Kể về một nước mà em biết. - Các sao tự kiểm điểm, báo cáo - Đại diện HS phát biểu ý kiến. - HS nêu ý kiến cá nhân. - HS xung phong. Chiều: Đ/c Nhuần soạn giảng
Tài liệu đính kèm: